Phỏng Vấn Cán Bộ Quản Lý, Giáo Viên Nhà Trường

Công tác chỉ đạo kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS Kim Đức.

Khảo sát tìm ra những lý do làm hạn chế hiệu quả của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THCS Kim Đức. Từ đó tìm ra nguyên nhân các hạn chế, thiếu sót trong công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS.

Khảo sát sự phối kết hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội trong việc GDĐĐ cho HS.

- Khảo sát dành cho cán bộ quản lý và giáo viên. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh.

Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS. Mức độ cần thiết của các hình thức GDĐĐ cho HS.

Các kế hoạch trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Mức độ chỉ đạo của các hoạt động GDĐĐ cho HS.

Mức độ đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức cho học sinh.

Tầm quan trọng của các nội dung quản lý GDĐĐ cho học sinh THCS. Nguyên nhân làm giảm hiệu quả việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh. Các yếu tố ảnh hưởng tới giáo dục đạo đức cho học sinh

Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THCS Kim Đức

- Khảo sát học sinh

Giáo dục đạo đức cho học sinh có tầm quan trọng như thế nào. Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS.

Phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh THCS. Ý kiến về các quan niệm GDĐĐ học sinh.

Những hình thức hoạt động giáo dục đã ảnh hưởng tới đạo đức của học sinh THCS.

2.2.4. h ơng pháp khảo sát

2.2.4.1. Phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường

Phỏng vấn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường về mức độ đáp ứng chuẩn giáo viên THCS, các yêu cầu đổi mới với giáo viên hiện nay, các nội dung cần đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu của giáo dục và công tác quản lý đội ngũ giáo viên của nhà trường.

2.2.4.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: sử dụng câu hỏi mở/đóng để khảo sát về công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS Kim Đức

Sử dụng phiếu hỏi về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, về mức độ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của trường hiện nay và công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới, mức độ cần thiết của từng biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục đạo đức.

Dùng phiếu hỏi và hồ sơ kết quả hạnh kiểm của học sinh trong nhà trường để thống kê tình hình giáo dục đạo đức của nhà trường.

2.2.5. Thang đánh giá kết quả khảo sát

Thiết kế phiếu hỏi gồm các thông tin cá nhân và nội dung đánh giá theo các tiêu chí ứng với thang đo từ 4 đến 1 trong đó 4 là mức cao nhất.

Giá trị khoảng cách = (4-1)/4 = 0.75 Giá trị trung bình ý nghĩa

1.00 – 1.75 Không bao giờ/Không khả thi/ Không cấp thiết

1.76 – 2.5 Ít khi/ Ít khả thi/ Ít cấp thiết

2.51 – 3.25 Thường xuyên/ Khả Thi/ Không cấp thiết

3.26 – 4 Rất thường xuyên/ Rất khả thi/ Rất cấp thiết

Sau khi có số liệu điều tra tác giả sử phần mềm excel để tổng hợp so sánh, phân tích số liệu. Đưa ra các bảng thống kê, các biểu đồ, sơ đồ….

2.3. Thực trạng đạo đức và hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THCS Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới

2.3.1. Thực trạng đạo đ c của học sinh tr ng THCS im c th nh ph

i t Tr t nh h Thọ

Thông qua quá trình thống kê theo dõi của ban giám hiệu và tổng phụ trách Đội về các hành vi đạo đức tại nhà trường THCS Kim Đức trong hai năm học gần đây được thể hiện trong bảng dưới đây

Bảng 2.1. S học sinh vi phạm đạo đ c trong hai năm 2017- 2018, 2018 - 2019‌


TT


Hành vi vi phạm đạo đức của học sinh

2017 – 2018

(436 HS)

2018 – 2019

(460 HS)

S HS

vi phạm

Tỷ l

%

S HS

vi phạm

Tỷ l

%

1

Bỏ giờ trốn học

22

5,05

25

5,43

2

Vô lễ, có lời nói và hành vi thiếu tôn trọng thầy cô

8

1,83

11

2,39

3

Gian lận, chưa nghiêm túc trong thi cử

25

5,73

30

6,52

4

Gây gổ đánh nhau

10

2,29

13

2,83

5

Phá hoại cơ sở vật chất nhà trường

20

4,59

28

6,09

6

Uống rượu bia, hút thuốc lá

8

1,83

15

3,27

7

Nói tục chửi bậy

35

8,03

38

3,26

8

Chơi cờ bạc, trộm cắp

3

0,69

6

1,3


Tổng hợp

131

30,04

166

36,09

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới - 8

(Nguồn: báo cáo tổng kết năm học 2017-2018; 2018-2019 trường THCS Kim Đức)


Kết quả của bảng 2.1 cho thấy số học sinh vi phạm đạo đức có dấu hiệu tăng. Đây là điều đáng lo ngại, năm học 2017-2018 có 131 lượt các em học sinh vi phạm chiếm 30,04% tổng số học sinh trong trường, năm học 2018- 2019 con số học sinh vi phạm đã tăng lên 166 lượt học sinh chiếm 36,09 %.

Nếu năm học 2017 – 2018: lỗi vi phạm nhiều nhất là nói tục chửi bậy (8,03%), thì sang năm học 2018 – 2019 HS vi phạm nói tục chửi bậy giảm xuống (3,26%) nhưng lỗi vi phạm phá hoại cơ sở vật chất lại tăng lên từ 4,59% lên 6,09%. Điều này cho thấy lỗi vi phạm của HS đã có dấu hiệu thay đổi, nói tục chửi bậy là lỗi vi phạm về do thói quen, nhưng phá hoại cơ sở vật chất là hành vi có chủ đích. Đây là những học sinh chưa có ý thức học tập, thiếu sự quan tâm của gia đình, học yếu, ham chơi, hay bị các bạn bè lôi kéo, dẫn đến vi phạm nội quy, quy chế của nhà trường.

Số lượng HS vi phạm nội quy trường lớp không nhiều nhưng ảnh hưởng đến môi trường sư phạm trong sạch. Phần lỗi này do gia đình quá nuông chiều các em, ít dạy bảo nên các em học đòi người lớn, muốn được thể hiện bản thân từ đó học tập những thói hư tật xấu và dẫn đến hành vi vi phạm đạo đức.

Qua bảng thống kê đã cho thấy học sinh thiếu tôn trọng thầy cô là những học sinh các biệt, hoặc có hoàn cảnh gia đình khó khăn, thường bỏ học sớm. Tuy nhiên hành vi của các em lại làm ảnh hưởng đến tập thể học sinh trong lớp và trong nhà trường.

2.3.2. Thực trạng hoạt động GD cho học sinh tr ng THCS im c th nh ph i t Tr t nh h Thọ theo đ nh h ng ch ơng tr nh giáo dục phổ thông m i

2.3.2.1. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Kim Đức, thành phố iệt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Để đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh về các nội dung, phẩm chất đạo đức mà các em được giáo dục, chúng tôi đã tiến hành khảo sát với tổng số 76 ý kiến được trưng cầu: 01 Hiệu trưởng, 01 Hiệu phó, 01 bí thư Đoàn, 01 Tổng phụ trách, 12 giáo viên chủ nhiệm, 60 học sinh tại trường THCS Kim Đức với kết quả ghi trong bảng

- Hiệu trưởng và hiệu phó nhà trường đã đánh giá kết quả thực hiện nội

dung GDĐĐ cho học sinh trong nhà trường chưa thật sự được chú trọng trong những năm vừa qua, các nội dung như truyền thống yêu nước, nội dung các nghị quyết của Đảng và chính quyền, ý thức và lối sống văn hóa….cho học sinh còn chưa thực hiện có hiệu quả còn mang tính hình thức.

- Đối với bí thư Đoàn, Tổng phụ trách và 12 giáo viên chủ nhiệm về việc thực hiện nội dung GDĐĐ cho học sinh tất cả đều cho ý kiến là còn ít quan tâm đến nội dung GDĐĐ. Chỉ chú trọng đến nhắc nhở thực hiện nội quy, nền nếp của lớp và trường của học sinh. Còn các nội dung như: tuyên truyền các nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước (Thực hiện an toàn giao thông và phòng chống tệ nạn xã hội), các hoạt động ngoại khóa còn chưa chú trọng nhiều.

- Kết quả thống kê thực hiện nội dung GDĐĐ của 60 học sinh tiêu biểu ở 12 lớp:

Bảng 2.2. Bảng kết quả vi c thực hi n nội dung GD cho học sinh



STT


Nội dung

Mức độ đánh giá


Điểm TB

Rất

Quan trọng

(3đ)


Quan trọng

(2đ)

Ít quan trọng

(1đ)


Không quan trọng


1

Giáo dục truyền thống về tình yêu quê hương đất nước


50


5


2


3


2,7


2

Thực hiện tuyên truyền các nghị quyết của Đảng, Pháp Luật của Nhà nước (An toàn giao thông và phòng chống tệ nạn xã hội)


30


17


8


5


2,30


3

Rèn luyện kỹ năng, văn hóa giao tiếp và ứng xử cho học sinh


38


12


5


5


2,4


4

Giáo dục ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công, bảo vệ môi trường sống


40


10


6


4


2,4



5

Giáo dục nền nếp, ý thức kỷ luật, tác phong, tư tưởng


46


5


4


6


2,53


6

Tích hợp nội dung học tập và nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức theo phong cách Hồ Chí Minh trong các môn học.


46


7


3


4


2,58

7

Chú trọng GDĐĐ HS thông qua môn giáo dục công dân

44

8

8

0

2,6

8

Tổ chức các chương trình ngoại khóa theo chủ điểm hàng tháng

32

15

10

3

2,26


Qua khảo sát, việc giáo dục nền nếp, ý thức kỷ luật, tác phong, tư tưởng cho học sinh là nội dung được nhiều người đánh giá là rất quan trọng. Trong những năm gần đây, nhà trường rất quan tâm đến nội dung này, đã có nhiều học sinh có ý thức học tập, rèn luyện, thực hiện tốt nội quy của nhà trường, lớp, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

Chú trọng GDĐĐ học sinh thông qua môn Giáo dục công dân là một yếu tố bắt buộc xếp ở vị trí 2. Sự tiến bộ và ý thức của học sinh qua các tiết học và chất lượng môn GDCD được thể hiện ở sổ ghi đầu bài, sổ gọi tên ghi điểm và đặc biệt qua xếp loại và nhận xét ở học bạ học sinh.

Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, tự giác thực hiện nội quy, quy chế thông qua các buổi tuyên truyền các nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước như luật an toàn giao thông, phòng chống các tệ nạn xã hội rất cao thể hiện ở việc phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trong việc GDĐĐ học sinh.

Giáo dục truyền thống lịch sử của quê hương đất nước, địa phương và tích hợp giáo dục học sinh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong các môn học được đánh giá rất quan trọng. Lòng yêu quê hương đất nước, biết ơn những người có công với nước là nội dung giáo dục xuyên suốt qua các cấp học và các môn học, do đó các em dễ dàng nhận thấy

đây là một nội dung hết sức quan trọng. Lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, kính trọng thầy cô, thân ái với bạn bè cũng được học sinh đánh giá cao, tiếp đó là thái độ quan tâm, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa theo chủ điểm tháng như tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh là việc làm cần thiết.

Trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thì giáo dục kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận thức, kỹ năng ra quyết định, suy xét và giải quyết vấn đề, ứng phó xử lý tình huống, hợp tác và làm việc theo nhóm là yêu cầu vô cùng quan trọng. Giáo dục và học sinh chấp hành nghiêm chỉnh theo quy định của Đảng và Nhà nước chấp hành luật giao thông, tự phòng và chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác thông qua việc thực hiện các cách ứng xử có văn hóa, đoàn kết, thân ái và giúp đỡ lẫn nhau. Tuy nhiên, giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cũng được thực hiện trong các hoạt động học tập, hoạt động tập thể và giáo dục ở các tiết ngoài giờ lên lớp chỉ được đánh giá ở mức độ 5.

Điều đáng nói là nội dung giáo dục ý thức tiết kiệm, tiền của, thời gian, bảo vệ của công, bảo vệ môi trường sống lại chưa được quan tâm đúng mức, thường thì khi học sinh vi phạm mới nhắc nhở và chưa xử lý triệt để.

Nhà trường cần phân công, bố trí sắp xếp nguồn nhân lực phù hợp với hoạt động dạy và học.

Nhà trường chưa đủ về số lượng giáo viên, nhiều môn học còn thiếu, đặc biệt là đội ngũ GVCN giảng dạy. Công tác sắp xếp dựa vào nguồn lực thực tế ở nhà trường, trước mắt là ưu tiên GV giỏi các cấp là chính, GV dạy ba môn toán văn anh, GV có kinh nghiệm nhưng chưa đánh giá có chiều sâu vào phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, điều này cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng GDĐĐ của nhà trường.

Những HS yếu kém về mặt đạo đức, đặc biệt là có hành vi chưa đúng

với chuẩn mực đạo đức, luôn sống thiếu niềm tin, kém ý chí…và thông thường rơi vào tình trạng học tập yếu kém. Cùng với thời gian các bậc học, sự tác động từ môi trường gia đình và xã hội, từ chỗ bị ảnh hưởng các yếu tố tiêu cực đã trở thành đặc điểm tính cách của HS, các em mặc định bản thân đã được nhận định như vậy nên các em càng muốn thể hiện và chứng tỏ bản thân. Như Bác Hồ đã răn dạy “ Hiền dữ đâu phải là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”

2.3.2.2. Thực trạng phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Kim Đức, thành phố iệt Trì, tỉnh Phú Thọ.

- Thực trạng phương pháp GDĐĐ cho học sinh trường THCS Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Kết quả khảo sát thực trạng phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức cho HS trường THCS Kim Đức được thể hiện ở bảng 2.3

Bảng 2.3. ánh giá của G về m c độ sử dụng các ph ơng pháp GD



TT


Các phương pháp GDĐĐ

Đánh giá

Tỷ l

%

Xếp th

1

Phương pháp đóng vai

94

2

2

Phương pháp đàm thoại

68

7

3

Phương pháp giảng giải

57

9

4

Phương pháp nêu gương người tốt, việc tốt

81

5

5

Phương pháp luyện tập

48

11

6

Phương pháp nêu yêu cầu đòi hỏi sư phạm

88

3

7

Phương pháp trò chơi

100

1

8

Phương pháp thi đua

88

3

9

Phương pháp rèn luyện

76

5

10

Phương pháp khen thưởng

51

10

11

Phương pháp trách phạt

43

12

12

Phương pháp giao công việc

63

8

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 23/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí