Thực Trạng Mức Độ Hiệu Quả Thực Hiện Giáo Dục Các Kỹ Năng Tự Bảo Vệ Ở Học Sinh Tiểu Học Các Xã Miền Núi Hà Nội

giáo dục và giáo viên tiểu học thì việc giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học được nghiên cứu chỉ được thực hiện ở mức độ thỉnh thoảng (ĐTB = 2,46; ĐLC = 0,249).

Có sự khác biệt trong đánh giá về mức độ thường xuyên thực hiện các hoạt động giáo dục 7 kỹ năng tự bảo vệ được nghiên cứu. Trong đó, chỉ có 2 kỹ năng được tiến hành giáo dục thường xuyên là “Kỹ năng thích ứng trong môi trường xã hội” là kỹ năng được đánh giá ở mức độ thường xuyên thực hiện (ĐTB = 2,59; ĐLC = 0,57, mức độ thường xuyên); “Kỹ năng tham gia giao thông” (ĐTB = 2,54; ĐLC = 0,49).Kết quả nghiên cứu này khẳng định rằng, các trường tiểu học xã miền núi thành phố Hà Nội được nghiên cứu đã rất chú trọng tới việc giáo dục nội dung thích ứng trong môi trường xã hội và kỹ năng tham gia giao thông.

Thực tiễn cũng cho thấy, đây là kỹ năng cần thiết nhất đối với học sinh tiểu học nói riêng và học sinh các trường tiểu học xã miền núi Hà Nội nói chung. Bởi lẽ, kỹ năng này sẽ giúp cho học sinh thích ứng được tốt nhất khi các em tham gia vào cuộc sống xã hội. Kết quả nghiên cứu này cũng rất tương đồng với kết quả nghiên cứu về mức độ đáp ứng các kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học như đã phân tích ở nội dung trên. Kết quả này cũng chứng tỏ, việc được giáo dục thường xuyên kỹ năng thích ứng với môi trường xã hội đã giúp cho học sinh tiểu học được nghiên cứu có mức độ đáp ứng kỹ năng này tốt nhất trong số các kỹ năng được nghiên cứu. Những kỹ năng này vô cùng quan trọng với học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội. Do vậy, chủ thể quản lý hoạt động này tại các trường được nghiên cứu cần xem đây là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường và tiến hành thường xuyên hơn nữa các hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh.

So sánh đánh giá của nhóm khách thể là giáo viên và nhóm khách thể là cán bộ quản lý về mức độ thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh các xã miền núi Hà Nội cho thấy, không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa giáo viên và nhà quản lý trong việc đánh giá mức độ thực hiện giáo dục kĩ năng tự bảo vệ (p=0.943). Duy nhất có kĩ năng phòng tránh bị xâm hại cho thấy sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa giáo viên và nhà quản lý trong đánh giá mức độ thực hiện loại kĩ năng này (p=0.024; t=-2.267), trong đó giáo viên đánh giá loại kĩ năng này được thực hiện giáo dục một cách thường xuyên hơn so với cán bộ quản lý. Tuy nhiên sự khác biệt không rõ nét.

3.2.4.2.Thực trạng mức độ hiệu quả thực hiện giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ ở học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

Bảng 3.9: Mức độ hiệu quả thực hiện hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học


Các kỹ năng

Chung

Quản lý

Giáo viên



ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

t

p

1.Kỹ năng an toàn khi tự chơi

2,47

0,564

2,47

,562

2,46

0,566

0,137

0,891

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội - 11

số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.


2,49


0,579


2,48


,586


2,45


2,500


-0,410


0,678

3.Kỹ năng tránh bị xâm hại

thân thể, quấy rối tình dục

2,37

0,486

2,36

,483

2,38

0,488

-0,450

0,647

4.Kĩ năng ăn uống an toàn

2,24

0,565

2,22

,556

2,26

0,571

-0,546

0,586

5.Kỹ năng ứng xử khi bị lạc

2,05

0,551

2,01

,543

2,07

0,556

-0,963

0,336

6.Kỹ năng tham gia giao thông

2,24

0,578

2,15

,597

2,30

0,559

-2,540

0,011

7.Kỹ năng thích ứng trong môi trường xã hội

2,08

0,516

1,98

,492

2,16

0,520

-3,473

0,001

ĐTB

2,28

0,273

2,24

,260

2,31

0,279

-2,329

0,020

2.Kỹ năng phòng tránh một

Xem xét kết quả nghiên cứu về mức độ hiệu quả của hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh cho thấy: cán bộ quản lý và giáo viên các trường được nghiên cứu cho rằng, hiệu quả của hoạt động này ở mức độ trung bình (ĐTB = 2,28; ĐLC = 0,273). Có nhiều lí do có thể lí giải cho kết quả nghiên cứu này. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng, để đạt được hiệu quả giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho học sinh tiểu học thì các trường cần phải thực hiện đồng bộ rất nhiều khâu từ nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp, sự tham gia giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân của gia đình, cộng đồng,… Do vậy, đây là khía cạnh mà các trường cần phải chú ý thực hiện để hiệu quả hoạt động này được tăng lên.

So sánh đánh giá của nhóm khách thể là giáo viên và nhóm khách thể là cán bộ quản lý về mức độ hiệu quả nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh các xã miền núi Hà Nội cho thấy, nhìn chung có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa giáo viên và cán bộ quản lý trong việc đánh giá kết quả hực hiện hoạt động giáo dục các loại kĩ năng tự bảo vệ (p=0.020; t=-2.329), trong đó giáo viên đánh giá kết quả thực hiện hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ tốt hơn so với cán bộ quản lý. Xét đến từng kĩ năng tự bảo vệ cụ thể cho thấy: có 2 kĩ năng là kĩ năng tham gia giao thông và kĩ năng thích ứng trong môi trường xã hội cho thấy sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa giáo viên và cán bộ quản lý trong việc đánh giá kết quả thực hiện giáo dục hai kĩ năng này. Trong đó, giáo viên đánh giá kết quả thực hiện cao hơn một cách có ý nghĩa so với cán bộ quản lý.

3.2.5. Thực trạng mức độ thực hiện và hiệu quả hình thức giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ ở học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

3.2.5.1.Thực trạng mức độ thực hiện các hình thức giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ ở học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

Bảng 3.10: Mức độ thực hiện các hình thức hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học


Các hình thức

Chung

Quản lý

Giáo viên



ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

t

p

1.Thông qua các môn học

chính khóa ở trường

2,43

0,718

2,33

0,804

2,50

0,648

-2,109

0,036

2.Thông qua các hoạt động

ngoại khóa, tham quan, dã ngoại


2,01


0,426


2,00


0,444


2,03


0,415


-,693


0,489

xã hội

2,30

0,745

2,11

0,807

2,43

0,671

-4,077

0,000

4.Thông qua sinh hoạt các

câu lạc bộ ở trường và ngoài trường


2,04


0,201


2,02


0,160


2,05


0,224


-1,363


0,174

ĐTB

2,20

0,328

2,11

0,347

2,25

0,303

-3,938

0,000

3.Thông qua các hoạt động


Có thể nhận thấy rằng, các trường tiểu học được nghiên cứu đã sử dụng khá đa dạng các hình thức để giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh. Tuy nhiên, mức độ sử dụng các hình thức này chưa ở mức độ thường xuyên (ĐTB = 2,20; ĐLC= 0,328, mức độ thỉnh thoảng sử dụng). Trong số 4 hình thức giáo dục được nghiên cứu thì hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội thì hình thức giáo dục thông qua các môn học chính khoá tại trường tiểu học là hình thức có mức độ sử dụng thường xuyên hơn cả,tiếp đến là hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh thông qua các hoạt động xã hội. Hai hình thức có tỷ lệ đánh giá mức độ thường xuyên thấp hơn 2 hình thức nêu trên đó là: Thông qua các hoạt động ngoại khóa, tham quan, dã ngoại; Thông qua sinh hoạt các câu lạc bộ ở trường và ngoài trường. Kết quả nghiên cứu này rất phù hợp thực tiễn hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội hiện nay. Bởi lẽ, các trường không có nhiều điều kiện để đưa học sinh đi tham quan, dã ngoại và tổ chức các hoạt động ngoại khoá. Vì nhiều lí do chủ quan và khách quan thì hoạt động này đã không được thực hiện một cách thường xuyên mặc dù đây là những hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở đây rất hiệu quả.

So sánh đánh giá của nhóm khách thể là giáo viên và nhóm khách thể là cán bộ quản lý về mức độ thực hiện hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh các xã miền núi Hà Nội cho thấy, nhìn chung có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa giáo viên và cán bộ quản lý trong việc đánh giá mức độ thực hiện các hình thức giáo dục kĩ năng sống (p=0.000; t=-3.938). Xét các hình thức bồi dưỡng cụ thể cho thấy. Giáo viên đánh giá mức độ thực hiện hình thức giáo dục kĩ năng tự bảo vệ thông qua môn học chính (p=0.036; t=-2.109) và thông qua các hoạt động xã hội (p=0.000; t=-4.077) cao hơn một cách có ý nghĩa so với cán bộ quản lý. Đặc biệt sự khác biệt thể hiện rõ nét nhất ở hình thức thông qua hoạt động xã hội.

3.2.5.2.Thực trạng mức độ hiệu quả khi thực hiện các hình thức giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ ở học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

Bảng 3.11: Mức độ hiệu quả khi thực hiện các hình thức hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học


Các hình thức

Chung

Quản lý

Giáo viên



ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

t

p

1.Thông qua các môn học

chính khóa ở trường

2,31

0,596

2,26

0,646

2,35

0,557

-1,556

0,120

ngoại khóa, tham quan, dã ngoại


2,07


0,518


2,01


0,506


2,11


0,523


-1,858


0,064

3.Thông qua các hoạt động

xã hội

2,39

0,742

2,39

0,771

2,38

0,723

0,036

0,972

4.Thông qua sinh hoạt các

câu lạc bộ ở trường và ngoài trường


2,16


0,527


2,16


0,531


2,15


0,526


0,074


0,941

ĐTB

2,23

0,398

2,20

0,365

2,25

0,419

-1,138

0,256

2.Thông qua các hoạt động

Xem xét kết quả nghiên cứu về mức độ hiệu quả của việc sử dụng các hình thức giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội cho thấy mức độ hiệu quả của việc sử dụng các hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh của các trường được nghiên cứu cũng ở mức độ trung bình (ĐTB = 2,23; ĐLC = 0,398). Kết quả này là phù hợp với kết quả nghiên cứu mức độ thường xuyên thực hiện các hình thức giáo dục này. Do vậy, cần tăng cường sử dụng đa dạng hơn nữa các hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi sao cho phù hợp nhất với đặc điểm nội dung, chương trình giáo dục, đặc điểm học sinh tiểu học các xã miền núi để nâng cao hơn hiệu quả khi sử dụng các hình thức giáo dục này góp phần giúp học sinh có kỹ năng thực sự và tự bảo vệ được bản thân trước những khó khăn trong cuộc sống và các tình huống có thể bị đe doạ đến sự an toàn của thân thể.

So sánh đánh giá của nhóm khách thể là giáo viên và nhóm khách thể là cán bộ quản lý về mức độ hiệu quả khi thực hiện hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh các xã miền núi Hà Nội cho thấy, không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa giáo viên và cán bộ quản lý trong việc đánh giá mức độ phù hợp của các hình thức giáo dục kĩ năng tự bảo vệ (p>0.05). Tức là, các hình thức bồi dưỡng trên được giáo viên và cán bộ quản lý đánh giá mức độ phù hợp là như nhau.

3.2.6. Thực trạng mức độ thực hiện và hiệu quả phương pháp giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ ở học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

3.2.6.1.Thực trạng mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ ở học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

Bảng 3.12: Mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học

Các phương pháp

Chung

Quản lý

Giáo viên



ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

t

p

1.Thực hành

2,32

0,597

2,28

0,633

2,34

0,571

-1,096

0,274

2.Đóng vai

2,30

0,460

2,29

0,457

2,30

0,463

-,324

0,746

3.Giải quyết tình huống

2,13

0,547

2,04

0,588

2,19

0,511

-2,538

0,012

4.Nêu gương

2,01

0,145

2,00

0,000

2,01

0,187

-1,417

0,158

5.Dùng lời

2,06

0,496

1,96

0,492

2,13

0,489

-3,219

0,001

Chung

2,164

0,449

2,114

0,434

2,194

1,829

-1,718

0,238

Kết quả nghiên cứu thể hiện tại bảng số liệu trên cho thấy: mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội được đánh giá ở mức độ thỉnh thoảng thực hiện với ĐTB = 2,16; ĐLC = 0,449. Phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học đó là thưc hành và đóng vai (ĐTB lần lượt là 2,32 và 2,30). Có thể nói rằng, hai phương pháp này là hai phương pháp rất hiệu quả khi sử dụng để giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh, đặc biệt là học snh tiểu học. Bởi lẽ, muốn học sinh có kỹ năng thì nhất định phải cho học sinh thực hành thường xuyên, phải cho học sinh áp dụng những kiến thức và kĩ năng đã học vào đóng vai các tình huống thực của đời sống. Kết quả nghiên cứu từ phương pháp phỏng vấn sâu cũng cho thấy kết quả tương đồng. Dưới đây là một số ý kiến:

Cô giáo N.M.L cho biết: “Đối với học sinh tiểu học thì việc sử dụng phương pháp giáo dục kĩ năng sống nói chung và kĩ năng tự bảo vệ nói riêng cần rất đa dạng và linh hoạt. Tuy nhiên cần phải dựa vào nội dung và đặc điểm học sinh để chọn phương pháp phù hợp nhất. Trong đó, 2 phương pháp có hiệu quả nhất trong giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội đó là phương pháp thực hành và đóng vai”, Cô giáo N.M.L, 35 tuổi.

Học sinh Tr. H. Th cho biết: “Khi được cô giáo cho đóng vai trong các giờ học hay các hoạt động giáo dục khác em thấy rất hứng thú, qua đóng vai em học được cách tự bảo vệ mình khỏi xâm hại tình dục, bạo lực học đường, an toàn giao thông nhanh hơn”.

Các phương pháp ít được giáo viên sử dụng trong giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội đó là phương pháp: nêu gương (ĐTB

= 2,01; ĐLC = 0,145). Có thể nói rằng, đây cũng là phương pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học có thể đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, ít được sử dụng. Do vậy, đây chính là khía cạnh mà cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên phải chú ý trong hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyện miền núi Hà Nội.

So sánh đánh giá của nhóm khách thể là giáo viên và nhóm khách thể là cán bộ quản lý về mức độ thực hiện phương pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh các xã miền núi Hà Nội cho thấy, nhìn chung không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa giáo viên và cán bộ quản lý trong việc đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục (p=0,238; t=-1,718).

3.2.6.2.Thực trạng mức độ hiệu quả khi thực hiện các phương pháp giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ ở học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

Bảng 3.13: Mức độ hiệu quả khi thực hiện các phương pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học

Các phương pháp

Chung

Quản lý

Giáo viên

t

p

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

1.Thực hành

2,19

0,454

2,11

0,396

2,25

0,483

-2,964

0,003

2.Đóng vai

2,21

0,463

2,18

0,450

2,23

0,471

-0,971

0,332

2,19

0,682

2,09

0,732

2,26

0,639

-2,357

0,019

4.Nêu gương

2,13

0,548

2,05

0,559

2,19

0,533

-2,577

0,010

5.Dùng lời

2,08

0,507

1,99

0,465

2,14

0,525

-2,968

0,003

Chung

2,16

0,530

2,08

0,520

2,21

0,530

-2,367

0,073

3.Giải quyết tình huống


Xem xét kết quả nghiên cứu về mức độ hiệu quả của việc sử dụng các phương pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội cho thấy mức độ hiệu quả của việc sử dụng các phương pháp này ở mức độ trung bình (ĐTB = 2,16; ĐLC = 0,530). Trong số các phương pháp được sử dụng trong giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thì phương pháp được đánh giá có hiệu quả nhất đó là “đóng vai”, ĐTB = 2,21 và “thực hành”, ĐTB = 2,19. Phương pháp giáo dục có tính hiệu quả thấp nhất là: dùng lời. Do vậy, đây là khía cạnh mà chủ thể quản lí cần quan tâm.

So sánh đánh giá của nhóm khách thể là giáo viên và nhóm khách thể là cán bộ quản lý về mức độ hiệu quả khi thực hiện phương pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh các xã miền núi Hà Nội cho thấy, không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa giáo viên và cán bộ quản lý trong việc đánh giá mức độ phù hợp của các phương pháp (p=0.073; t=-2.367).

3.2.7. Thực trạng mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất đối với giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ ở học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

Bảng 3.14: Mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất


Nội dung

Chung

Quản lý

Giáo viên



ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

t

p

1.Hệ thống phòng học dạy

và rèn luyện kỹ năng sống

1,99

0,656

1,88

0,627

2,06

0,666

-2,699

0,007

2.Trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho việc dạy vè

rèn luyện kĩ năng sống


1,99


0,695


1,91


0,715


2,04


0,678


-1,779


0,076

3.Không gian, môi trường tiến hành các hoạt động trải nghiệm kĩ năng sống của

học sinh tiểu học


2,00


0,818


1,84


0,792


2,11


0,819


-3,134


0,002

Điểm trung bình chung

1,99

0,560

1,88

0,534

2,07

0,564

-3,333

0,001


Kết quả nghiên cứu thể hiện tại bảng số liệu trên cho thấy mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội được đánh giá ở mức độ bình thường (ĐTB = 1,99; ĐLC = 0,560). Như vậy, về cơ bản cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội là có để phục vu hoạt động giáo dục này, cơ bản là chấp nhận được. Tuy nhiên, để hoạt động

giáo dục này đạt hiệu qủa hơn thì cần phải chú trọng nhiều hơn nữa tới việc trang bị đầy đủ hơn, hiện đại cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội.

Không gian, môi trường tiến hành các hoạt động trải nghiệm kĩ năng sống của học sinh tiểu học được cho là đáp ứng ở mức độ khá tốt so với các cơ sở vật chất và phương tiện giáo dục khác (ĐTB = 2,00; ĐLC = 0,818). Hệ thống phòng học dạy và rèn luyện kỹ năng sống cũng như “Trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho việc dạy vè rèn luyện kĩ năng sống” được đánh giá mức độ thấp hơn. Như vậy, chủ thể quản lý cần phải chú trọng hơn nữa việc tu sửa, trang bị mới phòng dạy học và rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh cũng như các phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy và học.

So sánh đánh giá của nhóm khách thể là giáo viên và nhóm khách thể là cán bộ quản lý về mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội cho thấy, nhìn chung có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa giáo viên và cán bộ quản lý trong việc đánh giá mức độ đáp ứng cơ sở vật chất (p=0.001; t=-3.333), trong đó nhìn chung giáo viên đánh giá các cơ sở vật chất đáp ứng ở mức tốt hơn so với cán bộ quản lý. Cụ thể có hai loại cơ sở vật chất là hệ thống phòng học và rèn luyện kĩ năng sống (p=0.007; t=-2.699) và không gian, môi trường tiến hành các hoạt động trải nghiệm kĩ năng sống của học sinh tiểu học (p=0.002; t=-3.134) được giáo viên đánh giá mức độ đáp ứng tốt hơn cán bộ quản lý.

3.2.8. Thực trạng mức độ tham gia của các lực lượng trong và ngoài nhà trường đối với giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

Bảng 3.15: mức độ tham gia giáo dục kĩ năng tự bảo vệ


Nội dung

Chung

Quản lý

Giáo viên



ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

t

p

1.Giáo viên, nhan viên nhà trường

2,08

0,613

2,03

0,605

2,11

0,619

-1,111

0,267

2.Cán bộ quản lý, lãnh đạo các

phòng ban

2,10

0,735

2,04

0,746

2,15

0,726

-1,361

0,174

3.Hội cha mẹ học sinh

2,15

0,532

2,13

0,570

2,16

0,506

-,671

0,503

4.Các tổ chức đoàn thể trong

trường

2,34

0,875

2,34

0,883

2,34

0,871

,014

0,989

5.Các tổ chức chính quyền, đoàn

thể địa phương

1,85

0,516

1,85

0,566

1,85

0,481

,041

0,967

Điểm trung bình chung

2,10

0,416

2,08

0,405

2,12

0,423

-,963

0,336


Kết quả nghiên cứu thể hiện tại bảng số liệu trên cho thấy, các lực lượng như giáo viên, cán bộ quản lý, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường tham gia ở mức độ bình thường vào hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội (ĐTB = 2,10; ĐLC = 0,416). Như vậy, về cơ bản tất cả các lực lượng đã tham gia vào hoạt động giáo dục này. Tuy nhiên, để hoạt động giáo dục này đạt hiệu qủa

hơn thì cần có sự tham gia nhiều hơn của tất cả các lực lượng. Đặc biệt là các tổ chức chính quyền địa phương, với ĐTB về mức độ tham gia hoạt động giáo dục này thấp nhất trong số các lực lượng được nghiên cứu (ĐTB = 1,85). Do vậy, hiệu trưởng các trường cần phải có biện pháp hiệu quả hơn, thu hút được sự tham gia thường xuyên tích cực của các tổ chức chính quyền địa phương trong hoạt động giáo dục này.

So sánh đánh giá của nhóm khách thể là giáo viên và nhóm khách thể là cán bộ quản lý về mức độ tham gia của các lực lượng trong và ngoài nhà trường vào hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội cho thấy, không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa giáo viên và cán bộ quản lý trong việc đánh giá mức độ tham gia giáo dục kĩ năng sống tự bảo vệ của các bên thứ ba (p>0.05). Điều này có nghĩa, giáo viên và cán bộ quản lý nhận thấy các đôi tượng trên tham gia vào việc giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh là như nhau.

3.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội

3.3.1. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội

Bảng 3.16: Mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học


Nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

1. Xây dựng kế hoạch để thực hiện các nội dung, chương

trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội


2,17


0,838


3,22


0,685

2. Xác định đúng đối tượng tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành

phố Hà Nội


2,06


0,610


3,24


0,697

3. Kiểm tra, phân loại đối tượng tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành

phố Hà Nội


2,20


0,710


3,44


0,789

4. Thông tin về chế độ chính sách đối với tất cả các thành

phần tham gia tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội


2,19


0,617


3,22


0,785

5. Hỗ Trợ tư vấn cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội sau khi đã được tham gia giáo dục kỹ năng tự

bảo vệ


2,34


0,657


3,32


0,736

Điểm trung bình chung

2,19

0,492

3,29

0,514

-Về mức độ thực hiện:

Nhìn chung mức độ thực hiện nội dung quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở mức thỉnh thoảng (ĐTB=2,19; ĐLC=0,49). Như vậy, việc thực hiện nội dung quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học đã được thực hiện song chưa thường xuyên. Trong đó “Hỗ Trợ tư vấn cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội sau khi đã được tham gia giáo dục kỹ năng tự bảo vệ” có mức độ thực hiện nhiều nhất (ĐTB=2,34; ĐLC=0,66). Đây là khía cạnh rất quan trọng khi thực hiện nội dung quản lý này, việc chỉ đạo kịp thời để hỗ trợ học sinh sau khi tham gia hoạt động giáo dục kỹ tự bảo vệ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/02/2023