Thực Trạng Phương Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Lấy Trẻ Làm Trung Tâm Ở Các Trường Mầm Non Thành Phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

2.3.3. Thực trạng phương pháp quản lý hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

HĐGD lấy trẻ làm trung tâm ở các trường MN được thực hiện dưới các hình thức: HĐ học, chơi ngoài trời, chơi – hoạt động theo ý thích, cá nhân, nhóm, tập thể, linh hoạt trong các HĐ như: thảo luận theo chuyên đề, các hoạt động ngày lễ hội, hội thi, tham quan du lịch…

Với những đặc thù về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, về tuổi đời GV, trình độ đào tạo, môi trường làm việc cũng như nhận thức của bản thân người GV dẫn đến việc kết quả tổ chức HĐGD lấy trẻ làm trung tâm tại các trường MN hiện nay vẫn còn gặp phải những hạn chế. Nhiều GV cảm thấy CSVC của nhà trường chưa được đầu tư theo đúng chuyên đề nên chưa phát huy được hết năng lực của bản thân. Có GV tuổi đời đã cao, gặp khó khăn trong việc tiếp cận chuyên đề và thực hiện chuyên đề. Số ít GV hạn chế về năng lực CM, nhận thức về các vấn đề còn chưa nhạy bén, chuẩn bị đồ dùng học liệu trước khi lên lớp chưa chu đáo dẫn tới hoạt động thu được kết quả không cao…

Bảng 2.3: Thực trạng phương pháp quản lý

hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên


Phương pháp quản lý

Mức độ thực hiện

Tổng điểm

Thứ bậc

RTX

(4đ)

TX

(3đ)

ĐK

(2đ)

CBG

(1đ)

Phương pháp tâm lý - giáo dục

26

49

25

0

301

2

Phương pháp hành chính - tổ chức

27

51

22

0

305

1

Phương pháp kinh tế

25

46

29

0

296

3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - 7


Kết quả bảng 2.3 cho thấy: Căn cứ tổng điểm mức độ thực hiện các phương pháp quản lý của hiệu trưởng, phương pháp quản lý HĐGD lấy trẻ làm trung tâmđược CBQL thực hiện nhiều nhất đạt 305 điểm là phương pháp hành chính

- tổ chức thông qua việc thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Ban giám hiệu và hội đồng sư phạm nhà trường. Xếp thứ 2 là phương pháp tâm lý - giáo dục với tổng điểm mức độ thực hiện đạt 301 điểm. Phương pháp ít được CBQL sử dụng nhất là phương pháp kinh tế đạt 296 điểm. Thực tế tại các trường mầm non các GV có nhiều đóng góp cho hoạt động tổ chức HĐGD lấy trẻ làm trung tâm chưa được động viên, khích lệ, khen thưởng một cách thích đáng. Do đó phần nào không kích thích được tính tích cực, nhiệt tình, phát huy sáng tạo của giáo viên.

Để các phương pháp quản lý được sử dụng trong HĐGD lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non đạt hiệu quả cao thì trước tiên người lãnh đạo, Hiệu trưởng nhà trường phải biết điều chỉnh cân đối các phương pháp trên một cách hài hòa hợp lý, vừa thúc đẩy giáo viên hoàn hành tốt nhiệm vụ giáo dục, vừa kịp thời khen thưởng động viên về tình thần để giáo viên cảm thấy được quan tâm, chia sẻ và vượt qua được những khó khăn vất vả trong công việc.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

2.4.1. Quản lý việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

Dựa trên phân tích trên thực trạng về sử dụng phương pháp trong hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tôi đã sử dụng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến của CBQL - GV nhằm đưa ra cụ thể thực trạng việc sử dụng phương pháp trong hoạt động giáo dục trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non.


Bảng 2.4: Quản lý việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non‌

TT

Nội dung

Ý kiến đánh giá

Đồng

Phân

Không


ý

vân

đồng ý


1

Hệ thống kiến thức về khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung

tâm đối với sự phát triển của trẻ

84/100


(84%)

16/100


(16%)


0%


2

Hệ thống kiến thức về thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ.

90/100


(90%)

10/100


(10%)


0%


3

Hệ thống kiến thức về đánh giá kết quả tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ

76/100


(76%)

24/100


(24%)


0%


4

Hệ thống kĩ năng thiết kế hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ.

86/100


(86%)

14/100


(14%)


0%


5

Hệ thống kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ.

95/100


(95%)

5/100


(5%)


0%

6

Hệ thống kĩ năng quản lý trẻ trong hoạt động

96/100

(96%)

4/100

(4%)

0%


7

Kĩ năng tạo động lực, thúc đẩy trẻ tích cực tham gia hoạt động

84/100


(84%)

16/100


(16%)


0%


8

Tính tích cực, chủ động của giáo viên trong thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm

trung tâm cho trẻ

89/100


(89%)

11/100


(11%)


0%


9

Lòng yêu mến, thể hiện sự tôn trọng trẻ trong hoạt động

56/100


(56%)

44/100


(44%)


0%


10

Sự vượt khó của GV trong các khâu thực hiện hoạt động để giúp trẻ thực hiện tốt hoạt động

75/100


(75%)

17/100


(17%)

8/100


(8%)


Kết quả bảng 2.4 cho thấy: Theo đánh giá của GV và CBQL, ở mức độ đồng ý với nhận thức về hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên: Hệ thống kiến thức về khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đối với sự phát triển của trẻ (84/100 ý kiến chọn, chiếm 84%). Hệ thống kiến thức về thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ (90/100 ý kiến chọn, chiếm 90%). Hệ thống kĩ năng thiết kế hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ (86/100 ý kiến chọn, chiếm 86%). Hệ thống kĩ năng tổ chức hoạt

động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ (95/100 ý kiến chọn, chiếm 95%). Hệ thống kĩ năng quản lý trẻ trong hoạt động (96/100 ý kiến chọn, chiếm 96%). Kĩ năng tạo động lực, thúc đẩy trẻ tích cực tham gia hoạt động (84/100 ý kiến chọn, chiếm 84%). Tính tích cực, chủ động của giáo viên trong thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ (89/100 ý kiến chọn, chiếm 89%).

Theo đánh giá của GV và CBQL, ở mức độ phân vân về nhận thức về hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên: Hệ thống kiến thức về đánh giá kết quả tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ (24/100 ý kiến chọn, chiếm 24%). Lòng yêu mến, thể hiện sự tôn trọng trẻ trong hoạt động (44/100 ý kiến chọn, chiếm 44%). Sự vượt khó của GV trong các khâu thực hiện hoạt động để giúp trẻ thực hiện tốt hoạt động (17/100 ý kiến chọn, chiếm 17%).

Theo đánh giá của GV và CBQL, ở mức độ không đồng ý với nhận thức về hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên: Sự vượt khó của GV trong các khâu thực hiện hoạt động để giúp trẻ thực hiện tốt hoạt động (8/100 ý kiến chọn, chiếm 8%).

2.4.2. Quản lý việc chỉ đạo xây dựng nội dung, chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại ở trường mầm non Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

Để tìm hiểu thực trạng chỉ đạo việc xây dựng khung nội dung chương trình cũng như việc thực hiện các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của Cán bộ quản lý, GV tại các trường mầm non, tôi sử dụng câu hỏi 5 (Phụ lục 1) để trưng cầu ý kiến các nhóm khách thể khảo sát, kết quả thể hiện ở bảng 2.5 như sau:

Bảng 2.5: Mục tiêu xây dựng nội dung, chương trình giáo dục

lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên‌


Yêu cầu

Ý kiến đánh giá

Đồng ý

Phân

vân

Không

đồng ý


1

Chương trình giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành nền tảng của

nhân cách.

100/10

0

(100%)


0%


0%


2

Chương trình giáo dục mầm non thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục toàn diện để đáp ứng các nhu cầu

phát triển của trẻ.


85/100 (85%)


15/100

(15%)


0%


3

Các lĩnh vực, nội dung quan trọng và cơ bản được mở, linh hoạt cho giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ, đáp ứng nhu cầu

phát triển toàn diện của trẻ


97/100 (100%)


3/100 (3%)


0%


4

Chương trình giáo dục mầm non giáo dục trẻ theo độ tuổi, khả năng, nhu cầu, nguyện vọng

của cá nhân và điều kiện thực tế.

35/100 (35%)

63/100

(65%)

4/100 (4%)


5

Các phương thức này chủ yếu dựa trên các hoạt động giáo dục giúp trẻ trải nghiệm, tìm tòi, khám phá bằng nhiều cách khác nhau để đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của trẻ theo

phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”.


93/100 (93%)


7/100 (7%)


0%

T T


Kết quả bảng 2.5 cho thấy: Theo đánh giá của CBQL, GV ở mức độ đồng ý về yêu cầu về xây dựng nội dung, chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non: Chương trình giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành nền tảng của nhân cách (100/100 ý kiến chọn, chiếm 100%). Các lĩnh vực, nội dung quan trọng và cơ bản được mở, linh hoạt cho giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện của trẻ (97/100 ý kiến chọn, chiếm 97 %). Các phương thức này chủ yếu dựa trên các hoạt động giáo dục giúp trẻ trải nghiệm,

tìm tòi, khám phá bằng nhiều cách khác nhau để đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”(93/100 ý kiến chọn, chiếm 93 %).

Theo đánh giá của CBQL, GV ở mức độ phân vân về yêu cầu về xây dựng nội dung, chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non: Chương trình GDMN thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục toàn diện để đáp ứng các nhu cầu phát triển của trẻ(15/100 ý kiến chọn, chiếm 15%).Các lĩnh vực, nội dung quan trọng và cơ bản được mở, linh hoạt cho giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện của trẻ (3/100 ý kiến chọn, chiếm 3%). Các phương thức này chủ yếu dựa trên các HĐGD giúp trẻ trải nghiệm, tìm tòi, khám phá bằng nhiều cách khác nhau để đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi” (7/100 ý kiến chọn, chiếm 7 %).

Theo đánh giá của CBQL, GV ở mức độ không đồng ý về yêu cầu về xây dựng nội dung, chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non: Chương trình GDMN giáo dục trẻ theo độ tuổi, khả năng, nhu cầu, nguyện vọng của cá nhân và điều kiện thực tế (4/100 ý kiến chọn, chiếm 4%).

Để chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non đạt hiệu quả cao thì Hiệu trưởng cần chỉ đạo CBQL, các tổ chuyên môn tích cực bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên để nắm chắc chương trình giáo dục mầm non theo độ tuổi, khả năng, nhu cầu, nguyện vọng của trẻ và điều kiện thực tế để từ đó giáo viên có kiên thức xây dựng nội dung chương trình giáo dục đúng đắn và hợp lý.

2.4.3. Quản lý việc tổ chức các hình thức triển khai hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

Để đánh giá về thực trạng tổ chức các hình thức triển khai hoạt động giáo

dục lấy trẻ làm trung tâm, tôi đã sử dụng phương pháp điều tra bằng cách phân tích các sản phẩm hoạt động của các trường mầm non để làm rõ các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của nhà trường đối với CBGVở các trường MN.

Bảng 2.6: Các hình thức triển khai hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

STT

Hình thức tổ chức

Mức độ thực hiện

RTX

TX

CBG

1

Học tập bồi dưỡng chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy

trẻ làm trung tâm”.

90/100

(90%)

10/100

(10%)

0%

2

Xây dựng lớp điểm thực hiện chuyên đề “Xây dựng

trường MN lấy trẻ làm trung tâm”.

50/100

(50%)

50/100

(50%)

0%

3

Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục theo hướng

“Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm”.

76/100

(76%)

23/100

(23%)

0%

4

Tham mưu cấp trên đầu tư cơ sở vật chất phục vụ chuyên

đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm”.

84/100

(84%)

16/100

(16%)

0%

5

Phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi phục vụ

chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm”.

74/100

(74%)

26/100

(26%)

0%

6

Tuyên truyền về chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy

trẻ làm trung tâm” tại các nhóm lớp.

93/100

(93%)

7/100

(7%)

0%

7

Thanh, kiểm tra chuyên đề, đánh giá xếp loại chuyên đề.

43/100

(43%)

54/100

(54%)

3/100

(3%)


8

Đưa nội dung của chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy

trẻ làm trung tâm” vào các buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng.

50/100 (50%)

50/50

50%)


0%


9

Tổ chức hội thi về xây dựng, sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cấp trường, tham gia hội thi

cấp thành phố.

100/100 (100%)


0%


0%


10

Tổ chức hội thi GVMN dạy giỏi cấp trường với các hoạt động tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động của

trẻ, đảm bảo trẻ “học bằng chơi, chơi bằng trải nghiệm”.

81/100 (81%)

19/100 (19%)


0%

Kết quả bảng 2.6 cho thấy: Theo đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên ở mức độ rất thường xuyên về yêu cầu về thực trạng tổ chức các hình thức triển khai hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Tổ chức hội thi về xây

dựng, sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cấp trường, tham gia hội thi cấp thành phố (100/100 ý kiến chọn, chiếm 100%). Tuyên truyền về chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” tại các nhóm lớp (93/100 ý kiến chọn, chiếm 93%). Học tập bồi dưỡng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” (90/100 ý kiến chọn, chiếm 90

%).

Theo đánh giá của CBQL, GV ở mức độ thường xuyên về yêu cầu về thực trạng tổ chức các hình thức triển khai hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Tham mưu cấp trên đầu tư cơ sở vật chất phục vụ chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm” (84/100 ý kiến chọn, chiếm 84%). Tổ chức hội thi giáo viên mầm non dạy giỏi cấp trường với các hoạt động tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động của trẻ, đảm bảo trẻ “học bằng chơi, chơi bằng trải nghiệm” (81/100 ý kiến chọn,chiếm 81%). Phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm” (74/100 ý kiến chọn, chiếm 74%). Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục theo hướng “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm” (76/100 ý kiến chọn, chiếm 76%).

Theo đánh giá của CBQL, GV ở mức độ chưa bao giờ về yêu cầu về thực trạng tổ chức các hình thức triển khai hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Thanh, kiểm tra chuyên đề, đánh giá xếp loại chuyên đề (3/100 ý kiến chọn, chiếm 3 %).

Để tổ chức các hình thức triển khai hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại các trường mầm non thì CBQL cần kết hợp với tổ chuyên môn sát sao hơn nữa trong việc dự giờ chuyên đề, kiểm tra chuyên môn, dự giờ các hoạt động và đánh giá xếp loại những hoạt động đó của giáo viên nhằm giúp giáo viên nhận thức đúng về năng lực của bản thân và có kế hoạch nâng cao trình độ chuyên môn và chất lượng giáo dục.

2.4.4. Quản lý huy động các nguồn lực thực hiện hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại ở trường mầm non TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

Để thực hiện tốt chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” tại các trường MN trên địa bàn Tp Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên thì trước tiên các trường MN phải chủ động trong mọi HĐGD cũng như chăm sóc trẻ. Kết hợp khéo léo

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/08/2023