Số Lượng Và Phân Loại Giảng Viên Theo Giới Tính 2000-2007

115


2.2.3.3 Chin

h sac

h đôi

vơi

gian

g viên

Hầu hết các cơ sở GDĐH-CĐ đều đưa ra nhiều giải pháp để xây dựng, thu hút, phát triển đội ngũ GV. Nhiều cơ sở đào tạo đưa ra những chính sách khuyến khích về vật chất như hỗ trợ, ưu đãi về lương, thưởng, hỗ trợ khuyến khích học tập nâng cao trình độ hoặc bố trí nhà công vụ cho GV trẻ…

Hiện đội ngũ GV của các trường ĐH-CĐ ngoài công lâp chỉ đạt khoảng 20%,

còn lại là lực lượng thỉnh giảng khiến các trường rất bị động, khó khăn cho việc tăng quy mô đào tạo, mở rộng ngành nghề mới. Trường ĐH DL Hồng Bàng có đến 20.000 SV, nhưng giảng viên của trường chỉ khoảng 400 (tỷ lệ SV/GV là 50/1), ĐH DL Hùng Vương có 9.000 SV nhưng chỉ có khoảng 170 GV giảng dạy có hợp đồng, còn lại trên 500 GV thỉnh giảng. Tỷ lệ SV/GV của các trường này cao gấp 2-3 lần so với các trường công lập. Việc tuyển dụng giảng viên, nhất là giảng viên có trình độ cao của các cơ sở GDĐH-CĐ mới thành lập, đặc biệt là các trường ngoài công lập và các trường của địa phương gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều trường chưa thực hiện đúng cam kết thành lập trường về tuyển dụng đội ngũ GV cơ hữu đủ bảo đảm giảng dạy 70% chương trình theo quy định. Một số trường có số lượng GV cơ hữu và hợp đồng dài hạn thấp, dưới 50 người như

Trường ĐH Thành Đông, Trường ĐH Công nghệ Đông Á, Trường CĐ Công

nghiệp Cao su, Trường CĐ Kỹ thuật Công nghiệp Quảng Ngãi...

Tỉ lệ SV trên GV cơ hữu và hợp đồng dài hạn ở nhiều trường vẫn còn cao, thậm chí rất cao như Trường ĐH Văn Hiến: 95SV/GV; Trường ĐH Phú Xuân: 66,8SV/GV... Nhiều ngành đào tạo chưa có GV có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ theo đúng quy định (Trường ĐH Võ Trường Toản, Trường ĐH Tiền Giang, Trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội,…

Hình 2 12 Số lượng và phân loại giảng viên theo giới tính 2000 2007 116 Hình 2 13 1

Hình 2.12 Số lượng và phân loại giảng viên theo giới tính 2000-2007

116



Hình 2 13 Số lượng và phân loại giảng viên theo giới tính 2008 2011 2 2 3 4 Chính 2

Hình 2.13 Số lượng và phân loại giảng viên theo giới tính 2008-2011

2.2.3.4 Chính sách phát triển khu vực tư thục, dân lập

Năm 1993, quy chế đầu tiên về đại học tư thục đã được Chính phủ ban hành theo Quyết định số 240/TTg, nhưng chưa được thực hiện, vì lúc đó từ “tư thục” còn gây nhiều phân vân trong giới lãnh đạo. Với kinh nghiệm thí điểm từ hoạt động của Trung tâm ĐHDL Thăng Long, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế tạm thời về ĐHDL để đáp ứng cho hàng loạt trường ĐHDL ra đời vào những năm 1993 - 1994. Đến tháng 7 năm 2000, Chính phủ ban hành quy chế chính thức về các trường ĐHDL. Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện, quy chế ĐHDL đã bộc lộ một số nhược điểm:

- Quy định ĐHDL phải do một “tổ chức” xã hội xây dựng, mỗi trường

ĐHDL phải tìm cho mình một tổ chức nào đó một cách rất hình thức để hợp thức hóa, tổ chức này thực sự không giúp gì cho nhà trường trong hoạt động mà đôi lúc gây khó khăn. Quy chế quy định nhà trường theo chế độ sở hữu tập thể, nhưng không nói rõ tập thể nào là chủ sở hữu và quyền hạn của họ ra sao.

- Có một số quy định vi phạm quyền tự chủ của nhà trường, chẳng hạn áp đặt độ tuổi của ủy viên Hội đồng quản trị, của hiệu trưởng...

- Quy chế quy định nhà trường mặc nhiên được cấp bằng và văn bằng “nằm trong hệ thống bằng cấp quốc gia” mà không đòi hỏi một cơ chế kiểm định chất lượng văn bằng đó, do vậy trên thực tế, việc quản lý chất lượng văn bằng của ĐHDL đã bị bỏ trống.

Một số văn bản khác của Nhà nước chưa thể hiện đầy đủ, chưa tạo hành lang pháp lý đủ mạnh để điều chỉnh hoạt động của các trường tư thục, về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế,

117


văn hóa, thể thao chưa có những bước đi cụ thể, thiếu những biện pháp khuyến khích các loại hình nhà trường dân lập, tư thục. Không khuyến khích giáo chức từ

các trường công lập chuyển sang làm việc ở các trường NCL... Nghị quyết số

05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục, thể thao. Nghị quyết này quy định sẽ chỉ còn hai loại hình trường NCL (trường dân lập và trường tư thục), các trường NCL có thể hoạt động theo cơ chế vì lợi nhuận hoặc không vì lợi nhuận, Nhà nước khuyến khích các trường theo cơ chế không vì lợi nhuận. Tuy nhiên các chính sách khuyến khích khối các trường NCL như cấp đất, miễn thuế còn chậm, chưa thực sự tạo một môi trường lành mạnh để các trường công lập và NCL cạnh tranh bình đẳng với nhau. Các chính sách đấu thầu cung ứng dịch vụ do Nhà nước đặt hàng cho mọi loại trường đều có quyền tham gia chưa được đề cập. Chưa có chính sách cấp kinh phí hỗ trợ của Nhà nước trực tiếp cho người học để họ tự lựa chọn nơi học, không phân biệt công lập hoặc NCL..., do thói quen tư duy từ thời kinh tế kế hoạch hóa tập trung còn rất nặng nề. Việc thực thi các chính sách cụ thể như sinh viên các đại học NCL vẫn chưa được hưởng học bổng khuyến khích học tập (tuy tỷ lệ sinh viên nghèo ở các trường NCL có thể còn cao hơn một số trường công), giáo viên các trường ĐH-CĐNCL chưa được thực sự bình đẳng với giáo viên các trường công về việc được học tập, bồi dưỡng về trình độ, nghiệp vụ ở nước ngoài v.v..

Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg ngày 17-1-2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định các ĐHTT đều là các trường vì lợi nhuận, bởi có chia lợi nhuận cho những người sở hữu. Như vậy, quy chế này không thể hiện đầy đủ nội dung của

Nghị

quyết số

05/2005/NQ-CP. Nghị

định của Chính phủ số

75/2006/NĐ-CP

hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục khi nói về cơ cấu của hội đồng quản trị trong các trường ĐHTT cũng quy định hội đồng này chỉ bao gồm “những người góp vốn xây dựng trường”, không nhắc đến các thành phần đại diện cho cộng đồng xã hội và đại diện cho sinh viên mà các trường tư không vì lợi nhuận trên thế giới đều có, qua đó thể hiện sự thiếu thận trong trong ban hành chính sách.

Quyết định số 122/2006/QĐ-TTg cho phép 19 trường ĐHDL chuyển sang

ĐHTT và quy định thủ tục chuyển đổi phải hoàn thành vào cuối tháng 6 năm 2007.

Tuy nhiên, cho đến ngày 31-12-2007 chỉ một trường duy nhất là ĐHDL Thăng

Long hoàn thành thủ tục chuyển đổi. Lý do chính của sự chậm trễ này là quy chế ĐHTT năm 2005 không đáp ứng quá trình chuyển đổi, các khái niệm quan trọng liên quan đến quyền sở hữu cá nhân và quyền sở hữu tập thể, cơ chế vì lợi nhuận hay không vì lợi nhuận còn chưa được làm rõ. Các chính sách khác được nêu dưới dạng ý tưởng trong các nghị quyết chưa được thể hiện bằng luật lệ. Ngay đối với trường ĐHDL Thăng Long, trường duy nhất được quyết định chuyển đổi sang ĐHTT đầu tiên, thì quy chế ĐHTT năm 2005 cũng không hoàn toàn phù hợp: Đại

118


học Thăng Long là một trường không vì lợi nhuận và không phân chia lợi nhuận cho các thành viên góp vốn với bất cứ tỷ lệ nào, nhưng quy chế ĐHTT năm 2005 lại quy định chia lợi nhuận.

Cơ chế chính sách của nhà nước chưa thực sự ưu đãi cho sự phát triển

các trường ngoài công lập về đất đai, vay vốn

ưu đãi và thuế.

Cơ chế chính

sách với các trường ĐH-CĐNCL còn thiếu thực tế. Cụ

thể

như

việc chủ

trương giao đất sạch cho các trường, nhưng hiện chưa có trường nào gọi là có được đất sạch. Một số văn bản quản lý nhà nước về tài chính liên quan đến quyền sở hữu và cách quản lý tài chính chưa theo kịp với thực tế phát triển của các trường là nguyên nhân của những mâu thuẫn và cản trở hoạt động chung của toàn hệ thống các trường tư thục.

Một vấn đề nữa của chính sách phát triển khu vực dân lập, tư thục là chưa định hướng chính sách theo hướng giảm nhẹ các thủ tục có tính chất hình thức khi cho phép thành lập trường, nên tập trung nhiều hơn vào việc giám sát và điều chỉnh dựa trên các tiêu chuẩn và tiến trình công khai. Chưa chuyển sang hẳn việc tự do hóa hoàn toàn đối với phát triển khu vực tư thục trong GDĐH-CĐ. Bài học kinh nghiệm cuả Nhật Bản ở thập kỷ 60 khi nới lỏng các quy chế cho phép thành lập hàng loạt các trường tư đã gây bất ổn trong toàn hệ thống giáo dục. Chưa tập trung nhiều hơn vào việc đặt ra các tiêu chuẩn giám sát và điều chỉnh. Khi cho phép thành lập trường thì việc cụ thể hóa các tiêu chuẩn tối thiểu về điều kiện đảm bảo cho đào tạo quan trọng hơn nhiều việc xem xét Hội đồng sáng lập là ai, Tổ chức xã hội nào bảo trợ... Trong quá trình hoạt động của các trường tư thục, dân lập cần phải hướng vào việc xây dựng các tiêu chuẩn, tiến trình của việc đảm bảo chất lượng, kiểm tra và công nhận.

Cuối cùng là các chính sách về giáo dục thể hiện sự đánh giá chưa đúng vai trò của giáo dục ĐH-CĐNCL, chưa coi đó là một phần của nền giáo dục đại học ở Việt Nam, dẫn đến những bất cập về chính sách. Theo chỉ đạo của Chính phủ thì các cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sẽ được giảm hoặc miễn thuế, nhưng hiện nay các trường vẫn phải đóng 25% thuế, thực tế là bổ vào học phí trên đầu sinh viên. Sinh viên các trường tư thục chịu 100% chi phí, sinh viên công lập lại được nhà nước hỗ trợ khoảng 70%, rõ ràng không bình đẳng. Sự bất hợp lý còn thể hiện ở chỗ, tiền đầu tư của nhà nước cho giáo dục là tiền đóng thuế của toàn dân nhưng cùng là sinh viên thì công lập được hưởng, còn dân lập, tư thục lại không được hưởng. Một vấn đề khác liên quan tới chuyển đổi mô hình từ dân lập sang tư thục hiện nay đối với 19 trường ĐH-CĐNCL vẫn chưa được giải quyết dứt điểm. Trong Luật Giáo dục năm 2005 và các văn bản dưới luật cũng

đã chỉ rõ quy định về loại hình trường. Theo đó, loại hình trường ĐHDL. Do vậy, Chính phủ

ở giáo dục đại học không có đã ban hành Quyết định số

119


112/2006/QĐ-TTg cho phép 19 trường Đại học dân lập được phép chuyển đổi sang loại hình trường ĐH Tư thục. Tuy nhiên, phải chờ tới ngày 16/7/2010 Bộ GD&ĐT mới ban hành Thông tư hướng dẫn số 20 về việc chuyển đổi này nhưng vẫn vướng về cơ chế. Tính tới thời điểm này sau khi có Thông tư hướng dẫn

của Bộ GD&ĐT mới có 2 trường đã thực hiện xong việc chuyển đổi sang

trường tư thục (Đại học Thăng Long và Đại học Quốc tế Hồng Bàng). Thực tế, nhiều trường vẫn đang loay hoay với Thông tư 20 của Bộ GD&ĐT, lãnh đạo các trường cho rằng, khi áp dụng Thông tư 20 nhiều vấn đề phức tạp xuất hiện và khó giải quyết. Nhiều câu hỏi được đặt ra là: Trường Đại học có phải là doanh nghiệp không, Hội đồng quản trị của trường bầu theo đối vốn hay đối nhân là hợp lý. Trong khi vốn của nhà đầu tư được bảo toàn thì vốn vô hình (công lao

sáng lập...) lại không được bảo toàn... Thực tế sau 7 năm ban hành Quyết định

122 mới có 2 trường (2/19 =10,5%) thành trường ĐH tư thục, một tỉ lệ thấp so với yêu cầu thực tế.


2.2.4 Về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm định chất lượng của nhà nước về hoạt động của khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục

2.2.4.1 Công tac thanh tra và kiểm tra


Nội dung công tác thanh tra đối với các trường tư thục cần phải thực hiện cụ thể: việc thực hiện cam kết thành lập trường, mở ngành đào tạo, liên kết đào tạo, liên kết đào tạo có yếu tố nước ngoài. Việc thực hiện quy định công khai chất lượng giáo dục, các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, việc thực hiện quy định về chỉ tiêu tuyển sinh, kiểm định chất lượng giáo dục, việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý tài chính, tài sản, cơ sở vật chất được giao theo quy định của pháp luật, việc thực hiện quy hoạch và phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu của xã hội. Công tác thanh tra, kiểm tra các trường đại học cao đẳng dân lập, tư thục trong thời gian qua chưa có hiệu quả cao thể hiện:

Một là: Theo quy định hiện hành, việc thẩm định các điều kiện mở ngành đào tạo không nhất thiết phải tiến hành tại cơ sở đào tạo, mà có thể chỉ kiểm

tra hồ sơ. Đây là nguyên nhân căn bản nhất dẫn đến nhiều trường chưa đủ

điều kiện hoạt động.

Hai là: Sau khi đã tuyển sinh, Thanh tra Bộ hàng năm có kiểm tra một số trường về điều kiện đào tạo, có xử lý các cơ sở sai phạm, song không có quy định nào yêu cầu phải thanh tra tất cả các cơ sở mới đi vào hoạt động trong thời gian

nào. Thực tế

hai năm 2007 và 2008, Thanh tra Bộ

GD&ĐT đã thanh tra 19/33

trường đại học mới thành lập từ 1998, trong đó 13 trường được thanh tra về các

120


điều kiện đảm bảo giảng dạy theo quy định (cơ sở vật chất, giảng viên, chương trình đào tạo), tức là chỉ khoảng 40% số trường được kiểm tra, còn 60% không được kiểm tra (Nếu phải thanh tra cả các trường đã thành lập từ trước 1998 thì tổng số trường đại học và cao đẳng phải thanh tra là 419 trường. Nếu mỗi tuần Bộ thanh tra được 2 trường thì phải 4 năm mới hết một vòng).

Ba là: Các trường đã được thanh tra, có sai phạm được xử lý chưa đủ nghiêm khắc, không có biện pháp đủ mạnh buộc các đơn vị sau đó phải kiên quyết khắc phục sai phạm. Các sai phạm về đào tạo, tuyển sinh bị xử phạt hành chính theo Nghị định 49/2005/NĐ-CP, ví dụ nếu tuyển sinh vượt 20% chỉ tiêu có thể bị phạt đến 40 triệu đồng, sử dụng giảng viên đại học không đủ tiêu chuẩn bị phạt đến

15 triệu đồng, vi phạm tỷ

lệ giảng viên cơ

hữu bị

phạt đến 20 triệu đồng…

nhưng việc xử lý các sai phạm chỉ mang tính tượng trưng, chưa đủ sức răn đe với các trường. Hiện nay theo Điều lệ trường đại học, Bộ trưởng Bộ GD& ĐT có trách nhiệm xử lý trường đại học làm trái điều lệ theo các mức độ:

 Nhắc nhở bằng văn bản.

 Quyết định tạm ngừng tuyển sinh.

 Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ tạm ngưng hoạt động của trường.

 Trình Thủ

tướng Chính phủ

hoặc phối hợp với các cơ quan chủ quản

trình Thủ tướng Chính phủ quyết định giải thể trường.

Thực tế, việc xử phạt vi phạm hành chính bằng tiền mới được thực hiện từ năm 2007 (đã xử phạt 19 trường đại học, cao đẳng tuyển sinh vượt 20% chỉ tiêu với số tiền phạt từ 40 đến 60 triệu đồng mỗi trường). Còn việc quyết định tạm ngừng tuyển sinh mới thực hiện được ở một số rất ít các trường.

Bốn là: Bộ GD&ĐT không tham mưu cho Chính phủ phân cấp cho UBND các cấp, các Sở Giáo dục và Đào tạo có quyền kiểm tra, thanh tra các cơ sở giáo dục đại học, trong khi theo NĐ 49/2005/NĐ-CP thì UBND các cấp và thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo có thể và có quyền sử phạt hành chính các cơ sở giáo dục sai phạm.

Năm là: Mỗi trường Đại học có hàng trăm giảng viên, hàng nghìn sinh viên nhưng lực lượng đông đảo này chưa được khuyến khích tham gia vào việc kiểm tra các trường đại học tuân thủ các quy định về đào tạo, quản lý trường đại học.

Tháng 05/2009 Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư 09/2009/TT-BGDĐT về quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục. Theo đó từ năm học 2009- 2010 các trường phải thực hiện 3 công khai: công khai cam kết chất lượng giáo dục và mức chất lượng thực tế được đánh giá; công khai nguồn lực của trường phục vụ cho đào tạo (giáo viên, cơ sở vật chất, chuơng trình...) và công khai thu

121


chi tài chính. Nhưng nhiều trường chỉ thực hiện công khai mang tính chất chiếu lệ.

Bng 2.22 Vai trò cua nhà nước trong kiêm̉ tra giaḿ sat́


Mục khảo sát

Kiểu

trả lời

Trung

bình (M)

Độ lệch

chuẩn (S.D.)

Tần suất trả lời (F) (%)

4

3

2

1

1. Nhà nước thưc̣ thi chiń h sać h giao cho điạ phương tăng cươǹ g kiêm̉ tra giaḿ sat́ sẽ đảm bảo hoaṭ đôṇ g trường ĐH-CĐTT theo đuń g khuôn khổ phaṕ luâṭ


Đ


3,28


0,57


33


58


6


0

2. Tăng cường kiêm̉ tra, giám sát phaỉ kêt́ hợp nhiều biện pháp


M


3,20


0,67


33


55


10


2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.

Ghi chú: Kết quả khảo sát các nhà quản lý GDĐH Việt Nam; Kiểu trả lời, M:

Mong muốn; Đ: Đôn nhất

g y.

Tần suất trả lời (F), 4: Tích cực nhất, 1: Không tích cực

Qua khảo sát các nhà quản lý giáo duc

cho thây

có 93,8% (Đ:3,28) số ngươi

đươc

phon

g vân

điêu

tra đôn

g ý viêc

giao công tac

thanh tra, kiêm

tra giam

sat

cac

trươn

g ĐH-CĐTT cho chin

h quyên

đia

phương mà trưc

tiêp

là UBND cac

tin

h và

thành phố trưc

tiêp

kiêm

tra giam

sat́ , Bộ GD&ĐT chỉ lam

công tac

quan

lý vĩ mô và

hương dâñ cụ thể công tać nay.̀ Môṭ thưć tế cho thâý với số lương̣ cać trương̀ đaị hoc̣

cao đăn

g như hiên

nay thì với quy mô của cơ quan thanh tra Bộ sẽ không thể kiêm

tra

một cac

có hiệu quả tất cả các trươn

g ĐH-CĐ. Cũng thông qua khảo sát thì đa số các ý

kiến mong muốn (M: 3,20) cần phải tăng cương nhiêù biêṇ phaṕ kiêm̉ tra giaḿ sat.́


Đồng thời các hoạt động kiểm soát nhà nước cũng cân được duy trì nhằm

đảm bảo kỷ cương, tăng cường hiệu lực quản lý, góp phần bảo đảm trách nhiệm

xã hội của trường đại học trong đó co

cac

trươn

g ĐH-CĐTT. Thanh tra các bộ

ngành cũng thực hiện quyền thanh tra nhà nước nhằm tăng cường hiệu lực quản lý, góp phần bảo đảm trách nhiệm xã hội. Thực tế công tác thanh tra chỉ tập trung

nhiều vào tuyển sinh, tài chính hay các biểu hiện tiêu cực, khiêu

naị , tố cao

mà ít

quan tâm tới việc các trường có chấp hành hay không các quy đinh về công khai,

minh bạch hay quy chế dân chủ cho nên chưa thể tác động mạnh tới trách nhiệm xã

hội của trường đại học cao đăn

g, đăc

biêt

là cac

trươn

g tư thuc

. Hoat

đôn

g thanh

tra cũng chưa thực sự đóng vai trò quan trọng khac của mình là nhà tư vấn về đam

bảo trách nhiệm xã hội. Tuy nhiên, vai trò và công tác này còn chưa được phát huy đúng mức. Các hoạt động có tính kiểm soát này hầu như chỉ đáp ứng yêu cầu nội

bộ (giải quyết tiêu cực, hay sự tăc trách) hơn là hướng tới mục tiêu phục vụ bên

122


ngoài. Do thẩm quyên

và cơ chế hoạt động còn bất cập, sự đảm bảo tin

h đôc

đôc

lâp̣

tương đối của cac

quyêt

đin

h thanh tra con

han

chê,

cho nên vai trò cua

tổ chưć

thanh tra còn lu mờ. Các hoạt động kiểm toán nhà nước gần đây cho thấy chưa có vai trò tích cực của cơ quan này trong việc góp phần tăng cường trách nhiệm sử dụng NSNN của các trường đại học.

2.2.4.2 Thực trạng công tác kiểm định chất lượng


Công tác kiểm tra giám sát thông qua kiểm định chất lượng là phương thức

QLNN tích cực đối với hoạt động của khu vực GDĐHCĐTT. Công tác này được bắt đầu ở cấp hệ thống từ tháng 01/2002 khi phòng kiểm định cấp quốc gia được thành lập và được đẩy mạnh khi một quy định tạm thời được ban hành năm 2004 và nguyên tắc kiểm định được đưa vào luật giáo dục. Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng ban hành theo Quyết định 65/2007/QĐ-BGDĐT là cơ sở pháp lý để trường đại học chủ động tổ chức tự đánh giá và giải trình với các bên có liên quan, còn Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng thì tổ chức đánh giá ngoài và công nhận trường đạt chuẩn. Quy trình quản lý và kiểm định chất lượng thể hiện qua Hình 2.14

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/11/2022