Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Học Và Rèn Luyện Kỹ Năng Tự Bảo Vệ Của Học Sinh Tiểu Học Các Xã Miền Núi Thành Phố Hà Nội

Hà Nội theo năng lực của giáo viên, cán bộ chuyên trách(ĐTB=2,87; ĐLC=0,92); Chỉ đạo phân công giáo viên và cán bộ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ giáo dục kĩ năng bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội theo đặc thù riêng của từng trường tiểu học (ĐTB=2,85; ĐLC=0,94); Định kỳ kiểm tra, đánh giá việc phân công cho giáo viên và cán bộ chuyên trách nhiệm vụ giáo dục kĩ năng bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội (ĐTB=2,89; ĐLC=0,91) gần như tương đương nhau và thuộc mức trung bình.

Như vậy, có thể thấy rằng hiệu quả thực hiện nội dung quản lý việc phân công thực hiện nhiệm vụ giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội cho giáo viên và cán bộ chuyên trách chưa cao, chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Đặc biệt là chỉ đạo việc phân công giáo viên và các bộ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ giáo dục kĩ năng bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội theo năng lực của giáo viên, cán bộ chuyên trách; Chỉ đạo phân công giáo viên và cán bộ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ giáo dục kĩ năng bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội theo đặc thù riêng của từng trường tiểu học; Định kỳ kiểm tra, đánh giá việc phân công cho giáo viên và cán bộ chuyên trách nhiệm vụ giáo dục kĩ năng bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội. Do vậy, hiệu trưởng các trường được nghiên cứu cần có biện pháp phù hợp và hiệu quả hơn khi thực hiện nội dung quản lý này.

3.3.7. Thực trạng quản lý hoạt động học và rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội

Bảng 3.23: Mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả quản lý hoạt động học và rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học


Nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

1. Tạo động lực và thái độ học tập, rèn luyện kĩ năng tự bảo

vệ cho học sinh tiểu học huyên miền núi Hà Nội

2,35

0,500

3,41

0,851

2. Bồi dưỡng các PP học tập, rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học huyên miền núi Hà Nội phát huy tính

tích cực, chủ động của học sinh


2,55


0,562


3,34


0,599

3. Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập , rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học huyên miền

núi Hà Nội


2,17


0,467


3,21


0,861

4.Quản lý nề nếp học tập và rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học trong các giờ học trên lớp cũng như các giờ học trải nghiệm với tinh thần phương pháp học và rèn

luyện kĩ năng tự bảo vệ.


2,30


0,462


3,29


0,667

5. Khen thưởng, kỷ luật kịp thời về việc thực hiện nề nếp học tập và rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học

huyên miền núi Hà Nội


2,21


0,644


3,40


0,856


6. Phối kết hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường theo dõi nề nếp học tập và rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học huyên miền núi Hà Nội


2,43


0,496


3,12


0,648

Điểm trung bình chung

2,34

0,376

3,30

0,450

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội - 13

Nhìn chung mức độ thực hiện việc quản lý hoạt động học và rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội ở mức thỉnh thoảng (ĐTB=2,34; ĐLC=0,38). Tuy nhiên, có sự khác biệt nhất định khi xem xét mức độ thực hiện giữa các khía cạnh trong nội dung quản lý này. Trong đó khía cạnh “Bồi dưỡng các PP học tập, rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học huyên miền núi Hà Nội phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh”, là nội dung hay được thực hiện nhất, và thực hiện ở mức thường xuyên (ĐTB=2,55; ĐLC=0.56); “Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập , rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học huyên miền núi Hà Nội” là nội dung ít được thực hiện nhất, nhưng vẫn ở mức thỉnh thoảng (ĐTB=2,17; ĐLC=0,47).

- Mức độ hiệu quả

Nhìn chung kết qủa đạt được của quản lý hoạt động học và rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội được đánh giá ở mức khá tốt (ĐTB=3,30; ĐLC=0,45). Trong đó có 4 nội dung được đánh giá đạt kết quả khá tốt là: Tạo động lực và thái độ học tập, rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học huyên miền núi Hà Nội (ĐTB=3,42; ĐLC=0,85), đây cũng là nội dung đạt kết quả cao nhất; Bồi dưỡng các PP học tập, rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học huyên miền núi Hà Nội phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh (ĐTB=3,35; ĐLC=0,60); Quản lý nề nếp học tập và rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học trong các giờ học trên lớp cũng như các giờ học trải nghiệm với tinh thần phương pháp học và rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ (ĐTB=3,29; ĐLC=0,67); Khen thưởng, kỷ luật kịp thời về việc thực hiện nề nếp học tập và rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học huyên miền núi Hà Nội (ĐTB=3,41; ĐLC=0,86). Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập, rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học huyên miền núi Hà Nội là nội dung được đánh có kết quả thực hiện thấp nhất, thuộc mức trung bình (ĐTB=3,22; ĐLC=0,86).

3.3.8. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội

Bảng 3.24: Mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học


Nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

1.Xây dựng kế hoạch đầu tư và sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng bảo vệ cho học

sinh các xã miền núi Hà Nội


2,56


0,496


3,31


0,701

2. Triển khai, chỉ đạo việc đầu tư và sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng bảo vệ cho học

sinh các xã miền núi Hà Nội


2,47


0,499


3,43


0,778

3. Chỉ đạo bồi dưỡng cho giáo viên, cán bộ chuyên trách sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo

dục kĩ năng bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội


2,35


0,639


3,37


0,784

4. Huy động nguồn lực xã hội tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng bảo vệ cho học

sinh các xã miền núi Hà Nội


2,32


0,470


3,26


0,773

thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội


2,37


0,506


3,05


0,719

6. Chỉ đạo điều chỉnh việc đầu tư và sử dụng cơ sở vật

chất, kỹ thuật phục vụ hoạt độnggiáo dục kĩ năng bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội


2,49


0,687


3,34


0,747

Điểm trung bình chung

2,43

0,307

3,29

0,454

5. Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng cơ sở vật chất, kỹ

-Về mức độ thực hiện:

Nhìn chung mức độ thực hiện của quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội ở mức thỉnh thoảng (ĐTB=2,43; ĐLC=0,31). Trong đó “Xây dựng kế hoạch đầu tư và sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội” là nội dung hay được thực hiện nhất, với mức thực hiện thường xuyên (ĐTB=2,57; ĐLC=0,50); “Huy động nguồn lực xã hội tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội” là nội dung được đánh giá có mức độ thực hiện ít nhất (ĐTB=2,33; ĐLC=0,47).

- Về mức độ hiệu quả:

Nhìn chung kết quả đạt được của việc quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội ở mức khá tốt (ĐTB=3,30; ĐLC=0,45). Trong đó, triển khai, chỉ đạo việc đầu tư và sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội là nội dung quản lý đạt được kết quả cao nhất, ở mức khá tốt (ĐTB=3,44; ĐLC=0,78); “Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng bảo vệ cho học sinh các xã miền núi Hà Nội” là nội dung được đánh giá có kết quả thực hiện thấp nhất trong số nội dung quản lý này (ĐTB=3,06; ĐLC=0,72).

3.3.9. Thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội

Bảng 3.25: Mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả quản lý phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học


Nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

1.Lập kế hoạch phối kết hợp các lực lượng giáo dục trong và

ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội


2,56


0,495


3,02


0,909

2. Triển khai, chỉ đạo việc phối kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng tự

bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội


2,56


0,584


3,04


0,877

3. Kiểm tra, đánh giá việc phối kết hợp các lực lượng giáo dục

trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội


2,54


0,621


3,06


0,928

4. Chỉ đạo điều chỉnh nhiệm vụ phối kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi

thành phố Hà Nội


2,58


0,514


3,04


0,911

2,56

0,382

3,04

0,755

Điểm trung bình chung

-Về mức độ thực hiện:

Nhìn chung mức độ thực hiện nội dung quản lý phối kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội ở mức thường xuyên (ĐTB=2,564; ĐLC=0,38). Trong đó, chỉ đạo điều chỉnh nhiệm vụ phối kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội là nội dung được thực hiện nhiều nhất (ĐTB=2,58; ĐLC=0,51). Kiểm tra, đánh giá việc phối kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội là nội dung ít được hiện nhất, ở mức thỉnh thoảng (ĐTB=2,54; ĐLC=0,62).

-Về mức độ hiệu quả:

Nhìn chung kết quả đạt được của nội dung quản lý phối kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội ở mức trung bình (ĐTB=3,05; ĐLC=0,76). Trong đó, Kiểm tra, đánh giá việc phối kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội là nội dung đạt được kết quả cao nhất (ĐTB=3,06; ĐLC=0,93) và “Lập kế hoạch phối kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội” là nội dung đạt kết quả thấp nhất (ĐTB=3,03; ĐLC=0,91).

3.3.10. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội

Bảng 3.26: Mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học

Nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

1.Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kĩ

năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội


2,11


0,684


3,04


1,031

2.Xác định rõ mục đích yêu cầu

Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội


2,17


0,693


2,99


0,995

3.Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục kĩ

năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội cụ thể, rõ ràng


2,17


0,654


3,05


1,002

4.Chuẩn bị lực lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành

phố Hà Nội


2,12


0,718


3,02


1,028

5.Chuẩn bị kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ

năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội hàng năm


2,16


0,747


3,044


1,026

6.Đánh giá rút kinh nghiệm, thực hiện các điều chỉnh kịp thời

sau đánh giá

2,14

0,695

2,989

1,095

Điểm trung bình chung

2,14

0,470

3,024

0,886

-Về mức độ thực hiện:

Nhìn chung mức độ thực hiện của kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội mức thỉnh thoảng (ĐTB=2,14; ĐLC=0,47). Trong đó, Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội là nội dung ít được thực hiện nhất (ĐTB=2,11; ĐLC=0,68). Có hai nội dung được thực hiện nhiều nhất trong số các nội dung đó là: Xác định rõ mục đích yêu cầu kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội và Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội cụ thể, rõ ràng (ĐTB=2,17), tuy nhiên mức độ thực hiện vẫn chỉ ở mức thỉnh thoảng.

-Về mức độ hiệu quả:

Nhìn chung kết qủa đạt được của việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội mức trung bình (ĐTB=3,02; ĐLC=0,89). Trong đó, có hai nội dung được đánh giá đạt mức kết quả thấp nhất là: “Đánh giá rút kinh nghiệm, thực hiện các điều chỉnh kịp thời sau đánh giá” (ĐTB=2,99; ĐLC=1,10) và “Xác định rõ mục đích yêu cầu kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội” (ĐTB=2.99; ĐLC=0.99); “Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội” cụ thể, rõ ràng là nội dung được đánh giá đạt kết quả cao nhất trong số các nội dung quản lý này nhưng vẫn chỉ ở mức trung bình (ĐTB=3,05; ĐLC=1,00).

3.4. So sánh mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả các nội dung quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội giữa các nhóm khách thể nghiên cứu

3.4.1. So sánh mức độ thực hiện các nội dung quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội giữa các nhóm khách thể nghiên cứu

Bảng 3.27: So sánh theo biến số các nhóm khách thể khảo sát


Thực hiện các nội dung quản lý

Quản lý

Giáo viên

t

p

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

1.Thực hiện nội dung quản lý

mục tiêu

2,15

0,511

2,21

0,479

-1,199

0,232

2.Thực hiện quản lý chương

trình, nội dung

2,07

0,519

2,26

0,478

-3,740

0,000

3.Thực hiện quản lý phương

pháp giáo dục

2,02

0,370

2,09

0,328

-2,126

0,034

4.Thực hiện quản lý hình thức

giáo dục

2,04

0,423

2,28

0,421

-5,416

0,000

5.Thưc hiện quản lý giáo viên

2,23

0,562

2,34

0,472

-1,995

0,047

6.Thực hiện quản lý việc phân

công thực hiện nhiệm vụ

2,44

0,379

2,46

0,373

-,492

0,623

học và rèn luyện kĩ năng

2,27

0,392

2,38

0,359

-2,687

0,008

8.Thực hiện quản lý cơ sở vật

chất

2,42

0,284

2,43

0,322

-0,489

0,625

9.Thực hiện quản lý hoạt động

phối kết hợp với các lực lượng khác


2,54


0,353


2,57


0,401


-0,642


0,521

10.Thực hiện quản lý hoạt động

kiểm tra, đánh giá

2,16

0,461

2,13

0,477

0,621

0,535

7.Thực hiện quản lý hoạt động


Kết quả nghiên cứu cho thấy như sau: Có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ thực hiện các nội dung quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội giữa các nhóm khách thể nghiên cứu. Trong đó, giáo viên có xu hướng đánh giá mức độ thực hiện các nội dung quản lý cao hơn một cách có ý nghĩa so với cán bộ quản lý về vấn đề này. Cụ thể như sau: Quản lý chương trình, nội dung (p=0,000; t=-3,740); Quản lý phương pháp giáo dục (p=0,034; t=-2,126); Quản lý hình thức giáo dục (p=0,000; t=-5,416); Quản lý giáo viên (p=0,047; t=-1,995); Quản lý hoạt động học và rèn luyện kĩ năng của học sinh (p=0,008; t=-2,687).

3.4.2. So sánh mức độ hiệu quả khi thực hiện các nội dung quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội giữa các nhóm khách thể nghiên cứu

Bảng 3.28: So sánh biến số các nhóm khách thể khảo sát


Kết quả các nội dung quản lý

Quản lý

Giáo viên


t

p

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

1.Kết quả nội dung quản lý mục tiêu

3,29

0,555

3,28

0,486

0,136

0,892

2.Kết quả quản lý chương

trình, nội dung

2,59

0,439

2,78

0,549

-3,447

0,001

3.Kết quả quản lý phương pháp giáo dục

2,54

0,524

2,60

0,566

-1,043

0,298

4.Kết quả quản lý hình thức

giáo dục

2,90

0,486

3,05

0,581

-2,718

0,007

5.Thưc hiện quản lý giáo viên

2,70

0,566

2,84

0,636

-2,272

0,024

6.Kết quả quản lý việc phân công Kết quả nhiệm vụ

2,89

0,823

2,88

0,769

0,152

0,879

7.Kết quả quản lý hoạt động

học và rèn luyện kĩ năng

3,22

0,464

3,35

0,433

-2,757

0,006

8.Kết quả quản lý cơ sở vật chất

3,26

0,462

3,32

0,449

-1,117

0,265

9.Kết quả quản lý hoạt động phối kết hợp với các lực lượng

khác


3,06


0,830


3,03


0,701


0,373


0,709

kiểm tra, đánh giá

2,98

0,918

3,05

0,865

-,720

,472

10.Kết quả quản lý hoạt động


Kết quả nghiên cứu cho thấy, có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa giáo viên và quản lý trong việc đánh giá kết quả thực hiện 5 nội dung quản lý gồm: Quản lý nội dung lập kế hoạch (p=0.017; t=-2.403); Quản lý chương trình, nội dung (p=0.001; t=-3.447); Quản lý hình thức giáo dục (p=0.007; t=-2.718); Quản lý giáo viên (p=0.024; t=-2.272); Quản lý hoạt động học và rèn luyện kĩ năng (p=0.006; t=-2.757). Trong đó, giáo viên đánh giá kết quả thực hiện cao hơn một cách có ý nghĩa so với nhà quản lý.

3.5. Mối quan hệ giữa các nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

3.5.1. Mối quan hệ giữa mức độ thực hiện các nội dung quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

Bảng 3.29: Tương quan giữa mức độ thực hiện các nội dung quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

1.Nội dung quản lý mục tiêu

r

1

.211**

.349**

.152**

.000

.302**

.068

.045

-.171**

.003

.177**

p


.000

.000

.003

.998

.000

.189

.378

.001

.959

.001

2.Quản lý chương trình, nội dung

r



1

.715**

.559**

.436**

.248**

.616**

.158**

.383**

.129*

p




.000

.000

.000

.000

.000

.002

.000

.012

3.Quản lý

phương pháp giáo dục

r




1

.536**

.518**

.325**

.632**

.292**

.478**

.221**


p






.000


.000


.000


.000


.000


.000


.000

4.Quản lý hình thức giáo dục

r





1

.625**

.248**

.448**

.322**

.352**

-.009

p






.000

.000

.000

.000

.000

.863

5.Quản lý giáo viên

r






1

.317**

.533**

.347**

.589**

.108*

p







.000

.000

.000

.000

.036

6.Quản lý việc phân công thực hiện nhiệm vụ

r







1

.361**

.413**

.181**

.379**


p









.000


.000


.000


.000

7.Quản lý hoạt động học và rèn

luyện kĩ năng

r








1

.590**

.664**

.179**


p










.000


.000


.000

8.Quản lý cơ sở vật chất

r









1

.460**

.185**

p










.000

.000

9.Quản lý hoạt động phối kết hợp với các lực

lượng khác

r










1

.051


p












.322

10.Quản lý hoạt

động kiểm tra, đánh giá

r











1


p













*. p<0.05

**. p<0.01

Nhìn chung kết quả của các nội dung quản lý có tương quan thuận với nhau.

Điều này có nghĩa, càng thực hiện tốt các nội dung quản lý này thì việc thực hiện các nội dung quản lý khác cũng sẽ càng tốt.

Trong số các cặp tương quan, có 2 cặp tương quan với chỉ số tương quan cao nhất nhưng chỉ ở mức ít chặt, gồm: kết quả quản lý phương pháp giáo dục có tương quan thuận và ít chặt với kết quả quản lý hình thức giáo dục (p<0.001; r=0.562), đây cũng là cặp có mức tương quan mạnh nhất; mối tương quan mạnh thứ hai là tương quan giữa kết qủa thực hiện quản lý giáo viên và kết quả quản lý hoạt động học và rèn luyện (p<0.01; r=0.514). Kết quả hoạt động kiểm tra đánh giá có mối tương quan duy nhất với kết quả quản lý mục tiêu, nhưng chỉ ở mức tương quan yếu (p<0.05; r=0.140).

3.5.2. Mối quan hệ giữa mức độ hiệu quả các nội dung quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

Bảng 3.30: Tương quan giữa mức độ hiệu quả các nội dung quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

1.Nội dung quản lý mục

tiêu

r

1

.155**

.108*

-.049

.062

-.056

.468**

-.095

-.064

.434**

.140**


p



.002


.036


.338


.226


.279


.000


.064


.212


.000


.006

2.Quản lý chương trình, nội

dung

r



1

.065

.189**

.368**

.125*

.096

.052

.059

-.009


p





.208


.000


.000


.015


.062


.316


.253


.856

3.Quản lý phương pháp giáo

dục

r




1

.562**

.307**

-.047

.271**

.245**

.047

-.027


p






.000


.000


.361


.000


.000


.363


.607

4.Quản lý hình thức

giáo dục

r





1

.238**

.088

.262**

.338**

.120*

-.049


p







.000


.088


.000


.000


.020


.344

5.Quản lý giáo viên

r






1

-.039

.514**

.346**

.041

-.050

p







.447

.000

.000

.424

.331

6.Quản lý việc phân

công thực hiện nhiệm

vụ

r







1

-.042

-.053

.278**

.036


p









.418


.304


.000


.487

7.Quản lý hoạt động học và rèn luyện kĩ

năng

r








1

.475**

-.049

.094


p










.000


.337


.066

r









1

-.010

.053

p










.849

.302

9.Quản lý

r










1

.055

hoạt động


p












.282

phối kết

hợp với các

lực lượng

khác

10.Quản lý

r











1

hoạt động


p












kiểm tra,

đánh giá

**. p<0.01

*. p<0.05

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 21/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí