Số Lượng Và Phân Loại Sinh Viên Cao Đẳng Theo Loại Hình 2001-2011

107



và xếp hạng các trường đại học gắn kết quả kiểm định với tài trợ công








Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.

Hiện nay vấn đề kiểm định chất lượng vẫn chưa làm rõ chất lượng giáo dục đại học có bao trùm cả nội dung và hiệu quả của nền giáo dục hay chưa. Công việc này là cần thiết vì hiện tại quan niệm về chất lượng giáo dục của chúng ta

cũng đồng thời là quan điểm về mục tiêu giáo dục, là nội hàm về những kiến

thức, năng lực, phẩm chất mà một nền giáo dục nói chung, hay một cấp học, một bậc học cụ thể phải cung cấp, bồi dưỡng cho người học. Đánh giá chất lượng của một nền giáo dục là đánh giá xem nền giáo dục đó thực hiện đến đâu mục tiêu giáo dục của nó. Trong khi đó, nói đến hiệu quả của một nền giáo dục là nói đến tác dụng của nền giáo dục đó tới xã hội, tới đất nước mà nền giáo dục đó phục vụ. Hiệu quả của giáo dục phụ thuộc vào chất lượng giáo dục. Thế nhưng, việc đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục đại học hiện nay của chúng ta vẫn chưa quan tâm đúng đắn đến mối quan hệ này, nói cách khác là thiếu sự xác định ngay từ đầu khi xây dựng các mục tiêu giáo dục. Vậy nên, kết quả của những đợt kiểm định chất lượng giáo dục đại học cho đến nay vẫn chưa tạo nên sự thay đổi nào mang tính đột phá, nhất là ở khâu đối chiếu, so sánh, rút ra kết luận và có sự điều chỉnh sau kiểm định, nhằm đảm bảo một chương trình đào tạo, hay một trường, khoa nào đó đã đạt hay vượt những chuẩn mực nhất định về chất lượng, từ đó hỗ trợ trường liên tục cải tiến chất lượng. Và như thế, công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học của chúng ta mới đạt đến việc đánh giá sản phẩm của chất lượng giáo dục đại học tạo ra đã đảm bảo được về khối lượng kiến thức, năng lực, phẩm chất mà mục tiêu giáo dục đặt ra, nhưng chưa kết luận được sản phẩm đó đã thực sự đáp ứng nhu cầu của xã hội hay chưa, và giá trị gia tăng của sản phẩm đó đối với xã hội đã được khai thác hợp lý hay chưa.

Những khó khăn, bất cập trên cho thấy công tác KĐCLGD - một yếu tố quan trọng trong lộ trình nâng cao chất lượng GDĐH-CĐ còn cần phải có nhiều nỗ lực lớn hơn nữa từ chính các nhà trường và các cấp quản lý.

2.2.2.4 Thực trạng về quản lý công tác tuyển sinh

Công tác tuyển sinh được đánh dấu bằng sự phân cấp việc ra đề thi, tổ chức kỳ thi tại trường, chấm thi, xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển. Luật Giáo

dục 2005 cũng đã trao quyên

tự chủ tổ chưc

tuyên

sinh cho trươn

g đai

hoc

. Nhưng

trên thực tê,

quy chế tuyên

sinh do Bộ GD&ĐT ban hành lại quy định trách nhiệm

do Bộ quán xuyến hầu như toàn bộ công tác tuyển sinh thông qua phương án được gọi là “ba chung”. Mặc dù được kỳ vọng là để đảm bảo mặt bằng trình độ tuyển, hạn chế sự thiếu trách nhiệm của trường đại học và giảm bớt chi phí xã hội,

108


nhưng lại vô hiệu hóa quyền tự chủ tuyển sinh của các trường, các trường chỉ

thực hiện các nội dung mang tính sự vụ. Cac

trươn

g gần như khó có thể tuyên

được các sinh viên phù hơp

với yêu cầu và điêu

kiên

đao

tao

cụ thể cua

trường

mình. Sự tự chủ tuyển sinh chưa thực hiện được trên thực tế và kỳ thi tuyển sinh

còn nặng nề, tốn kém. Măt

khac

do đa phân

cac

trươn

g ĐH-CĐTT không tổ chưć

thi mà chủ yếu xét tuyên

nên viêc

tuyên

sinh găp

rât

nhiêu

khó khăn. Nhiều trường

tư thục tuyển sinh không đủ chỉ tiêu, thậm chí có trường chỉ tuyển được vài chục sinh viên.

Kết quả khảo sát các nhà quản lý giáo dục Việt Nam qua Bảng 2.17, Mục 1

thì đa phần các nhà quản lý rất muốn nhà nươc

trao quyền tự chủ để cac

trường ĐH-

CĐTT thực hiên cać hoaṭ đông̣ trong đó có tuyên̉ sinh môṭ cách chủ đông̣ và có trach́

nhiệm, không phải xin ý kiến của cơ quan câp

trên về môt

số vân

đề theo quy đinh

với 88 ý kiến đồng ý và rất đông ý chiêḿ tỷ lệ 92,6%. Mục 2, cho thấy 87% ý kiến

(M=3,38) muốn được tự chủ học thuật, cụ thể là tuyển sinh, chương trình và cấp bằng. Tuy nhiên, vẫn còn 4% ý kiến không muốn và 10% ý kiến muốn một phần. Điều này có thể được lý giải là vì việc trao quyền cho các trường có thể thu hẹp quyền của các nhà và cấp quản lý khác.

Bảng 2.18 Khao

sat

công tac

tuyên

sinh ĐH-CĐ



Mục khảo sát

Kiểu trả lời

Trung bình (M)

Độ lệch chuẩn (S.D.)

Tần suất trả lời (F)

(%)

4

3

2

1

1. Tự chủ, là trươǹ g ĐH- CĐTT thực hiêṇ công viêc̣ một các có trách nhiêṃ mà không phải xin pheṕ cơ quan cấp trên


Đ


3,28


0,59


34


54


7


0

2. Trao quyền triệt để cho trường đại học về tuyển

sinh, chương trình và cấp bằng


M


3,38


0,76


48


39


4


4


Do công tác tuyển sinh đang ngày càng cạnh tranh quyết liệt, điều này tăng thêm cơ hội học tập cho thí sinh. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra đằng sau những ưu đãi này là bài toán về chất lượng giáo dục đại học vẫn chưa được ngành giáo dục quan tâm. Bắt đầu từ kỳ tuyển sinh năm 2012, Bộ tạo quyền chủ động cho các trường nhiều hơn, cụ thể vẫn có điểm sàn với khẳng định nói trên, quy định về điểm sàn, vốn được các trường ngoài công lập cho là trở ngại lớn trong tuyển sinh của họ, sẽ được giữ nguyên. Tuy vậy, với tốc độ phát triển hiện nay của hệ thống giáo dục ĐH-CĐ, "ba chung" đang khiến các trường mất tính tự chủ. Hiệp hội đưa ra ý kiến

109


thay "ba chung" (chung đề, chung đợt thi, chung kết quả xét tuyển) bằng "hai chung" (chung đề, chung đợt thi) ngay trong kỳ tuyển sinh năm 2012, rồi tiến tới bỏ hẳn vào những năm sau. Nhìn lại thực trạng tuyển sinh, ở nhiều trường có nhiều ngành học, thậm chí là những ngành xã hội đang rất cần nhưng vẫn phải ngừng đào tạo do không tuyển được thí sinh, điều này thể hiện sự bất cập trong việc chọn ngành nghề của học sinh bởi các em thường chọn thi vào những ngành nghề dễ tìm được việc làm, như kinh tế, quản lý, ngân hàng, tài chính. Sắp tới, Bộ cần nghiên cứu cơ chế, chính sách để thu hút học sinh vào học những ngành học mà xã hội có nhu cầu.

Tình trạng hiện nay là thứ nhất, vẫn tái diễn tình trạng luyện thi tràn lan. Thứ hai, công tác tổ chức kỳ thi chưa nghiêm túc, công bằng. Thứ ba, chưa có cơ chế để nhà trường, xã hội, cơ quan chức năng có thể kiểm tra, giám sát. Hiện tại chưa có đề án đổi mới tuyển sinh nào được các trường trình lên Bộ để phê duyệt, song sự chủ động trong tuyển sinh cũng sẽ là một trong những quyền của đơn vị được giao thí điểm để tăng tự chủ. Trong Luật Giáo dục ĐH cũng nhấn mạnh đến quyền này, theo đó, các cơ sở giáo dục tự chủ, tự quyết và tự chịu trách nhiệm xác định chỉ tiêu tuyển sinh, công bố công khai chỉ tiêu đồng thời với các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục. Từ những phân tích trên cho thấy công tác tuyển sinh hiện nay đang có nhiều bất cập chưa theo kịp được những quốc gia trong khu vực nhằm cải thiện một bước trong quá trình hội nhập.

2.2.2.5 Thực trạng quản lý về chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo là một tập hợp của các hoạt động gắn kết với nhau nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục của nhà trường. Tất cả yếu tố đầu vào dùng để hỗ trợ việc thực hiện Chương trình đào tạo và những kết quả đầu ra của quá trình thực hiện bao gồm tài năng được phát triển, kiến thức kỹ năng đạt được và năng lực tư duy được cải thiện.

Mặt tích cực trong quản lý mục tiêu và chương trình khung là có thể giúp đào

tạo con người đáp ứng yêu cầu KT-XH và cả về chin

h trị, tạo thuận tiên

trong quan̉

lý và xây dựng chương trin

h, quản lý chât

lươn

g và măt

băn

g trin

h độ hay là tạo

thuận lợi cho các trường mơi

trong việc xây dưn

g chương trin

h v.v... Nhưng nó

cũng bộc lộ

không ít khiếm khuyết trên thực tế, han

chế sư

san

g tao

của các

trường trong xây dựng muc

tiêu đao

tao

cụ thể cũng như không bao

đảm được sự

chủ động cập nhật chương trình. Thực trạng hiện nay là việc quy định khôi lương

kiến thức bắt buộc cao lam

giảm tin

h linh hoat

và chủ đôn

g cua

cac

trươn

g; việc đê

xuất ngành đào tạo quá hẹp, chưa phù hợp xu hươn

g phân loai

chung, làm han

chê

sự chủ động của các trường trong phat triên̉ chương trinh̀ chuyên sâu [25]. Đáng

chú ý là việc xây dựng chương trình khung làm tăng chi phí xã hội trong khi “vong

110


đời” và sự tương xứng của nó chưa được xác định. Báo cáo của Vụ Kế hoạch-Tài chính (Bộ GD&ĐT) tại Hội nghị kế hoạch và ngân sách tháng 01/2007 cho thấy

chi phi

xây dựng 204 chương trình khung giai đoạn 2001-2007 lên tơi

23,65 tỷ

đồng. Mặt khác, cho dù một chương trình đạo tạo đã được xây dựng theo khung

thì nó vẫn phải chịu sự kiểm soát một lân nưã cuả Bộ GD&ĐT trước khi ban hành.

Từ năm 2006, Chính phủ cho phep

một số trươn

g đai

hoc

triên

khai thí điêm

chương trình tiên tiên

. Cac

trươn

g đươc

chủ đôn

g tim

kiêm

đôi

tac

phôi

hơp

xây

dựng và tổ chức chương trình đào tao. Trong năm học 2008-2009, có 17 trương

thực hiện 23 chương trình tiên tiên [25, tr.138-140]. Đây được xem như phương

thức bảo đảm tự chủ chương trình tích cực, thúc đây sự hôị nhâp̣ GDĐH-CĐ.

Trong quy định mục tiêu chung và chương trình khung chưa đảm bảo được tính hệ thống của chương trình và trình độ đào tạo. Khả năng chuyển đổi, công nhận tương đương chương trình còn hạn chế. Tức là khả năng chỉ dẫn hệ thống còn thấp.

Trong quản lý danh mục ngành đào tạo, để tăng tính chủ động cho các trương

theo hươn

g chung là đào tao

theo diên

rôn

g và đáp ứng sự thay đôi

nhanh cua xa

hội, Bộ GD&ĐT phân cấp cho cac

trươn

g tổ chưc

đao

tao

theo chuyên ngan

h khi

nắm bắt được nhu cầu xã hội. Bộ chỉ quản lý nhóm ngành, ngành đào tạo.

2.2.2.6 Thực trạng quản lý về hoạt động tài chính

Các trường đại học công lập áp dụng chế độ kế toán đối với đơn vị sự

nghiệp có thu, các trường đại học ngoài công lập áp dụng chế độ kế toán đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thực trạng hiện nay hoạt động tài chính của các trường ĐH-CĐTT nhiều khi vượt quá tầm liểm soát của các cơ quan quản lý. Nhà nước chỉ đầu tư ngân sách hoạt động cho các trường công lập. Trường đại học cao

đẳng tư

thục

hoạt động theo nguyên tắc tự

trang trải các khoản chi phí,

không được nhận kinh phí từ ngân sách nhà nước. Các trường tư thục có tính tự chủ cao trong lĩnh vực hoạt động tài chính, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động của mình. Tính tự chủ thể hiện từ nguồn thu, quản lý chi và các khoản phân phối chênh lệch thu chi trong hoạt động. Sự khác biệt cơ bản giữa các trường đại học cao đẳng công lập và tư thục là các trường tư hầu như không được hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước nên còn nhiều hạn chế trong đầu tư cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo.

Chính sách đầu tư cho GDĐH-CĐ mang tính cam kết dài hạn được quy

định cụ thể trong Luật Giáo dục: “NSNN phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục” là tiền đề quan trọng giúp trường đại học công thực hiện tự chủ tài chính, ít nhiều, giúp các trường duy trì và từng bước tăng cường năng lực tự chủ. Nhà nước đã dành khoản ngân sách lớn và có tăng hàng

111


năm để chi cho giáo dục trong khi đó chi của NSNN cho khu vực GDĐHCĐTT hầu như không đáng kể dẫn đến các trường tư thục phải tự trang trải kinh phí hoạt động thông qua các nguồn thu của trường. Số liệu thống kê qua Bảng 2.19 phản ánh năm 2008 là 81.419 tỷ đồng, chiếm 5,6% GDP và 85,5% trong tổng chi xã hội; tỷ trọng chi trong GDP tăng từ 4,9% năm 2004 lên 5,6% năm 2008. Đây được xem là sự bảo đảm tự chủ tài chính gián tiếp tích cực của Nhà nước. Tuy

nhiên, xét về cơ

cấu thu nhập, có thể

thấy rằng các trường công phụ thuộc

nhiều vào nguồn tài trợ công, còn năng lực tự chủ tài chính của nó thì rất hạn chế. Thống kê của Dự án GDĐH (2007) ở năm học 2005-2006 cho thấy 55,53% thu nhập của các trường công là do NSNN cấp, 36,64% là từ học phí, trong khi các khoản tự thu khác chiếm chưa tới 8% trong cơ cấu thu nhập [52].


Bảng 2.19 Chi ngân sách nhà nước cho GD&ĐT và giáo dục đại học


Nội dung

Năm

2004

2005

2006

2007

2008

Tổng chi NSNN cho GD&ĐT (tỷ đôǹ g)

34872

42943

54798

69802

81419

Tỷ lệ so vơí GDP (%)

4.9

5.1

5.6

5.5

5.6

Tỷ lệ so vơí tôn̉ g chi XH cho GD&ĐT (%)

82.0

81.5

85.2

87.6

85.5

Tỷ trọng trong tôn̉ g chi NSNN (%)

-

17.9

18.4

19

20

Chi thường xuyên trong tôn̉ g chi (tỷ đôǹ g)

28712

35369

44359

54713

62010

Chi đầu tư trong tôn̉ g chi (tỷ đôǹ g)

6160

7226

10000

14584

18844

Chi nghiên cứu trong tôn̉ g chi (tỷ đôǹ g)


348706

439932

505150

565000

Chi riêng Cao đẳng, Đại hoc̣ (tỷ đôǹ g)

3294

-

4881

-

8752

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT Với quan điểm xem đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, Nhà nước chưa

tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng cho GDĐH-CĐ, ví dụ như phòng thí nghiệm trọng điểm hay ký túc xá cho sinh viên; ban hành chính sách ưu đãi về đất đai để khuyến khích việc xây dựng các trường đại học, ra các chính sách ưu đãi, hỗ trợ và khuyến khích sự tham gia của các nhà đầu tư vào hoạt động cung cấp dịch vụ GDĐH-CĐ. Tuy nhiên, việc tiếp cận hỗ trợ và ưu đãi thì không dễ dàng trên thực tế, các thủ tục hành chính được xem là rào cản lớn nhất.

Nhà nước còn thực hiện chính sách tài trợ phân biệt, không có hỗ trợ cho các trường ngoài công lập. Các trường này hầu như đứng ngoài chính sách đầu tư công mặc dù mọi người dân đều đóng thuế. Sự hỗ trợ nhà nước dành cho các trường công lập được thực hiện thông qua chi thường xuyên, chi đầu tư và chi nghiên cứu

khoa học. Do vây các trường tư thục, dân lập trong GDĐH-CĐ bắt đầu hoạt động

trong một tình thế có bất lợi. Sự yếu thế trên “thị trường” của các trường tư thục,

112


dân lập so với các trường công, Quản lý nhà nước về vấn đề này vẫn còn nhiều lỏng lẻo, môi trường chính trị, kinh tế xã hội chưa thuận lợi.

Xác lập và bảo vệ quyền sở hữu. Đây là một điểm yếu nhất trong các văn bản hiện tại, không xác định được quyền sở hữu của các chủ đầu tư. Có xác lập được quyền được hưởng các thành quả lao động do việc hoạt động trong lĩnh vực GDĐH-CĐ tư thục, quyền được hưởng trực tiếp hoa lợi do việc đầu tư vào GD- ĐT thì mới thúc đẩy việc đầu tư vào xây dựng trường sở và trang thiết bị cho đào tạo. Nhà nước phải quy định rõ các trường tư thục có bị quốc hữu hóa không? Việc xác lập và bảo vệ quyền sở hữu cho dù được thể hiện ở các văn bản pháp lý khác nhưng cũng cần khẳng định lại trong văn bản pháp lý về trường dân lập và tư thục.

Sự khác biệt cơ bản giữa tư thục với trường công lập là nguồn đầu tư xây dựng và kinh phí hoạt động. Ở đây xuất hiện một nguồn vốn là vốn góp cổ phần của các chủ đầu tư đối với đại học tư thục hoặc vốn đầu tư ban đầu của những người tổ chức lớp đối với lớp dạy nghề tư nhân, nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu là học phí. Vốn hỗ trợ của NSNN có ghi trong văn bản pháp quy nhưng cần cụ thể trong trường hợp nào được hỗ trợ để các trường còn phấn đấu. Để khuyến khích các trường nâng cao chất lượng đào tạo thì học phí các trường tư thục vừa phài đảm bảo trang trải được các khoản chi phí, nhưng đồng thời người học có thể chấp nhận được.

2.2.3 Cơ chế chính sách đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục tại Việt Nam

Chính sách GĐĐH-CĐ ở Việt Nam bắt nguồn từ các quyết định trước đây

của Chính phủ theo mô hình GĐĐH-CĐ của Liên Xô và các nước Đông Âu.

Trong hơn 20 năm đổi mới, đến nay đã có nhiều văn bản quy định chính sách

phát triển

GĐĐH-CĐ như:

Luật Giáo dục, Luật giáo dục ĐH,

Quyết định phê

duyệt Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020;

Nghị quyết số 14 của chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện GĐĐH Việt

Nam giai đoạn 2010-2020… nhưng nội dung của các văn bản này còn nhiềư vấn đề chưa cụ thể, chưa dựa trên những bằng chứng nghiên cứu từ thực tế sử dụng lao động.

2.2.3.1 Cơ cấu trình độ và quy mô sinh viên

Về cơ cấu trình độ, nhà nước đã mở rộng quá nhanh quy mô đào tạo đại

học

dẫn

đến sự mất

cân đối về phát triển

quy mô giữa đào tạo

đại học

với

các trình độ đào tạo khác (trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề). Trong nội dung đào tạo đại học cũng có tình trạng mất cân đối giữa đào tạo đại học và đào tạo

cao đẳng. (năm 2008 số sinh viên đại học

tuyển

mới cao hơn sinh viên cao

113


đẳng tuyển

mới khoảng 20,8%. Tỷ trọng

so sánh quy mô đào tạo

đại học/cao

đẳng/trung cấp chuyên nghiệp/trung cấp nghề là 1/0,4/0,9/3,8 năm 2007[5]. Trong hệ thống các trường tư thục, tình trạng mất cân đối còn nghiêm trọng hơn, hiện nay hầu như không có các trường trung cấp và dạy nghề tư thục có học sinh ở bậc học này chủ yếu được học trong các trường ĐH-CĐTT.

Số trường và tỷ lệ sinh viên các trường đại

học

và cao đẳng ngoài công

lập vẫn còn thấp. Năm 2008, cơ cấu

sinh viên học

tập trong các trường đại

học

và cao đẳng ngoài công lập chỉ chiếm

hơn 11% trong tổng quy mô sinh

viên, mặc dù trong 8 năm, số lượng trường đại học và cao đẳng ngoài công lập

đã tăng gần 3 lần. Cho đên

thời điêm

2011 tỷ lệ số sinh viên cac

trươn

g ĐH-CĐ

ngoài công lập chì chiếm 15,5% qua đó cho thấy chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020 có tỷ lệ 40% số sinh viên các trường ngoài công lập là khó thực hiện được.


Bng 2.20 Tỷ lệ sinh viên trường công lập và trường ngoài công lập



2001

2005

2008

2011

1. Tổng số trường ĐH, CĐ (trường)

223

286

369

386

Trong đó: Số trường ngoài công lập

23

34

64

87

2. Tổng số sinh viên ĐH-CĐ

918.228

1.319.754

1.623.479

2.162.106

3. Số sinh viên ĐH-CĐNCL

14.801

24.821

188.838

333.921

Trong đó: Tỷ lệ Sinh viên ĐH- CĐNCL (%)

10,4

11,6

11,7

15,5

Nguồn: Vụ KH-TC Bộ Giáo dục và Đào tạo


Hình 2 10 Số lượng và phân loại sinh viên cao đẳng theo loại hình 2001 2011 114 1

Hình 2.10 Số lượng và phân loại sinh viên cao đẳng theo loại hình 2001-2011

114



Hình 2 11 Số lượng và phân loại sinh viên đại học theo loại hình 2001 2011 2

Hình 2.11 Số lượng và phân loại sinh viên đại học theo loại hình 2001-2011

2.2.3.2 Chin

h sách phat

triên

theo cơ câu

vun

g miên

Trong quá trin

h phat

triên

man

g lươi

cac

trươn

g đại học cao đẳng, sự mất cân đối

về vùng miền vân

con

là môt

vân

đề cân

phai

giải quyêt́ . Nhiều vùng nông thôn, vùng

sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo thiếu nhân lực có trình độ đại học, ngay cả trong các lĩnh vực quản lý nhà nước, phát triển xã hội phục vụ phát triển ngưồn nhân lực như giáo dục, y tế, dịch vụ đời sống…Năm 2008, tỷ lệ dân số trong độ tưổi từ 20-24 đi học đại học của vùng đồng bằng sông Hồng là 12,75%; vùng Đông Bắc: 7,38%; vùng Tây Bắc: 4,9%; vùng Bắc trung bộ: 11,44%; vùng Duyên hải nam Trung bộ: 12,05%; vùng Tây Nguyên: 9,87% và vùng Đông Nam bộ: 9,58%., trong khi Diện tích đất đai của vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ chỉ chiếm khoảng 15% Diện tích cả nước và dân số chỉ khoảng 38,7% dân số toàn quốc [25].

Bng 2.21 Tỷ lệ dân số, diện tích, GDP, số sinh viên, trường đại học, cao đẳng và cán bộ giảng viên mỗi vùng so với cả nước năm 2005



Vùng

Diện tích so với toàn quốc

Dân số so với cả nước

Số trường ĐH& CĐ

so với cả nước

Số sinh viên

so với cả nước (%)

Vùng Tây Bắc

11,3

3,1

1,6

1,5

Vùng Đông Bắc

19,3

11,3

8,0

10,6

Vùng ĐB sông Hồng

4,5

21,7

33,4

30,0

Vùng Bắc Trung Bộ

15,6

12,8

7,1

15,8

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

10,0

8,5

10,0

10,4

Vùng Tây Nguyên

16,5

5,7

3,2

4,9

Vùng Đông Nam Bộ

10,6

16,1

28,9

18,7

ĐB Sông Cửư Long

12,2

20,8

7,9

8,7

Nguồn: Vụ KH-TC Bộ Giáo dục và Đào tạo

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/11/2022