Kết Quả Khảo Sát Công Tác Chỉ Đạo Thực Hiện Các Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Dạy Học Của Bgh Và Ttcm

Hoạt động tổ chức đổi mới hình thức tổ chức và nội dung sinh hoạt CM dựa trên nghiên cứu bài học, nghiên cứu các chuyên đề ở các TCM được đánh giá thấp chỉ đạt 3,18 điểm. Khi thực tập dự giờ vẫn còn tồn tại GV nặng về truyền thụ đủ kiến thức, nội dung của bài học, người dự giờ đánh giá lại chủ yếu quan sát các hoạt động dạy của GV, những hạn chế, thiếu sót của GV mà không đặt vào từng tình huống đối, đối tượng học sinh cụ thể để đánh giá giờ dạy. Qua đó cho thấy công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn chưa đồng bộ, hiệu quả chưa thiết thực thậm chí có môn không được tập huấn và do thời gian làm việc của giáo viên khá nhiều, GV còn né tránh trong nhận xét đồng nghiệp, cơ chế quản lý chưa tạo được sức ép đối với các giáo viên.

Thực trạng cũng thể hiện việc sinh hoạt CM của các TCM đã duy trì số lượng đầy đủ sinh hoạt hai tuần một lần song còn nặng về hình thức, những đổi mới sinh hoạt tổ nhóm chưa thực sự hiệu quả, những vấn đề nảy sinh được nêu ra nhưng chưa có nhiều lựa chọn, phương án giải quyết

Việc xây dựng một tập thể tích cực, mở rộng liên kết, nâng cao chất lượng, tạo bầu không khí hòa đồng, tin cậy, tạo môi trường chia s , học hỏi được đánh giá rất tốt.

.5.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện các hoạt động của tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học ở Trường Trung học phổ thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

Bảng .15 Kết quả khảo sát công tác chỉ đạo thực hiện các hoạt động của tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học của BGH và TTCM


TT


Nội dung đánh giá

Mức đánh giá (%) (n = 62)

4

Rất thường

xuyên

3

Thường xuyên

2

Ít khi

1

Không bao

giờ


Điểm TB

Sl

%

SL

%

SL

%

SL

%


1


BGH phổ biến các văn bản chỉ đạo của cấp trên, việc xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học của nhà trường,


38


61,29


18


29,03


6


9,68


0


0


3,52


2

BGH chỉ đạo thống nhất các TTCM, GV về nội dung, mẫu bản kế hoạch hoạt động của TCM và kế hoạch cá nhân GV


41


66,13


16


25,81


5


8,06


0


0


3,58


3

BGH chỉ đạo các TCM và GV xây dựng kế hoạch cụ thể từng tháng, từng học kỳ, cả năm học


42


67,74


12


19,35


8


12,90


0


0


3,55


4

Hiệu trưởng duyệt kế hoạch hoạt động CM của TCM, kế hoạch cá nhân của các GV


38


61,29


17


27,42


7


11,29


0


0


3,50


5

Chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch CM của TCM, kế hoạch cá nhân của GV


24


38,71


24


38,71


14


22,58


0


0


3,16

6

TTCM xây dựng các

40

64,52

15

24,19

7

11,29

0

0

3,53

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 142 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực dạy học - 11



TT


Nội dung đánh giá

Mức đánh giá (%) (n = 62)

4

Rất thường

xuyên

3

Thường xuyên

2

Ít khi

1

Không bao

giờ


Điểm TB

Sl

%

SL

%

SL

%

SL

%


tiêu chí, chỉ tiêu cho kế hoạch hoạt động của TCM, GV











7

TTCM điều tra khảo sát tình hình thực tế, phân công công việc cụ thể theo từng tháng, tuần, học kỳ, năm học


32


51,61


18


29,03


12


19,35


0


0


3,32


8

TTCM trực tiếp giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch cá nhân của GV


39


62,90


16


25,81


7


11,29


0


0


3,52

Điểm trung bình các nội dung đánh giá

3,46


Nhìn vào bảng ta thấy điểm trung bình các tiêu chí đạt 3,46 cho thấy việc xây dựng kế hoạch hoạt động CM của các TCM đã trở thành nề nếp trong hoạt động CM của nhà trường.

Bên cạnh các hoạt động có điểm trung bình tương đối đồng đều thì vẫn còn hoạt những hoạt động được đánh giá chưa cao đó là việc việc chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch CM của TCM, kế hoạch cá nhân GV được thực hiện chưa được cao dẫn đến việc hiện thực hóa các kế hoạch của đơn vị chưa đạt mong muốn. Để các kế hoạch thực sự hữu ích cho mọi giáo viên, nhân viên và hoạt động của nhà trường thì từ BGH tới các TT CM, Nhóm trưởng CM phải chủ động lập kế hoạch trước, cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo của cấp trên thành hoạt động với thời gian và kết quả dự kiến, có kiểm tra và đánh giá để không còn tình trạng viết bản kế hoạch mang tính hình thức, đối phó và không hiệu quả.

.5.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học ở Trường Trung học phổ thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

Khi được hỏi về thực trạng kiểm tra, đánh giá kế hoạch hoạt động TCM, thầy K cho biết: “Nhà trường tiến hành xây dựng các kế hoạch hoạt động và triển khai thực hiện đến các TCM và GV ngay từ đầu năm học, sau đó kiểm tra, đánh giá các hoạt động vào m i cuối học kỳ và cuối năm học. Việc đánh giá hoạt động TCM được sử dụng để đánh giá phân loại đồng thời lấy đó để làm tiêu chí thi đua, khen thưởng GV, TCM”.

Bảng .16 Kết quả khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học


TT


Nội dung đánh giá

Mức đánh giá (%) (n = 62)


Điểm TB

4

Rất thường

xuyên

3

Thường xuyên

2

Ít khi

1

Không bao

giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

BGH kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học, đảm bảo kiến thức môn học qua dự giờ, vở soạn bài, sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài theo từng giai đoạn,


21


33,9


23


37,1


15


24,2


3


4,8


3,00


2

BGH, TTCM kiểm tra thực hiện các nội đổi mới mục tiêu, PP, hình thức tổ chức DH, KTĐG,


21


33,9


24


38,7


11


17,7


6


9,7


2,97


3

BGH và TCM tổ chức các buổi đánh giá, rút kinh nghiệm qua các cuộc thi, các bài dạy mẫu và góp ý về phương pháp, nội dung soạn bài, sử dụng phương tiện dạy

học đáp ứng tiếp cận


28


45,2


21


33,9


11


17,7


2


3,2


3,21



TT


Nội dung đánh giá

Mức đánh giá (%) (n = 62)


Điểm TB

4

Rất thường

xuyên

3

Thường xuyên

2

Ít khi

1

Không bao

giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


phát triển NL HS,











4

BGH kiểm tra định kỳ, đột xuất hồ sơ chuyên môn của TCM, GV


32


51,6


23


37,1


7


11,3


0


0,0


3,40

5

Theo dõi việc chấm, trả bài đúng quy định

18

29,0

27

43,5

15

24,2

2

3,2

2,98


6

Xử lý trường hợp vi phạm quy định về kiểm tra và quản lý điểm


21


33,9


23


37,1


13


21,0


5


8,1


2,97

7

Sử dụng kết quả kiểm tra trong việc đánh giá GV

28

45,2

27

43,5

7

11,3

0

0,0

3,34

Điểm trung bình các nội dung đánh giá

3,12

Qua bảng khảo sát có thể thấy việc KTĐG việc thực hiện kế hoạch chuyên môn của TCM của nhà trường đã được tiến hành một cách đồng bộ, thường xuyên tương đối tốt.

BGH nhà trường tiến hành kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch CM của các TCM, việc thực hiện kế hoạch dạy học, KTĐG được quan tâm thực hiện theo lịch định kỳ cũng như kiểm tra đột xuất. Tuy nhiên việc đổi mới các nội đổi mới mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, KTĐG lại được đánh giá chưa cao. Qua đó có thể thấy rằng nhà trường đã có kế hoạch KTĐG các hoạt động nhưng mới chỉ dừng lại ở mức kiểm tra hành chính, liệt kê nội dung mà chưa thật sự đi sâu vào chi tiết, cụ thể hóa các hoạt động,.

Việc sử dụng kết quả KTĐG GV được đánh giá là tốt. Tuy nhiên việc xử lý những trường hợp vi phạm về kiểm tra, đánh giá quản lý điểm lại không cao qua đó được mâu thuẫn trong hoạt động này. Chứng tỏ rằng việc đánh giá GV còn mang nhiều tính hình thức, cả nể, cào bằng.

2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học của giáo viên ở Trường Trung học phổ thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

2.6.1. Trình độ, năng lực quản lý của Hiệu trưởng

Hiệu trưởng Trường THPT Tiền Phong là người quản lý có hơn 30 năm công trong ngành giáo dục với hơn 20 năm làm CBQL. Trưởng thành từ trường Đại học Sư phạm Hà Nội với CM giảng dạy toán học, ông đã giảng dạy ở nhiều cơ sở giáo dục, có những HS đạt được nhiều thành tích cao, trở thành thạc s , tiến s , giáo sư. Ông từng làm cán bộ quản lý tại nhiều trường THPT đã đạt được nhiều thành tích đáng kể. Được bổ nhiệm giữ cương vị Hiệu trưởng tại Trường THPT Tiền Phong từ năm 2012 đến nay luôn là tấm gương đạo đức cho GV và HS noi theo.

Hiệu trưởng cố gắng n lực, tạo điểm kiện thuận lợi trong công tác CM, lựa chọn và xây dựng đội ngũ TTCM có CM vững, có khả năng quản lý điều hành công việc của tổ hiệu quả. Chú trọng cơ sở vật chất, thiết bị DH để đảm bảo cho hoạt động dạy và học của GV và HS được thuận lợi.

2.6. . Năng lực chuyên môn, năng lực quản lý của tổ trưởng chuyên môn

Nhà trường tổ chức 5 TCM với đội ngũ TTCM đều là những GV cốt cán của bộ môn, có thâm niên trong công tác giáo dục, có bề dày kinh nghiệm giảng dạy, nhiệt tình trong công tác và luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành thật tốt nhiệm vụ được giao.

TTCM đều nhà những GV giảng dạy các môn học có thời lượng nhiều trong chương trình, là GV các môn như: ngữ văn, toán, tiếng anh, lý, hóa. Đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt; có năng lực, trình độ, CM vững vàng; khả năng quản lý tương đối tốt.

Theo thầy T: “muốn QL hoạt động TCM một cách hiệu quả thì cần đặc biệt chú trọng đến việc lựa chọn, xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ TTCM. Khi người TTCM có đầy đủ năng lực chuyên môn và NL quản lý hoạt

động TCM thì việc thực hiện các hoạt động giáo dục của nhà trường sẽ diễn ra thuận lợi”.

2.6.3. Năng lực chuyên môn và sự ủng hộ của các giáo viên trong tổ chuyên môn

Đa số các thành viên trong các TCM đều có độ tuổi từ 30 đến 45, đã trải qua công tác giảng dạy được nhiều năm có lòng nhiệt tình, tâm huyết, khả năng sư phạm, bản l nh chính trị vững vàng tác phong đúng mực.

Trước những yêu cầu đổi mới giáo dục, có những GV tự giác, chủ động, không ngừng nâng cao NLDH, thực hiện các yêu cầu đổi mới, ý thức vận dụng các PPDH tích cực đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.

Bên cạnh đó vẫn còn bộ phận GV chưa thật sự chú trọng đến các hoạt động đổi mới giáo dục hiện nay, chưa có ý thức tự giác cao trong học tập, nghiên cứu, sáng tạo, còn thực hiện nhiều công việc mang nhiều tính hình thức, thủ tục. Các TCM đâu đó còn hoạt động cầm chừng, chưa chú trọng phát huy năng lực của m i cá nhân, chưa phát huy được sức mạnh tập thể, tinh thần đoàn kết, học hỏi, phê và tự phê bình chưa thật tốt.

2.6.4. iều kiện cơ sở vật chất và thiết bị trường học

Sau khi được chuyển thành trường THPT công lập từ năm 2008, nhà trường đã các cấp ban ngành thiết kế quy hoạch khang trang rộng rãi. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa giải phóng được đủ mặt bằng, chưa thực hiện được đúng quy hoạch trước đây. Hiện tại nhà trường có được 2 dãy nhà với 18 phòng học chính, một dãy nhà điều hành và tổ chức các phòng học chức năng, phòng thư viện, thiết bị dạy học … với 30 lớp và trên 1000 HS nên việc phân công và tổ chức học tập cho HS còn gặp nhiều khó khăn. Thiếu diện tích mặt bằng nên sân chơi, bãi tập cho HS chưa được đảm bảo, việc tổ chức các hoạt động trong nhà trường bị hạn chế nhiều.

Việc mua sắm các thiết bị dạy học, thiết bị thực hành, tài liệu tham khảo còn nhiều hạn chế, sách cho thư viện và thiết bị dạy học nhà trường

đã được bổ sung nhưng chưa thật đầy đủ, còn thiếu tranh, ảnh, bản đồ, đài, đ a CD, nghèo nàn về đầu sách từ đó ảnh hưởng đến chất lượng dạy học trong nhà trường.

BGH nhà trường luôn cố gắng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công tác CM, các TCM đều có phòng sinh hoạt CM riêng, được trang bị đồ dùng, máy tính kết nối internet… tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho các TCM.

2.7. Đánh giá chung về thực trạng

2.7.1. iểm mạnh

BGH nhà trường chủ động chỉ đạo và kiểm tra việc nắm bắt, điều chỉnh và thay đổi PPDH của GV cũng như cách học của HS theo hướng tiếp cận năng lực dựa trên chương trình học tập hiện nay.

BGH chỉ đạo các TCM lập các kế hoạch hoạt động khá đầy đủ, cụ thể.

Hoạt động của TCM được GV, TCM, BGH quan tâm và tạo điều kiện cho GV bồi dưỡng CM thường xuyên góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường.

BGH chỉ đạo các TCM xây dựng kế hoạch dạy học ngày từ đầu năm học, tổ chức cho GV thực hiện đầy đủ, đúng theo đúng kế hoạch đã được duyệt, trong trường hợp GV muốn thay đổi, điều chỉnh phải được tổ xác nhận và BGH phê duyệt đồng thời quán triệt việc vận dụng đổi mới các PPDH, sử dụng phương tiện dạy học, chủ động tổ chức các hình thức dạy học… sao cho phù hợp và hiệu quả tới từng đối tượng HS.

Các văn bản quy định về hồ sơ của tổ, nhóm CM, hồ sơ CM của GV được quy định đầy đủ ngay từ đầu năm học

Việc thành lập các ban kiểm tra, hội đồng khoa học kiểm tra, chấm các đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề CM xếp loại cấp trường được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, có hiệu quả.

Việc tổ chức sinh hoạt chuyên đề theo từng chủ đề, chủ điểm, từng tháng, được diễn ra thường xuyên, liên tục. Các TCM, các GV đã đăng ký tên chuyên đề ngay từ đầu m i năm học và thực hiện theo kế hoạch.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/06/2023