Tư Thế Đứng Cúi Không Quy Định Vùng Trọng Điểm

qua trái hoặc ngược lại đối với hình thái lệch. Thao tác nhịp nhàng cho đến ngưỡng của định lượng thì ngừng (hình 52).

2.2.8.4. Tư thế nằm sấp chân co chân duỗi

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng cụt từ S1 đến cụt, có hình thái gai sống lệch, lõm lệch đơn hoặc liên, lớp cơ co dầy hoặc mỏng.

* Tư thế:

- Người bệnh: Nằm sấp phủ phục, hai cánh tay vòng, gục đầu trên vòng tay, bên có trọng điểm và cơ co thì thu gập chân co dưới bụng, chân kia duỗi thẳng.

Thầy thuốc Ngồi ghế hoặc đứng cúi cánh tay thẳng để thao tác theo quy định 1

- Thầy thuốc: Ngồi ghế hoặc đứng cúi, cánh tay thẳng để thao tác theo quy định của nguyên tắc định lực.

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật xoay đẩy theo hướng ngang từ phải qua trái hoặc ngược lại đối với hình thái Lệch và áp dụng thủ thuật bỉ đơn chỉnh theo hướng chếch từ

trong ra ngoài đối với hình thái lõm lệch. Thao tác nhịp nhàng cho đến ngưỡng của định lượng thì ngừng (hình 53).

2.2.9. Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng cụt

Để giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng cụt, Phương pháp tác động cột sống ứng dụng 2 tư thế:

2.2.9.1. Tư thế đứng thẳng dạng chân

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm vùng cụt có hình thái lệch Tư thế Người bệnh Đứng 2

Giải tỏa trọng điểm vùng cụt có hình thái

lệch.


* Tư thế:

- Người bệnh: Đứng thẳng, đầu cổ ngay, hai

tay buông thõng, hai chân giạng rộng.

- Thầy thuốc: Đứng chếch phía sau người bệnh, một tay ở tư thế tự do, một tay thao tác tại

trọng điểm theo quy định của nguyên tắc định lực.

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật xoay đẩy theo hướng ngang từ phải qua trái hoặc ngược lại bằng lực của ngón tay. Thao tác nhịp nhàng đến ngưỡng của định lượng thì ngừng (hình 54).

2.2.9.2. Tư thế nằm sấp dạng chân

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm vùng cụt có hình thái gai sống lồi, lồi lệch, lệch.

* Tư thế:

- Người bệnh: Nằm sấp, hai chân giạng rộng, hai tay vòng đỡ trán.

Thầy thuốc Ngồi ghế ngang trọng điểm thao tác theo quy định của nguyên tắc 3

- Thầy thuốc: Ngồi ghế ngang trọng điểm, thao tác theo quy định của nguyên tắc định lực.

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật xoay đẩy theo hướng thẳng từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi, theo hướng chếch từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi lệch, và theo hướng ngang từ phải qua trái hoặc

ngược lại đối với hình thái lệch. Thao tác nhịp nhàng đến ngưỡng của định lượng thì ngừng (hình 55).

2.2.10. Tư thế đứng cúi không quy định vùng trọng điểm

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm không quy định vùng trên hệ cột sống hình thái gai 4

Giải tỏa trọng điểm không quy định vùng trên hệ cột sống hình thái gai sống lồi, lồi lệch, lõm, đơn hoặc liên, co cứng, dầy,

mỏng, xơ, sợi.

* Tư thế:

- Người bệnh: Đứng hai chân bằng sát mặt đất hai tay thẳng, lưng cúi tối đa.

- Thầy thuốc: Đứng cúi để thao tác theo quy định của nguyên tắc định lực.

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật xoay đẩy theo hướng thẳng từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi, theo hướng ngang từ phải qua trái hoặc ngược lại dối với hình thái lệch đơn hoặc liên, áp dụng thủ thuật bỉ song chỉnh theo hướng thẳng từ trong ra ngoài đối với hình thái lõm. Thao tác nhịp nhàng đến ngưỡng của định lượng thì ngừng (hình 56).


BẢNG TÓM TẮT PHƯƠNG THỨC SÓNG


TT

Tư thế

Hình thái

Vùng và đốt sống

Hình

1

Ngồi cổ cúi gập

Đ.L. Lệch

Vùng cổ C1 đến C3

25

2

Nằm ngửa cổ

Đ.L.Lồi, Lồi Lệch,

Lệch

Vùng cổ C1 đến C3

26

3

Ngồi gục đầu

Lõm, Lõm Lệch

Vùng cổ C4 đến C7

27

4

Ngồi ngửa cổ

Đ.L.Lồi, Lồi Lệch

Vùng cổ C4 đến C7

28

5

Nằm sấp úp mặt

Lõm, Lõm Lệch

Vùng cổ C1 đến C7

29

6

Ngồi ngay

Lồi, Lồi Lệch

Lưng trên D1 đến D5

30

7

Ngồi ngay lưng

đầu gục

Đ.L.Lõm, Lõm

Lệch

Lưng trên D1 đến D3

31

8

Ngồi gác tay

Lồi, Lồi Lệch

Lưng trên D4 đến D7

32

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

ngang vai




9

Ngồi cúi lướt

Lồi

Lưng trên D4 đến D7

33

10

Ngồi gù lưng

Lõm, Lõm Lệch

Lưng trên D4 đến D7

34

11

Nằm sấp tay

vòng trước trán

Lồi Lệch, Lệch,

Lõm Lệch

Lưng dưới D8 - D9

35

12

Ngồi ngay gác bàn tay

Lệch, Lõm Lệch

Lưng dưới D8 - D9

36

13

Đứng thẳng tay

thõng

Lệch, Lõm Lệch

Lưng dưới D8-D9

37

14

Ngồi ghế bó gối

Lõm, Lõm Lệch

Lưng D4 đến D9

38

15

Ngồi vặn lưng

Lệch, Lồi Lệch

Lưng dưới D8 - D9

39

16

Đứng lướt thẳng lưng

Lồi, Lồi Lệch

Lưng dưới D8 - D9

40

17

Đứng cúi cong

lưng

Lõm, Lõm Lệch

Lưng dưới D10 đến

D12

41

18

Đứng nghiêng

Lồi, Lồi Lệch

Lưng dưới D8 đến D12

42


19


Ngồi cúi gập


Lồi, Lõm, Lệch

Lưng dưới D8-D9 thắt

lưng LI đến L5 vùng cùng SI đến S5


43


20


Đứng cúi thẳng


Đ.L.Lệch

Vùng lưng dưới D10- D12,

vùng thắt lưng L1– L5


44

21

Nằm sấp trườn

người

Lồi, Lồi Lệch

Vùng thắt lưng L1- L5,

vùng cùng SI – S5

45

22

Đứng cúi oằn

lưng

Lồi, Lồi Lệch

Thắt lưng Ll- L5

46

23

Ngồi ngửa

người

Lồi, Lồi Lệch

Thắt lưng Ll- L5

47

24

Nằm sấp tay

Lệch

Thắt lưng Ll- Lỗ

48


vòng trước trán




25

Nằm nghiêng

chân co

Lồi Lệch, Lệch

Lõm Lệch

Thắt lưng Ll- L5

49

26

Nằm nghiêng

chân co tối đa

Lồi, Lồi Lệch,

Lõm, Lõm Lệch

Vùng cùng S1-S5

50

27

Nằm nghiêng

chân chéo

Lồi Lệch, Lệch,

Lõm Lệch

Vùng cùng S1-S5

51

28

Nằm sấp gập

chân

Lệch, Lõm, Lõm

Lệch

Cùng và cụt S1 đến cụt

52

29

Nằm sấp chân co chân duỗi

Lệch, Lõm Lệch

Cùng và cụt S1 đến cụt

53

30

Đứng thẳng

dạng chân

Lệch

Vùng cụt coccyx

54

31

Nằm sấp giạng

chân

Lồi, Lệch, Lồi Lệch

Vùng cụt: ooccyx

55


32

Đứng cúi không quy định vùng

trọng điểm


Lồi, Lõm, Lồi Lệch


Không quy định vùng


56


Phương thức Sóng trị bệnh ứng dụng 32 tư thế gồm: đứng, ngồi, nằm sấp, năm ngửa, nằm thiêng tùy theo hình thái và vị trí khu trú của trọng điểm.

2.3. Phương thức đơn chỉnh và song chỉnh

2.3.1. Định nghĩa

Phương thức đơn chỉnh và song chỉnh là một đặc điểm quy định về sử dụng thủ thuật để trị bệnh.

Phương thức đơn chỉnh áp dụng thủ thuật bằng một tay, còn phương thức song chỉnh áp dụng thủ thuật bằng hai tay tác động trên hệ cột sống để giải tỏa hình thái của trọng điểm, phục hồi lại sự cân bằng cột sống để trị bệnh.

Cơ sở để hình thành phương thức đơn chỉnh và song chỉnh trong phương pháp trị bệnh đã căn cứ vào các đặc điểm cụ thể trên cơ thể người bệnh như sau:

- Thể hẹp: Khi ổ rối loạn gọi là trọng điểm khu trú chỉ trong phạm vi cột

sống, còn ngoài phạm vi cột sống không có điểm liên quan tương ứng gọi là thể hẹp.

- Thể rộng: Khi ổ rối loạn lan rộng ra ngoài rãnh sống đến bờ cao cơ thẳng lưng gọi là thể rộng.

- Thể lớn: Khi ổ rối loạn lan rộng ra quá bờ cao cơ thẳng lưng và lan xa nữa gọi là thể lớn.

- Khi trọng điểm khu trú ở vùng cổ từ C1 đến C7: Đường lan gần có thể vượt ra ngoài cơ thang, đường lan xa có thể lên tới vùng đầu và lan xuống hai chi trên.

- Khi trọng điểm khu trú ở vùng lưng trên D1 đến D8: Đường lan gần có thể vượt ra ngoài cơ thẳng lưng, đường lan xa có thể chạy vòng nửa thân mình và tận cùng ở bờ xương ức.

- Khi trọng điểm khu trú ở vùng lưng dưới D9 đến D12: Đường lan gần có thể vượt ra ngoài cơ thẳng lưng, đường lan xa có thể chạy vòng quá nửa thân mình và tận cùng ở bờ xương mu và bờ xương chậu.

Trong quá trình nghiên cứu về thủ thuật tác động trực tiếp tại trọng điểm để giải tỏa ổ rối loạn phục hồi lại sự cân bằng cột sống để trị bệnh, phương pháp tác động cột sống đã khẳng định:

Nếu ổ rối loạn là thể hẹp thì áp dụng phương thức đơn chỉnh, dùng một tay thao tác tại trọng điểm thì ổ rối loạn được giải tỏa và đồng thời cũng giải tỏa ổ bệnh liên quan/ ảnh hưởng với trọng điểm trên cột sống.

Nếu rối loạn là thể rộng tức ổ rối loạn từ cột sống đã lan ra đến cơ thẳng lưng thì nhất thiết ở ngoài phạm vi cột sống phải có điểm liên quan tương ứng với trọng điểm, hoặc gần hoặc xa trọng điểm, gọi là điểm đối động.

Trong những trường hợp có điểm đối động mà chỉ áp dụng phương thức đơn chỉnh thì hiệu quả giải tỏa hình thái của trọng điểm rất hạn chế và sẽ có những biểu hiện sau:

1. Tác động lâu tại trọng điểm mà chưa giải tỏa được, gây cho trọng điểm bị sưng, dầy cộm.

2. Các triệu chứng chủ quan của người bệnh có chuyển biến đỡ nhưng

không khỏi hẳn, nếu ngừng chữa lại tái phát.

3. Thời gian điều trị bệnh kéo dài, bệnh tật dây dưa.

Do đó cần áp dụng phương pháp song chỉnh, tức là một tay tác động tại trọng điểm, một tay tác động tại điểm đối động, tức là điểm liên quan tương ứng với trọng điểm thì thời trị rút ngắn và trọng điểm mới được giải tỏa triệt để.

2.3.2. Tóm tắt

Tóm lại, phương thức đơn chỉnh chỉ áp dụng thủ thuật bằng một tay tại trọng điểm như đã hướng dẫn trong phương thức sóng (Xem hình minh họa từ

H.25 đến H.56)

Phương thức song chỉnh cần áp dụng thủ thuật bằng hai tay cùng một lúc tại trọng điểm và điểm đối động ở gần hoặc xa trọng điểm.

Những hình minh họa dưới dây cho thấy vị trí tác động theo phương thức song chỉnh cho từng vùng: cổ, lưng trên, lưng dưới, thắt lưng, cùng.

Phương thức song chỉnh cho từng vùng cổ lưng trên lưng dưới thắt lưng cùng 5


Bài 7.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/03/2024