Kết Quả Kiểm Định Cronbach’S Alpha Các Thang Đo Biến Của Nghiên Cứu Sơ Bộ


Câu 3. Giả sử anh/chị có 100 triệu đồng, đem đi gửi để hưởng lãi suất 5%/năm.

Sau 2 năm, anh chị đến ngân hàng rút tiền. Anh/chị sẽ nhận được số tiền là

1. Lớn hơn 110 triệu đồng.

2. Nhỏ hơn 110 triệu đồng.

3. Chính xác bằng 110 triệu đồng.

4. Số tiền nhận được phụ thuộc vào điều kiện thị trường (Lãi suất, Lạm phát...).

5. Tôi không chắc chắn.

Câu 4. Một chiếc ti vi với giá 10 triệu. Cửa hàng A: ưu đãi giảm 1,5 triệu. Cửa hàng B: giảm 10%. Anh/chị chọn mua ở cửa hàng nào?

1. Có thể mua ở cửa hàng A.

2. Chắc chắn mua ở cửa hàng A.

3. Chắc chắn mua ở cửa hàng B.

4. Có thể mua ở cửa hàng B.

5. Tôi không chắc chắn.

Câu 5. Giả sử rằng lãi suất tiền gửi ngân hàng là 6%/1 năm và đồng tiền mất giá (lạm phát) là 10%/ năm. Sau một năm, khoản tiền này có giá trị như thế nào so với hiện tại?

1. Chắc chắn nhiều hơn hôm nay.

2. Có thể nhiều hơn hôm nay.

3. Chắc chắn ít hơn hôm nay.

4. Có thể ít hơn hôm nay.

5. Tôi không chắc chắn.

Câu 6. Khi các anh/chị dùng tiền của mình cho nhiều người vay hoặc đầu tư thành nhiều khoản (với yêu cầu phải có lãi), thì khả năng mất tiền của các anh/chị sẽ:

1. Chắc chắn tăng lên.

2. Có thể thay đổi (tăng lên/giảm xuống) tùy vào điều kiện thị trường.

3. Vẫn giữ không đổi.

4. Chắc chắn giảm xuống.

5. Tôi không chắc chắn.

Câu 7. Giả sử anh/chị được có số tiền 100 triệu vào hôm nay và bạn của anh/chị có 100 triệu vào 3 năm sau. Nếu xét về giá trị thực tế, thì ai nhận được nhiều hơn (Trường


hợp không xảy ra lạm phát)

1. Chắc chắn là bản thân anh/chị.

2. Có thể là bản thân anh/chị (tùy thuộc vào lãi suất thị trường).

3. Chắc chắn là bạn của anh/chị.

4. Chúng tôi nhận được số tiền có giá trị như nhau.

5. Tôi không chắc chắn.

-------------------------------------

CHÚC ANH/CHỊ MỘT NGÀY LÀM VIỆC TỐT ĐẸP. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!!!


PHỤ LỤC 4: HIỆU CHỈNH BẢNG HỎI ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC

Bảng hỏi này được hiệu chỉnh do kết quả phỏng vấn sâu các chuyên gia sau đây:

- PGS. TS. Nguyễn Thị Bất, chuyên gia Tài chính Công, Đại học Kinh tế Quốc dân;

- PGS. TS. Ngô Văn Thứ, chuyên gia định lượng, Đại học Kinh tế Quốc dân;

- PGS. TS Phạm Thị Hoàng Anh, chuyên gia tài chính ngân hàng, Học viện Ngân hàng;

- TS. Đinh Thị Thanh Vân, chuyên gia tài chính cá nhân, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội;

- TS. Nguyễn Đức Hải, chuyên gia tài chính vi mô, Học viện Ngân hàng;

- TS. Bùi Kiên Trung, chuyên gia giáo dục, Đại học Kinh tế Quốc dân;

- TS. Phạm Bích Liên, chuyên gia Tài chính, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu

Điện Liên Việt;

- ThS. Phan Cử nhân, Chuyên gia Tài chính vi mô, Ngân hàng Chính sách Xã hội;

- TS. Nguyễn Tuấn Anh, Viện Nghiên cứu Thanh niên;

- TS. Hoàng Văn Cương, Chuyên gia Tài chính Phát triển, Bộ Tài chính.

Bảng 4.1. Hiệu chỉnh các nhân tố nhân khẩu học


Tên biến

Trước khi hiệu chỉnh

Sau khi hiệu chỉnh

Education

Trình độ giáo dục:

- Biết đọc biết viết

- Học vấn phổ thông (THCS, THPT)

- Dạy nghề

- Trung cấp chuyên nghiệp

- Cao đẳng

- Đại học

- Trên đại học

Trình độ giáo dục:

- Dưới Tiểu học (Biết đọc biết viết)

- Tiểu học/Trung học Cơ sở

- Trung học Phổ thông

- Trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề

- Cao đẳng và Đại học

- Sau Đại học

Income

Thu nhập trung bình tháng của anh chị là bao nhiêu?

(Lưu ý: Tổng tất cả các

nguồn thu, bao gồm nguồn

Thu nhập trung bình tháng của anh/chị là bao nhiêu?

(Lưu ý: Thu nhập hàng tháng

ở đây được tính là bao gồm tất

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam - 22




thu chính, nguồn thu thời vụ,

cả các khoản từ tiền lương các

nguồn thu từ những công

công việc chính, tiền lương

việc ngoài giờ, nguồn thu từ

các công việc ngoài giờ, tiền

trợ cấp người thân ....)

thưởng, tiền công; nguồn thu


thời vụ; tiền trợ cấp người


thân, trợ cấp từ Chính phủ, và


kể cả các khoản đổi công...)


Bảng 4.2. Bảng hiệu chỉnh các nhân tố phản ánh


Tên biến

Trước khi hiệu chỉnh

Sau khi hiệu chỉnh


A1

Tiết kiệm là việc trong khả năng của tôi.

Tiết kiệm một phần thu nhập để dành cho các kế hoạch tương lai là việc trong khả

năng của tôi.


A2

Tôi phải dùng đa phần số tiền mà tôi có vào việc mua hàng hóa, đồ ăn cho gia đình.

Tôi thích dùng phần lớn thu nhập vào việc mua hàng, vì (việc này) khiến tôi thấy thích

thú.

A3

Tôi thấy việc chi tiêu theo kế

hoạch rất dễ dàng

Tôi rất dễ dàng lên kế hoạch

chi tiêu cho bản thân


A4

Tôi sẵn sàng chi tiền cho những hàng hóa hay công

việc quan trọng với tôi.

Tôi sẵn sàng vay tiền (kể cả là lãi suất cao) cho những khoản

chi tiêu hàng ngày của tôi.


A5

Kể cả khi không tiết kiệm được thì tôi cũng thấy rằng việc chi tiêu hiện tại là phù

hợp

Tôi thích tiêu tiền hơn là phải tiết kiệm cho tương lai.


B2

Tôi sẽ để lại 1 phần tiền kiếm được hàng tháng cho nhu cầu cấp bách trong tương lai

Tôi thường xuyên để lại một phần tiền kiếm được hàng tháng cho nhu cầu cấp bách

trong tương lai.


B3

Tôi có những kế hoạch chi tiêu và lên kế hoạch cất giữ

tiền trong nhà.

Tôi có những kế hoạch cất giữ tiền mặt lâu dài trong nhà.




B4

Tôi có khả năng xác định tổng tiền mà tôi phải trả nếu

mua chịu hàng hóa

Tôi luôn xác định đúng tổng số tiền mà tôi phải trả khi đi vay.


B5

Tôi thường quyết định tiêu tiền dựa trên các dự định từ trước, như ma chay, cưới hỏi, các khoản đóng góp hoặc

mua bán hàng hóa.

Tôi thường quyết định tiêu tiền dựa trên các dự định từ trước như các khoản đóng góp hoặc mua bán hàng hóa thiết

yếu.


B7

Tôi thường để dành tiền cho những khoản chi tiêu hoặc phải đóng góp, phải trả trong thời gian trên 1 năm như tiền ăn học của con cái, tiền trả

nợ…

Tôi thường để dành tiền cho những khoản chi tiêu, phải trả trong thời gian trên 1 năm như tiền ăn học của con cái, tiền trả nợ…


K1

Khi đồng tiền càng mất giá (lạm phát tăng) thì tiền mà các anh/chị phải tiêu hàng ngày cho ăn uống, ngủ

nghỉ… tăng lên

Khi đồng tiền càng mất giá (lạm phát tăng) thì tiền mà các anh/chị phải tiêu hàng ngày cho ăn uống, ngủ nghỉ ... sẽ

thay đổi như thế nào?


K3

Giả sử anh/chị có 100 triệu đồng, đem đi gửi để hưởng lãi suất 5%/năm. Vậy khi đến hạn, các anh chị sẽ nhận được 1 số tiền là bao nhiêu?

Giả sử anh/chị có 100 triệu đồng, đem đi gửi để hưởng lãi suất 5%/năm. Sau 2 năm, anh chị đến ngân hàng rút tiền. Anh/chị sẽ nhận được số tiền

là bao nhiêu?


K5

Giả sử anh/chị được có số tiền 100 triệu vào hôm nay và bạn của anh/chị có 100 triệu vào 3 năm sau. Nếu xét về giá trị thực tế, thì ai nhận

được nhiều hơn

Giả sử rằng lãi suất tiền gửi ngân hàng là 6%/1 năm và đồng tiền mất giá (lạm phát) là 10%/ năm. Sau một năm, khoản tiền này có giá trị như

thế nào so với hiện tại?


K6

Khi các anh/chị dùng tiền của mình cho vay với nhiều người hoặc đầu tư thành

nhiều khoản (với yêu cầu

Khi các anh/chị dùng tiền của mình cho nhiều người vay hoặc đầu tư thành nhiều khoản

(với yêu cầu phải có lãi), thì




phải có lãi), thì khả năng mất

tiền của các anh/chị sẽ:

khả năng mất tiền của các

anh/chị sẽ như thế nào?


K7

Giả sử rằng lãi suất tiền gửi ngân hàng là 6%/1 năm và đồng tiền mất giá (lạm phát) là 10%/ năm. Sau một năm, khoản tiền này có giá trị như thế nào so với hiện tại?

Giả sử anh/chị được có số tiền 100 triệu vào hôm nay và bạn của anh/chị có 100 triệu vào 3 năm sau. Nếu xét về giá trị thực tế, thì ai nhận được nhiều hơn (Trường hợp không xảy ra

lạm phát)


Bảng 4.3. Bảng thang đo

Bảng hỏi này được hiệu chỉnh dựa trên phỏng vấn các chuyên gia sau

- PGS. TS. Ngô Văn Thứ, chuyên gia định lượng, Đại học Kinh tế Quốc dân;

- TS. Bùi Kiên Trung, chuyên gia giáo dục, Đại học Kinh tế Quốc dân;

- TS. Nguyễn Đăng Tuệ, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Câu hỏi:

1. Thưa các chuyên gia, đối với nhóm câu hỏi về đánh giá hiểu biết tài chính, thường có 3 mức là đúng, sai hoặc tôi không biết. Theo các chuyên gia, để phù hợp với việc chạy các mô hình kinh tế lượng thì nên hiệu chỉnh ra sao?

Trả lời

Đối với các câu hỏi này, người nghiên cứu có thể chỉnh sửa thành thang đo likert 5 cấp độ để phù hợp với mô hình SEM. Cụ thể, đối với câu hỏi “mua hàng hóa ở đâu” thì có thể hiệu chỉnh thành “chắc chắn mua ở cửa hàng A”, “sẽ mua ở cửa hàng A”, “mua ở cửa hàng B”, “chắc chắn mua ở cửa hàng B” và “tôi không biết”. Như thế sẽ có bảng thang đo likert phù hợp để chạy các mô hình kinh tế lượng.

2. Thưa các chuyên gia, đối với mô hình SEM thì có cần chạy tự tương quan và đa cộng tuyến trong mô hình không?

Trả lời

Không cần thiết, bởi mô hình SEM sẽ tự điều chỉnh nếu có hiện tượng này.


PHỤ LỤC SỐ 5. KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ


5.1 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha các thang đo biến của nghiên cứu sơ bộ

a. Kiến thức tài chính


Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

.705

7


Item-Total Statistics



Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-Total

Correlation

Cronbach's Alpha if

Item Deleted

K1

22.24

13.766

.487

.651

K2

22.21

15.187

.317

.696

K3

22.48

12.244

.593

.616

K4

22.43

16.953

.081

.757

K5

21.63

14.058

.623

.626

K6

22.04

14.008

.517

.645

K7

21.73

15.903

.383

.681


b. Thái độ tài chính


Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

.725

5


Item-Total Statistics



Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-Total

Correlation

Cronbach's Alpha if

Item Deleted

A1

13.34

9.874

.461

.687

A2

14.07

9.204

.637

.624

A3

13.46

10.020

.460

.688

A4

12.84

9.685

.371

.729

A5

13.60

8.986

.529

.660


c, Hành vi tài chính


Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

.760

9


Item-Total Statistics



Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-Total

Correlation

Cronbach's Alpha if

Item Deleted

B1

28.76

24.844

.532

.724

B2

28.55

24.315

.581

.715

B3

29.42

35.377

-.387

.854

B4

28.69

24.576

.545

.721

B5

28.84

23.887

.647

.705

B6

28.84

24.950

.487

.730

B7

28.89

24.314

.554

.719

B8

28.65

23.929

.609

.710

B9

28.41

24.279

.624

.710

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/12/2022