Thực Trạng Về Hoạt Động Học Tập Của Học Sinh


9

Các phương tiện khác…

12

15.0

26

32.5

40

50.0

0

0

2

2.5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông FPT, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh - 8

Nhận xét:

Qua kết quả khảo sát ta thấy: Đặc thù nhà trường được thành lập bởi một tập đoàn công nghệ nên các thiết bị phổ biến trong nhà trường được đầu tư khá hiện đại như: Máy tính, máy chiếu, máy quay phim- chụp ảnh hay chất lượng đường truyền internet. Việc tỉ lệ giáo viên sử dụng máy tính, máy chiếu, internet luôn luôn và thường xuyên đều đạt trên 95.0% đã góp phần phát huy hiệu quả giảng dạy. Ngoài ra 100% học sinh nhà trường đều bắt buộc phải có laptop cá nhân giúp việc tương tác giữa giáo viên với học sinh trở nên dễ dàng hơn rất nhiều so với các trường bạn trong công cuộc đẩy mạnh giáo dục trực tuyến trên các nền tảng Hangouts Meet, Zoom, … giao bài trên VioEdu,…

SGK và tài liệu tham khảo là 2 phương tiện được CBQL, giáo viên đánh giá luôn luôn và thường xuyên sử dụng chiếm tỉ lệ vẫn rất cao lần lượt là 85.0%; 80.0%. Điều này cũng phản ánh cách dạy học của giáo viên vẫn mang tính hàn lâm, nặng về lý thuyết. Học sinh quá phụ thuộc vào SGK và tài liệu tham khảo dẫn đến việc học trở nên bị động, lười tư duy và vận dụng bài học vào thực tế.

Việc sử dụng phim tư liệu, tạp chí, báo chí thì chỉ số ít giáo viên dạy Địa lý, Lịch sử, Văn dùng nhưng không thường xuyên. Các tạp chí phổ thông của mỗi bộ môn số ra hàng tháng cung cấp khá nhiều thông tin, kỹ năng, ứng dụng mới. Nhưng số giáo viên tham khảo còn ít.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy việc giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học tự làm rất thấp chưa tới 47.5% số giáo viên được hỏi thường sử dụng. Việc sử dụng thiết bị tự làm trong dạy học không thường xuyên, một phần do cơ chế đãi ngộ chưa hợp lý, ngại làm, hoặc làm chủ yếu phục vụ các đợt thao giảng, thi đua theo phong trào, chưa biến thành phương tiện dạy học thường xuyên của bản thân. Tận dụng những đồ dùng có trong thực tế để phục vụ hoạt động giảng dạy đã có một số bộ môn áp dụng chủ yếu là môn Công nghệ và Sinh học…

Như vậy, gần như tất cả giáo viên nhà trương đã áp dụng công nghệ trong công tác giảng dạy, tuy nhiên phần đông còn phụ thuộc vào SGK và tài liệu tham

khảo. Nên nhà trường cần phải có biện pháp để cải thiện tình trạng này.

2.3.2.5. Thực trạng về hoạt động học tập của học sinh

Nội dung quan trọng nhất của hoạt động dạy học là hoạt động học tập của học sinh, hoạt động học muốn có kết quả tốt chỉ khi người học có mục đích và động cơ học tập đúng đắn, có phương pháp học tập đúng và chủ động, tích cực tham gia vào quá trình học tập.

a) Về mục đ ch và động cơ học tập

Nhằm xác định mục đ ch, động cơ học tập của học sinh, làm căn cứ để định hướng nội dung và phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực người học, trao đổi, n m t thông tin để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh trong quá trình dạy học của giáo vi n sẽ góp phần quan trọng thực hiện mục ti u dạy học hướng tới phát triển năng lực người học.

Bảng 2.9. Ý kiến học sinh về mục đích, động cơ học tập



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất đồng ý


Đồng ý

Không ý kiến

Không đồng ý

Rất không đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Học là để thi và kiểm tra đạt kết quả cao(84)


12


14.1


10


11.8


31

37.

6


18

21.

2


13


15.3


2

Học là để làm phong phú kiến thức, để tăng thêm hiểu biết cho bản thân.(84)


3


35.7


44


52.4


7


8.3


2


2.4


1


1.2


3

Học là để biết cách làm việc khoa học, biết cách giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.(83)


35


42.2


39


47.0


7


8.4


1


1.2


1


1.2


4

Học là để cùng chung sống tốt hơn với mọi người.(85)

27

31.8

36

42.4

20

23.

5

0

0

2

2.3


5

Học là để phát triển và khẳng định năng lực của


33


38.8


37


44.7


10

11.

8


3


3.5


1


1.2



bản thân.











Nhận xét:

Mục đích và động cơ học tập theo đánh giá của học sinh có sự phân hóa rõ rệt. Trong khi phần lớn HS cho rằng việc học là để thi, kiểm tra đạt kết quả cao chiếm tỉ lệ không đồng ý hoặc rất không đồng ý gần 37% thì cũng có tới hơn 26% đồng ý hoặc rất đồng ý với quan điểm này. Điều này cho thấy còn một bộ phận các em chưa có nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc học, thiếu động cơ học tập đúng đắn.

Học sinh đánh giá cao mục đích của việc học là làm phong phú kiến thức, tăng hiểu biết cho bản thân chiếm tỉ lệ 88.1% đồng ý hoặc rất đồng ý.

Học là để biết cách làm việc khoa học, biết cách giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống nhận được sự đồng ý và rất đồng ý của học sinh lần lượt là 47.0%, 42.2%

Các nội dung còn lại Học để chung sống tốt với mọi người và học để khẳng định và phát triển năng lực bản thân nhận được sự đồng ý và rất đồng ý của học sinh là (42.4%, 31.8%); (44.7%, 38.8%)

Từ kết quả trên cho ta thấy đa số học sinh đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động học tập. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận không nhỏ học sinh chưa nhận thức được, nguyên nhân do một bộ phận học sinh ý thức học tập chưa cao, xem nhẹ vấn đề tự học, dựa dẫm vào thầy cô, bạn bè.

b) Thực hiện việc trang bị cho học sinh các PP học tập tích cực phát triển năng lực học tập của bản thân.

Để có sự lĩnh hội tốt nhất từ giáo viên, ngoài PPDH hiệu quả thì yêu cầu cần thiết là người học phải hình thành và tự tìm cho mình một phương pháp học tập tích cực, được giáo viên thường xuyên bồi dưỡng, trang bị và hướng dẫn học sinh thực hành theo nội dung bài học. Khi hỏi về vấn đề được quan tâm trên, tác giả thu được kết quả như sau:

Bảng 2.10. Ý kiến CBQL, giáo viên và học sinh về trang bị cho HS các phương pháp học tập tích cực nhằm phát triển năng lực học tập của bản thân


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Luôn luôn

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ

CB, GV


HS

CB, GV


HS

CB, GV


HS

CB, GV


HS

CB, GV


HS

1

Phương pháp Tự học

40.0

20.0

50.0

55.3

10.0

22.4

0

2.3

0

0

2

Phương pháp Học nhóm

25.0

22.4

57.5

51.8

17.5

23.5

0

2.3

0

0


3

Phương pháp tự KT-ĐG kiến thức, kỹ năng bản thân


25.0


13.3


50.0


43.4


20.0


38.6


5.0


3.5


0


1.2


4

Phương pháp đọc, nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, SGK


25.0


16.5


65.0


50.6


10.0


23.5


0


8.2


0


1.2


5

Phương pháp hệ thống hóa kiến thức.


20.0


24.7


65.0


50.6


15.0


17.6


0


4.7


0


2.4


6

Phương pháp sử dụng phương tiện, kỹ thuật phục vụ học tập.


25.0


31.0


57.5


53.6


17.5


14.3


0


1.2


0


0


7

Phân tích, so sánh đối chiếu kiến thức đã học với thực tiễn.


25.0


30.6


62.5


49.4


10.0


20.0


2.5


0


0


0


Nhận xét:

Bên cạnh các PPDH tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh việc trang bị cho học sinh các phương pháp học tập tích cực là rất cần thiết. Việc lựa chọn các phương pháp học tập tích cực theo kết quả điều tra trên xuất phát từ những tồn tại của học sinh trong quá trình học tập. Phần lớn học sinh nhà trường hiện nay được trang bị đầy đủ phương pháp học tập tích cực. Duy chỉ có phương pháp tự KT-ĐG kiến thức, kỹ năng bản thân được đánh giá ở mức độ luôn luôn và thường xuyên thấp nhất nhưng vẫn đạt 56.7% đối với học sinh và 75.0% đối với CBQL,GV.

Một bộ phận rất nhỏ học sinh cho rằng các phương pháp tự kiểm tra kiến thức, kỹ năng của bản thân; đọc, nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, sách giáo khoa; hệ thống hóa kiến thức chưa được trang bị. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên thứ nhất là do người học chưa chủ động, tự giác trong quá trình học của bản thân, thứ hai là do các em chưa được hướng dẫn hay định hướng một cách cụ thể và chi tiết

nhất.Vậy nên, vai trò của người dạy học trong việc phát triển kỹ năng học tập của học sinh là hết sức nặng nề và quan trọng.

2.3.2.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá năng lực học tập học sinh

KT-ĐG kết quả học tập của học sinh nhằm đảm bảo sự công bằng, khách quan và phải căn cứ trên nhiều nguồn khác nhau. Việc nhận thức đúng sẽ giúp việc tổ chức KT-ĐG đi đúng hướng. KT-ĐG năng lực học tập của học sinh vẫn còn khá mới mẻ trong nhà trường, do đó, cần phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau nhằm nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên và chất lượng học của học sinh.

Bảng 2.11. Ý kiến của CBQL, giáo viên về mức độ thực hiện các hình thức KT-ĐG kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Luôn luôn

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Kết hợp KT, ĐG theo hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan.


28


35.0


44


55.0


8


10.0


0


0


0


0

2

KT, ĐG qua sản phẩm, báo cáo.

12

15.0

54

67.5

12

15.0

2

2.5

0

0

3

KT, ĐG theo nhóm.

8

10.0

60

75.0

12

15.0

0

0

0

0


4

KT, ĐG khả năng thực hành, giải quyết vấn đề của học sinh.


14


17.5


51


63.7


8


10.0


2


2.5


5


6.25


5

KT, ĐG năng lực của từng cá nhân HS


16


20.0


50


62.5


8


10.0


0


0


6


7.5


Nhận xét:

Kết quả khảo sát CBQL, GV cho thấy việc sử dụng các hình thức KT-ĐG theo hướng phát triển năng lực học sinh hiện nay ở nhà trường là rất khả quan khi tất cả các hình thức đều có mức độ thực hiện trên 80.0%

Tuy nhiên còn tồn tại một bộ phận giáo viên chưa thực hiện KT, ĐG khả năng thực hành, giải quyết vấn đề của học sinh hay KT, ĐG năng lực của từng cá nhân HS vì không biết cách ra đề theo ma trận, kiểm tra thường yêu cầu học sinh

học thuộc máy móc, không đánh giá được năng lực tư duy, sáng tạo của người học. Các đề kiểm tra mới chỉ đánh giá ở mức độ thuộc kiến thức là chính (biết, hiểu, vận dụng) chưa có sự phân hóa theo năng lực học sinh. Vẫn còn một bộ phận giáo viên ra đề kiểm tra dựa theo kinh nghiệm chủ quan của giáo viên dẫn đến việc lệch kiến thức, học lệch, học tủ của học sinh.

Một thực tế trong quá trình tổ chức KT-ĐG ở trường hiện nay về việc thực hiện nghiêm túc theo quy chế coi thi, kiểm tra vẫn còn những tồn tại nhất định, hiện tượng quay cóp, trao đổi bài theo phản ánh chung vẫn tồn tại trong các kỳ thi, kiểm tra định kỳ, có tính chất quan trọng, chưa nói đến ở phạm vi lớp học. Mức độ đảm bảo chính xác, khách quan vẫn còn mang tính định tính, chưa thực sự đi sâu vào chất lượng thực sự của học sinh.

Hiện nay, nhà trường đã chỉ đạo 100% giáo viên biên soạn đề kiểm tra theo hình thức ma trận, ưu tiên các hình thức KT-ĐG theo hướng thực hành, giải quyết vấn đề và trắc nghiệm khách quan. Tuy nhiên một số giáo viên còn tỏ ra lúng túng trong việc xác định kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, các năng lực tối thiểu của người học, để thiết kế ma trận và biên soạn một đề kiểm tra thì khó khăn lớn nhất vẫn là tốn kém rất nhiều thời gian như: thiết lập ma trận kiểm tra, biên soạn và phân chia số câu, mức độ khó dễ cho từng nội dung, cân đối điểm giải quyết vấn đề nảy sinh; không thực hành được, bổ sung chương trình liên đới với lớp học cao hơn… Học sinh tỏ ra lúng túng trong việc xác định vấn đề trả lời và chưa có phương pháp làm bài thi hiệu quả theo các hình thức kiểm tra, đánh giá năng lực thực hành, giải quyết vấn đề, chưa bộc lộ năng lực cá nhân qua từng bài thi.

2.4. Thực trạng quản lý HĐDH ở Trường Trung học phổ thông FPT, Hà Nội theo hướng phát triển năng lực của học sinh

2.4.1. Thực trạng thực hiện kế hoạch HĐDH theo hướng phát triển năng lực học sinh

Trong những năm qua, BGH nhà trường đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý HĐDH theo hướng đổi mới, chú trọng đến nâng cao năng lực học sinh, đảm bảo về chất lượng, thời gian, các nguồn lực để hoạt động diễn ra hiệu quả, chính xác, khách quan. Trong đó ưu tiên xây dựng kế hoạch dạy học mang tính đồng bộ, toàn diện và

coi đây là mắt xích khởi đầu cho chu trình quản lý. Kết quả cho ở bảng 2.12 sau:

Bảng 2.12. Thực trạng thực hiện kế hoạch dạy học phát triển năng lực học sinh



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Luôn luôn

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Xây dựng kế hoạch dạy học phát triển năng lực học sinh.


20


25.0


36


45.0


24


30.0


0


0


0


0


2

Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ.


20


25.0


42


52.5


16


20.0


2


2.5


0


0


3

Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.


14


17.5


46


57.5


18


22.5


2


2.5


0


0


4

Kế hoạch tổ chức học tập kinh nghiệm, trao đổi chuyên môn, hội thảo chuyên đề về đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.


14


17.5


30


37.5


18


22.5


4


5.0


14


17.5


5

Kế hoạch tự bồi dưỡng, rèn luyện của giáo viên, CBQL trong công tác dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh.


12


15.0


24


30.0


16


20.0


24


30.0


4


5.0


6

Kế hoạch kiểm tra, báo cáo định kỳ của nhà trường về dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.


14


17.5


42


52.5


24


30.0


0


0


0


0

Nhận xét:

Từ kết quả thu được ở trên cho ta thấy việc xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh bước đầu đã bao quát được các nội dung đề

ra.Tuy nhiên vẫn còn một số mặt hạn chế.

Đánh giá về mức độ thực hiện xây dựng kế hoạch dạy học phát triển năng lực học sinh; kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ hay kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học đều cho kết quả trên 70.0% CBQL-GV luôn luôn hoặc thường xuyên thực hiện, cho thấy nhà trường đã bám sát vào chương trình, kế hoạch dạy học, có sự quan tâm thường xuyên đến thời gian thực hiện kế hoạch dạy học của học sinh theo từng môn học, theo chỉ đạo chung của Sở và Bộ GD&ĐT. Kế hoạch được xây dựng cho từng học kỳ, từng quý, tháng. Tuy vậy, một số giáo viên còn chưa thống nhất tiến độ thực hiện các kế hoạch hay cùng một bộ phận lại chưa có sự phối hợp hiệu quả trong quá trình triển khai.

Việc Kế hoạch tự bồi dưỡng, rèn luyện của giáo viên, CBQL trong công tác dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh được thực hiện ở trên mức độ thường xuyên không cao với 30% thường xuyên và 15% là luôn luôn thực hiện. Trao đổi với giáo viên và CBQL cho thấy, hoạt động chuyên môn gần như bao trùm công tác của các giáo viên, giáo viên hầu như chỉ thực hiện theo kế hoạch bồi dưỡng, rèn luyện của nhà trường mà chưa chủ động trong việc xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng cá nhân.

Ngoài ra, Kế hoạch tổ chức học tập kinh nghiệm, trao đổi chuyên môn, hội thảo chuyên đề về đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh đã được lãnh đạo nhà trường bước đầu triển khai, song mức độ thực hiện không cao ở mức 37.5% thường xuyên và 17.5% là luôn luôn. Chất lượng của hoạt động chưa phát huy hết tiềm năng, năng lực của giáo viên đối với hoạt động dạy học. Mối gắn kết giữa hai lực lượng giáo viên trẻ và giáo viên có kinh nghiệm còn có những quan điểm khác nhau khi thực hiện dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.

Kế hoạch kiểm tra, báo cáo định kỳ của nhà trường về dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh tuy đã được thực hiện song thực tế còn nể nang, nặng về tính chất hành chính, chưa đi sâu vào bản chất, điều này tạo ra kẽ hở trong công

Xem tất cả 149 trang.

Ngày đăng: 11/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí