Thực Trạng Những Thuận L I Và Khó Khăn Khi Tổ Chức Hoạt Động Tổ Chuyên Môn Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Dạy Học Ở Trường Trung Học Phổ Thông

- Việc rèn luyện khả năng vận dụng tri thức liên môn để giải quyết các chủ đề phức hợp gắn với thực tiễn chưa được chú ý đúng mức;

- Hoạt động bồi dưỡng GV, đổi mới PPDH đã được chú ý nhưng chưa mang lại hiệu quả như mong đợi, ở đâu đó vẫn dừng lại ở việc hình thức, chưa có kết quả tốt thực sự. Qua đó, có thể thấy rằng để đổi mới PPDH thì cần hoạt động bồi dưỡng GV và đầu tư trang thiết bị DH. Tuy nhiên, đầu tư như vậy không phải là tất cả, vẫn còn những vấn đề cần tiếp tục giải quyết, đặc biệt là hoạt động DH nhằm phát triển NL học sinh. Bằng các PPDH tích cực đã dẫn đến các hoạt động nhận thức của HS được cải thiện nhưng mới tập trung ở hình thức, còn tích cực các hoạt động giải quyết vấn đề đặc biệt vấn đề thực tiễn vẫn còn nhiều khó khăn.

- Việc đổi mới đánh giá, kiểm tra và đổi mới thi cử còn chưa tốt, điều này tác động khó khăn rất lớn trong việc đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh.

Qua thực trạng có thể hình thành bộ phận HS có tính thụ động cao, khả năng sáng tạo và vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống chưa thật tốt. Qua đó, có thể thấy rằng chưa đạt được mục tiêu giáo dục là “giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo…” [22].

Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên đây, việc cải cách toàn diện giáo dục THPT và đổi mới PPDH mà cấp thực hiện là đổi mới trong quản lý TCM theo hướng phát triển NLDH là một yêu cầu cấp thiết nhằm đạt mục tiêu giáo dục phổ thông tại trường THPT Tiền Phong trong giai đoạn hiện nay.

2.4.2. Thực trạng những thuận l i và khó khăn khi tổ chức hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học ở Trường Trung học phổ thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

Khi tổ chức các hoạt động của Tổ chuyên môn theo hướng phát triển

NLDH ở trường THPT Tiền Phong luôn được đánh giá khá tốt, thể hiện qua các mặt:

- Chi bộ đảng, BGH nhà trường rất quan tâm về công tác giáo dục của trường và việc thực hiện đổi mới công tác quản lý TCM theo hướng phát triển NLDH cho GV nhà trường.

- Giáo viên trường THPT Tiền Phong đa phần là GV tr nên rất nhiệt tình trong công tác, rất thuận lợi cho việc bồi dưỡng để đổi mới phương pháp giáo dục, KTĐG.

- Nhà trường luôn tạo điều kiện cho GV đi học hỏi kinh nghiệm ở các trường bạn trong các huyện Mê Linh, Sóc sơn. Tổ chức Hội giảng, trao đổi chuyên môn và các cuộc tập huấn khác của cấp trên.

- Nhà trường đang được nhà nước đầu tư xây dựng hoàn thiện cơ sở vật chất để phục vụ việc dạy và học của nhà trường.

Để có cái nhìn tổng quát hơn cũng như đưa ra những giải pháp hiệu quả khi tổ chức các hoạt động chuyên môn theo hướng phát triển năng lực. Tôi đã khảo sát các yếu tố ảnh hưởng thuận lợi và khó khăn để đánh giá sự khó khăn khi thực hiện việc đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực.

Bảng 2.12: Những yếu tố ảnh hưởng khi tổ chức hoạt động chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học


TT


Những yếu tố ảnh hưởng khi tổ chức hoạt động CM theo hướng phát triển NLDH

Mức đánh giá (%) (n = 62)


Điểm TB

4

Rất ảnh hưởng

3

Ảnh hưởng

2

Ít ảnh hưởng


1

Không ảnh

hưởng

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Thói quen của GV với các PPDH thụ động

15

24,2

47

76

0

0

0

0

3,24

2

Ý thức đổi mới PPDH của GV chưa cao

10

16,1

52

84

0

0

0

0

3,16

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 142 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực dạy học - 10



TT


Những yếu tố ảnh hưởng khi tổ chức hoạt động CM theo hướng phát triển NLDH

Mức đánh giá (%) (n = 62)


Điểm TB

4

Rất ảnh hưởng

3

Ảnh hưởng

2

Ít ảnh hưởng


1

Không

ảnh hưởng

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

3

Kiến thức, năng lực của GV về PPDH mới

10

16,1

42

68

10

16

0

0

3,00


4

Kiến thức cần truyền đạt nặng so với thời gian


11


17,7


49


79


2


3,2


0


0


3,15


5

Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện DH thiếu


25


40,3


37


60


0


0


0


0


3,40

6

Tâm lý học đối phó thi cử của HS

12

19,4

50

81

0

0

0

0

3,19


7

Thi cử, đánh giá chưa khuyến khích PPDH tích cực


32


51,6


30


48


0


0


0


0


3,52

8

Điều kiện sống của GV khó khăn

7

11,3

42

68

13

21

0

0

2,90


9

Chính sách, cơ chế quản lý GD chưa khuyến khích GV


13


21,0


41


66


8


13


0


0


3,08

Điểm trung bình các tiêu ch :

3,18


Trong bảng phân tích thực trạng trên 3,18 là điểm trung bình cho các tiêu chí. Điều đó cho thấy rằng trong việc quản lý, đổi mới TCM mà cụ thể là GV, người quyết định đến sự thành công của việc đổi mới PPDH bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố.

Thói quen dạy học truyền thống đã lâu, và ý thức đổi mới phương pháp dạy học còn trì trệ, chưa đảm bảo yêu cầu. Vẫn còn một bộ phận giáo viên ngại phải thay đổi, không tự giác học tập, nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học hướng phát triển NLDH.

Mức độ, nội dung, cho các tiết học còn nhiều, nặng về kiến thức mà

thực hiện trong thời gian hạn chế cũng ảnh hưởng đến các hoạt động của giáo viên và học sinh. Giáo viên vẫn phải làm sao đó để thực hiện hết các nội dung kiến thức mà không có thời gian để thực đổi mới phương pháp dạy học.

Điều kiện cơ sở vật chất của trường THPT Tiền Phong đã nhiều năm trong tình trạng đang xây dựng dở và phải dừng lại. Vì thế cơ sở vật chất thực sự là vấn đề cản trở rất lớn đến quyết tâm, hiệu quả đổi mới của thầy và trò trường THPT Tiền Phong.

Điều kiện sống của giáo viên nói chung hiện nay về cơ bản đã được cải thiện, đủ trang trải cho cuộc sống tối thiểu. Tuy nhiên còn gặp rất nhiều khó khăn khi đứng trong xã hội. Vì vậy giáo viên phải đi làm thêm các nghề phụ để thêm thu nhập. Điều đó khiến cho giáo viên chưa thực sự tập trung toàn lực vào nghiên cứu và thực hiện đổi mới theo tinh thần đổi mới giáo dục căn bản và toàn diện.

Và điều hạn chế nữa là cơ chế, chính sách cho giáo viên, cơ chế thi cử hiện nay cũng là một bước tác động ngược lại ảnh hưởng không tốt đến việc đổi mới phương pháp, phát triển năng lực dạy và học. Vì tâm lý chung của cả giáo viên, học sinh và phụ huynh vẫn là học để thi cử.

Trên đây là một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình đổi mới NLDH cho GV. Để có thể đổi mới PPDH thì cần những điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị DH. Ngoài ra, đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực còn mang tính chủ quan. M i GV cần xác định những phương pháp, cách thức riêng phù hợp để không ngừng phát triển NLDH.

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học ở Trường Trung học phổ thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

.5.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học ở Trường Trung học phổ thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

Bảng 2.13: Kết quả khảo sát về công tác lập kế hoạch hoạt động TCM theo hướng phát triển năng lực dạy học


TT


Nội dung đánh giá

Mức đánh giá (%) (n = 62)

4

Rất thường xuyên

3

Thường xuyên

2

Ít khi

1

Không bao giờ


Điểm TB

Sl

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Quán triệt văn bản chỉ đạo, xây dựng KH dạy học, dạy học tích hợp, dạy học theo chủ đề…


38


61,29


18


29,03


6


9,68


0


0


3,52


2

TTCM yêu cầu GV xây dựng KH dạy bù, KH bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, ôn thi THPT quốc gia


41


66,13


16


25,81


5


8,06


0


0


3,58


3

TTCM xây dựng KH KTĐG, thực hiện tiến độ vào điểm, định kỳ, thường xuyên, đột xuất


42


67,74


12


19,35


8


12,90


0


0


3,55


4

Việc xây dựng KH thực tập, thao giảng, thanh tra CM, báo cáo chuyên đề, bồi dưỡng chuyên môn, viết SKKN, NCKH


38


61,29


17


27,42


7


11,29


0


0


3,50


5

TTCM, nhóm trưởng CM lập KH đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm CM theo

hướng nghiên cứu


24


38,71


24


38,71


14


22,58


0


0


3,16



TT


Nội dung đánh giá

Mức đánh giá (%) (n = 62)

4

Rất thường

xuyên

3

Thường xuyên

2

Ít khi

1

Không bao

giờ


Điểm TB

Sl

%

SL

%

SL

%

SL

%


bài học











6

TTCM xây dựng các tiêu chí, chỉ tiêu cho KH hoạt động của TCM, GV, việc đăng ký thi đua khen thưởng của GV, TCM, trường


40


64,52


15


24,19


7


11,29


0


0


3,53


7

KH đổi mới mục tiêu, hình thức tổ chức, PPDH,

KTĐG theo hướng tiếp cận năng lực học sinh


32


51,61


18


29,03


12


19,35


0


0


3,32


8

KH tổ chức các hoạt động xây dựng một môi trường học tập, trải nghiệm sáng tạo, giao lưu học hỏi…


39


62,90


16


25,81


7


11,29


0


0


3,52

Điểm trung bình các nội dung đánh giá

3,46


Công tác lập kế hoạch hoạt động CM của TCM được chỉ đạo và xây dựng khá tốt, điểm trung bình các tiêu chí đạt 3,46 cho thấy đây là các hoạt động được diễn ra thường xuyên, liên tục, đã trở thành nề nếp của nhà trường. Kế hoạch thực hiện các công tác như quán triệt các văn bản chỉ đạo,

xây dựng các loại kế hoạch như: kế hoạch dạy học, dạy bù, bồi dưỡng HS

giỏi, phụ đạo HS yếu, kiểm tra, đánh giá, trải nghiệm sáng tạo… đều được tiến hành thực hiện ở các TCM, đã và đang đem lại những hiệu quả nhất định.

Bên cạnh các tiêu chí có điểm số khá đồng đều thì có hai tiêu chí có điểm số chưa thật cao, đó là tiêu chí 5 với 3,16 điểm và tiêu chí 7 với 3,32 điểm. Qua đó ta thấy rằng việc đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm CM theo hướng nghiên cứu bài học đã có kết quả nhưng chưa thật sự cao, chưa đáp ứng được yêu cầu dẫn đến các kế hoạch hoạt động đổi mới mục tiêu, hình thức tổ chức, PPDH, KTĐG theo hướng tiếp cận năng lực học sinh chưa đạt kỳ vọng của đa số CB, GV trong nhà trường.

2.5.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học ở Trường Trung học phổ thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

Bảng 2.14: Kết quả khảo sát về công tác tổ chức hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học


TT


Nội dung đánh giá

Mức đánh giá (%) (n = 62)

4

Rất

thường xuyên

3

Thường xuyên

2

Ít khi

1

Không

bao giờ


Điểm TB

Sl

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

TTCM tổ chức các hoạt động bồi dưỡng CM cho GV


28


45,16


18


29,03


12


19,35


4


6,45


3,13


2

Tổ chức các hoạt động hướng dẫn, bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học


38


61,29


18


29,03


6


9,68


0


0


3,52


3

TTCM tổ chức hoạt động đổi mới hoạt động giáo dục nhằm tiếp cận phát triển năng lực học sinh


41


66,13


13


20,97


8


12,90


0


0


3,53



TT


Nội dung đánh giá

Mức đánh giá (%) (n = 62)

4

Rất thường

xuyên

3

Thường xuyên

2

Ít khi

1

Không bao

giờ


Điểm TB

Sl

%

SL

%

SL

%

SL

%


4

Xây dựng một tập thể tích cực, mở rộng liên kết, nâng cao chất lượng


35


56,45


21


33,87


6


9,68


0


0


3,47


5

TCM tổ chức thi “GV sử dụng đồ dùng giỏi”, thi “Viết sáng kiến kinh nghiệm”, thi “sáng tạo tr ” cho GV và HS


37


59,68


22


35,48


3


4,84


0


0


3,55


6

TTCM, Ban thanh tra, Ban kiểm tra nội bộ, BGH thực hiện kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ nhà giáo,


44


70,97


13


20,97


4


6,45


1


1,61


3,61


7

Tổ chức đổi mới hình thức tổ chức và nội dung sinh hoạt CM dựa trên nghiên cứu bài học


28


45,16


22


35,48


7


11,29


5


8,06


3,18

Điểm trung bình các nội dung đánh giá

3,43


Trong các hoạt động CM của TCM được thực hiện khá tốt, các tiêu chí đều đạt trên 3 điểm và có điểm trung bình đạt 3,43. Riêng hoạt động được đánh giá ở mức độ thực hiện chưa thật tốt gồm tổ chức các hoạt động bồi dưỡng CM cho GV và tổ chức đổi mới hình thức tổ chức và nội dung sinh hoạt CM dựa trên nghiên cứu bài học. Có thể thấy ở đây hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đã được quan tâm, có kế hoạch nhưng sự hiệu quả, tính thiết thực chưa đem lại nhiều giá trị cho hoạt động giáo dục của nhà trường. Cùng với đó là việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở đâu đó còn mang nhiều tính thủ tục, hình thức

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/06/2023