Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới - 23

59. Khuyết danh (1998), Hoa viên kì ngộ, Phan Văn Các dịch và giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội.

60. Mariam B. Lam, “Truyện Kiều dưới góc nhìn văn học nữ quyền”, Phạm Chi dịch, Nguồn : https://phebinhvanhoc.com.vn/; truy cập lần cuối ngày 01/03/2021.

61. Thanh Lãng (1967) trình bầy và trích tuyển, Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển thượng: Nền văn học cổ điển, từ thế kỷ XVIII - 1862, Tủ sách Đại học, Trình Bầy, Sài Gòn.

62. Thanh Lãng (1969), Văn học Việt Nam đối kháng Trung Hoa (từ đầu đến thế kỷ XIV), Nxb Phong Trào Văn Hóa, Sài Gòn.

63. Alain Laurent (2001), Lịch sử cá nhân luận, Nxb Thế giới, Hà Nội.

64. Lee Seon Hee (2002), Địa vị người phụ nữ Kinh (Việt) ở Hà Nội và những vùng phụ cận (giai đoạn chuyển tiếp từ truyền thống sang hiện đại, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

65. Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại Truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

66. Vũ Đình Liên, Trương Chính, Lê Trí Viễn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập II (Từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX), Nxb Xây dựng, Hà Nội.

67. I.X. Lixevich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

68. Lê Nguyên Long (2013), “Trung tâm và Ngoại biên: Từ hệ hình cấu trúc luận đến hệ hình hậu cấu trúc luận”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng Tư, trang 26-49.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

69. Kam Louie (2002), “Văn hóa đại chúng và những mẫu hình nam tính ở Đông Á, trong mối liên hệ đặc biệt với Trung Quốc”, Mai Thu Huyền dịch, Trần Hải Yến hiệu đính. Trích dịch từ Theorising Chinese Masculinity: Society and Gender in China, Cambridge University Press, New York.

70. Kam Louie (2020), “Kẻ sĩ và trí thức: Những đại diện của nam tính văn xưa và nay”, Mai Thu Huyền trích dịch “Chinese Masculinity: Theorizing Wen and Wu”, East Asian Histoy, tr.137-150.

Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới - 23

71. Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII – hết thế kỷ XIX), Tái bản lần thứ 15, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

72. Bùi Văn Nguyên (1960), “Truyện Nôm khuyết danh, một hiện tượng đặc biệt của văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (7), tr.12-22.

73. Nguyễn Đức Mậu (2013), “Mẫu hình nhà nho tài tử Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr.32-42.

74. Nguyễn Đức Mậu (2018), Thể loại hát nói trong sự vận động của lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An.

75. E.M. Meletinsky (2004), Thi pháp của huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

76. Sara Mills (2004), “Các cấu trúc diễn ngôn”, Discourse (New Critical Idiom), NY: Routledge 2004, p52-p78, Hải Ngọc dịch.

Nguồn: http://vienvanhoc.vass.gov.vn/, truy cập lần cuối ngày 01/03/2021.

77. Sara Mills (2021), Michel Foucault, Nguyễn Bảo Trung dịch, Nxb Dân Trí, Hà Nội.

78. Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), “Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Cán bộ trẻ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

79. Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

80. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

81. Ngô gia văn phái (1999), Hoàng Lê nhất thống chí, Tập I, Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch dịch, Tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội.

82. Bùi Văn Nguyên (2003), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

83. Nguyễn Văn Nguyên (2010), ―Nhận diện ―thân thể sáng tác‖ trong văn học đương đại Trung Quốc‖, Hội thảo Văn học Nữ quyền, Viện Văn học.

84. Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tái bản), Nxb Đồng Tháp.

85. Nguyễn Thanh Nhã (2015), Bức tranh kinh tế Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội.

86. Nguyễn Thị Nhàn (2000), “Mô hình kết cấu truyện Sơ kính tân trang của Phạm Thái”, Tạp chí Văn học, số 8.

87. Đinh Thị Nhung (2020), “Sử dụng Kiều như một tấm gương giáo dục phụ nữ: Yêu nhau thế bằng mười phụ nhau?”, Nguồn: https://zzzreview.com/; truy cập lần cuối ngày 01/03/2021.

88. Nguyễn Thị Nương (2007), “Sự vận động trong tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du qua những bài thơ tự thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, tr.39 – 44.

89. Olga Dror (2002), “Vân Cát thần nữ truyện của Đoàn Thị Điểm: Truyện giải phóng phụ nữ”, Lê Thị Huệ dịch, Nguồn: http://vanhoanghean.vn/, truy cập lần cuối ngày 01/03/2021.

90. Ôn Như Nguyễn Gia Thiều (2001), Cung oán ngâm khúc, Lê Văn Hòe hiệu đính, chú giải, Nxb Thế giới, Hà Nội.

91. Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Lê Bá Hán (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

92. Vũ Hồng Phong (2013), “Bàn về nam tính ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, Số 1, tr.52 – 65.

93. Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc qua cái nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

94. Nguyễn Thị Hải Phương (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngôn, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

95. Nguyễn Việt Phương, “Mối quan hệ giữa giới và ngôn ngữ trong tư tưởng nữ quyền của Hélène Cixous”, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, Tập 72A, tr.209 - 214.

96. John C. Schafer (2015), Đọc Phạm Duy và Lê Vân – tư duy về nam giới và nữ giới, Trương Quý, Như Quỳnh dịch, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

97. Paul G. Schalow (2010), “Lý thuyết hóa phái tính/giới tính ở Nhật Bản thời cận đại: Hoa trinh nữ và Đỗ quyên dại của Kitamura Kigin”, Phạm Phương Chi và T.H.Y dịch từ Japanese Studies, Vol.18, No.3, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr.116 – 138.

98. Raman Selden (2012), “Phê bình nữ quyền”, Hồ Thị Dương Liễu dịch, Nguyễn Tiến Văn hiệu đính, Tạp chí Sông Hương, số 278, tr.4 – 12.

99. Lý Tu Sinh, Triệu Nghĩa Sơn (2007), Trung Quốc phân thể văn học sử, Quách Hiền trích dịch, Nxb Cổ tịch Thượng Hải, Thượng Hải, Trung Quốc.

100. Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn (1996), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

101. Nguyễn Kim Sơn (2018), Nho học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX (Mấy khuynh hướng và vấn đề), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nôị.

102. Zbigniew Lew Starowicz (1994), Quan hệ tình ái trong các cộng đồng, các tôn giáo, các nền văn hóa, Nguyễn Tiến Tài - Nguyễn Văn Văn dịch, Nxb Lao động, Hà Nội.

103. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp và văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội .

104. Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

105. Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu văn học hôm nay”, Nguồn: www.trandinhsu.wordpress.com; truy cập lần cuối ngày 01/03/2021.

106. Đào Lê Tiến Sỹ (2018), “Nam tính hoá nữ tính và lý tưởng người phụ nữ anh hùng trong sáng tác trước 1925 của Phan Bội Châu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2), tr. 83- 94.

107. Keith Weller Taylor (2020), Việt Nam thời dựng nước, Thiếu Khanh dịch, Nxb Dân trí, Hà Nội.

108. Hồ Tài Huệ Tâm (1992), “Gái nước Nam”, Hồ Liễu trích dịch từ Thuyết cấp tiến và cội nguồn của Cách mạng Việt nam/ Radicalism and the Origins of the Vietnamese Revolution, Hue-Tam Ho Tai, Ấn quán Đại học Harvard, tr.88–113.

109. Bùi Duy Tân (2006), Hợp tuyển Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X-XIX) - Tập Một, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

110. Bùi Duy Tân (2006), Hợp tuyển Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X-XIX) - Tập Ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

111. Văn Tân, Hoài Thanh, Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển IV, Thế kỷ XVIII, Nhà xuất bản Văn Sử Địa, Hà Nội.

112. Văn Tân, Hoài Thanh, Nguyễn Đổng Chi (1960), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển V, Thế kỷ XIX, Nhà xuất bản Văn Sử Địa, Hà Nội.

113. Bùi Thị Thiên Thai (2011), “Đoàn Thị Điểm và Truyền kì tân phả”, Tạp chí

Nghiên cứu văn học, (1), tr.51-65.

114. Trần Thị Băng Thanh (1978), “Nhìn qua những tác phẩm viết về đề tài phụ nữ trong văn học chữ Hán thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, Số 1.

115. Nhất Thanh (1992), Đất lề quê thói, Tái bản, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp.

116. Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh (biên soạn), (2016), Văn học và giới nữ (Một số vấn đề lý luận và lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội.

117. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

118. Dịch Trung Thiên (2013), Chuyện đàn ông đàn bà Trung Quốc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

119. Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

120. Trần Nho Thìn (2008), Văn học Trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

121. Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X – XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

122. Trần Nho Thìn (2020), “Trường hợp Nguyễn Công Trứ với lý luận đọc văn học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ―Nguyễn Công Trứ với lịch sử, văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX‖, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.49 – 69.

123. Hoàng Bá Thịnh (2014), Giáo trình xã hội học về giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

124. Đỗ Lai Thúy (2006), Chân trời có người bay, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

125. Đỗ Lai Thúy (2006), Theo vết chân những người khổng lồ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

126. Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp của ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội.

127. Đỗ Lai Thúy (2009), “Phê bình văn học Việt Nam: nhìn nghiêng từ phương pháp”, in trong Tuyển tập chuyên khảo Nghiên cứu văn học Việt Nam, những khả năng và thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội.

128. Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương – hoài niệm phồn thực, In lần thứ 2, Nxb Văn học, Hà Nội.

129. Trần Thanh Thủy (2009), Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác học, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

130. Trần Thanh Thủy (2017), Văn học Đàng Trong thế kỷ XVII – XVIII trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

131. Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn sưu tầm và giới thiệu (2007), 10 thế kỷ bàn luận về văn chương, Tập 1: Thế kỉ X đến nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

132. Lê Thước, Trương Chính (1965) sưu tầm, chú thích, phiên dịch, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội.

133. Đặng Tiến (2012), “Nữ tính trong thơ Bà huyện Thanh Quan”, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/; truy cập lần cuối ngày 01/03/2021.

134. Nguyễn Mạnh Tiến (2012), “Lê Tuyên trong cái nhìn mơ mộng (Diễn giải về phê bình hiện tượng học văn học Lê Tuyên)”, Tạp chí Sông Hương, số 282, tr.8 – 12.

135. Trần Văn Toàn (2009), “Diễn ngôn tính dục trong văn xuôi hư cấu Việt Nam (từ đầu thế kỷ XX đến 1945)”, Kỷ yếu: Nghiên cứu văn học Việt Nam những khả năng và thách thức, Tủ sách KHXH do viện Harvard Yenching tài trợ, Nxb Thế giới, tr.247 – 300.

136. Trần Văn Toàn (2011), “Nam tính hóa nữ tính – đọc Đoạn tuyệt của Nhất Linh từ góc nhìn giới tính”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 9, tr.86 – 97.

137. Trần Văn Toàn (2013), “Diễn ngôn về giới tính và thi pháp nhân vật (trường hợp của Dũng trong Đoạn tuyệt của Nhất Linh)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr. 40-50.

138. Trần Văn Toàn (2015), “Dẫn nhập lí thuyết diễn ngôn của M.Foucault và nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5 (519), tr. 45-57.

139. Trần Văn Toàn (2019), “Nam tính - nữ tính và nghiên cứu văn học sử Việt Nam”, Kỷ yếu Văn học và Giới, Hội thảo Khoa học quốc gia, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2019.

140. Trần Thái Tông (1992), Khóa hư lục, Dịch giả: Sa môn Thích Thanh Kiểm, Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh.

141. Lê Hữu Trác (2012), Thượng kinh ký sự, Người dịch: Phan Võ, Tái bản, Nxb Trẻ - Nxb Hồng Bàng, Tp.Hồ Chí Minh – Gia Lai.

142. Nguyễn Văn Trung (1989), Ngôn ngữ và thân xác, in lần hai, Nxb Xuân Thu, Los Angeles, Hoa Kỳ.

143. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 2, Chủ biên: Trần Nghĩa, Nxb Thế Giới, Hà Nội.

144. Nguyễn Thanh Tùng (2016), “Hiện tượng biến đổi giới trong văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn (21), tr.42 – 51.

145. Lê Tuyên (1988), Chinh phụ ngâm và tâm thức lãng mạn của kẻ lưu đầy, Nxb Văn Nghệ.

146. Nathalie Uyen (2000), “Nữ chính kinh điển và hóa thân thời hiện đại: Truyện Kiều và những tương đồng trong Printemps Inachevé”, Mai Thu Huyền dịch từ “A Classical Heroine and Her Modern Manifestation: The Tale of Kieu and Its Modern Parallels in Printemps Inachevé”, French Review, Champaign, 73: tr.454-462.

147. Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyền và sự phát triển bước đầu của văn học nữ Nam Bộ trong tiến trình hiện đại hóa văn học dân tộc đầu thế kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), tr.81 – 94.

148. Hồ Khánh Vân (2012), “Bước đầu xác lập một số khái niệm trong phê bình văn học nữ quyền”, Tham luận tham gia Tọa đàm “Văn xuôi nữ trong bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, Viện Văn học, 29/11/2012.

149. Hồ Khánh Vân (2012), “Một vài lý giải về hiện tượng tự thuật trong sáng tác văn xuôi của các tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số chuyên đề năm 2012- Niên giám Bình luận Văn học 2012.

150. Hồ Khánh Vân (2015), “Ý thức về địa vị giới thứ hai trong một số sáng tác văn xuôi của các tác giả nữ Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1980 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4).

151. Hồ Khánh Vân (2015), “Từ cá tính của bậc tài nữ đến trạng thái lưỡng tính của chủ thể sáng tạo (Một cách đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du từ lý thuyết phê bình nữ quyền)”, Đại thi hào dân tộc Danh nhân văn hóa Nguyễn Du - Kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM. tr. 517 - 531.

152. Hồ Khánh Vân (2020), “Tính nữ (femininity) qua cái nhìn của nam giới (male gaze) trong thơ Nguyễn Bính (trước năm 1945)”, Trăm năm Nguyễn Bính – Truyền thống và hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, TP. Hồ Chí Minh, tr. 31 – 45.

153. Hồ Khánh Vân (2020), Phê bình nữ quyền và văn xuôi nữ giới Việt Nam, Trung quốc đương đại (nghiên cứu trường hợp Dạ Ngân và Thiết Ngưng), Luận án tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM.

154. Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập III: Thời kì II, giai đoạn giữa thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX; giai đoạn đầu thế kỷ XIX – 1858, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

155. Viện Nghiên cứu phát triển xã hội ISDS (2020), Men and masculinities in a globalising Vietnam, Đề tài Nafosted, Bộ Khoa học và Công nghệ.

156. Nguyễn Quốc Vinh (1990), “Những nhục thể biến dị và các động thái chuyển vị của dục cảm đồng tính trong văn chương Việt Nam từ và về thời Pháp thuộc (1858 đến 1954)”, Nguồn: http://www.talawas.org/; truy cập lần cuối ngày 01/03/2021.

157. Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

158. Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử và văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

159. Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

160. Wynn Wilcox (2010), “Phụ nữ và huyền thoại trong lịch sử Việt Nam: Lê Ngọc Hân, Hồ Xuân Hương và việc tạo ra tính liên tục về lịch sử tại Việt Nam”, Cao

Việt Dũng dịch, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/; truy cập lần cuối ngày 01/03/2021.

161. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn xuôi Việt Nam đương đại: Qua sáng tác của một số nhà văn nữ tiêu biểu, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội.

162. Nguyễn Văn Xung (1972), Phạm Thái và Sơ kính tân trang, Lửa thiêng, Sài Gòn.

163. Hoàng Hữu Yên (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

164. Hoàng Hữu Yên (1996), “Những tài nữ và tiết phụ họ Phan trên đất Hồng Lam vào thời cuối Lê (thế kỷ XVIII)”, Tạp chí Hán Nôm, (2).

165. Insun Yu (1994), Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII- XVIII , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

166. Susan Brownell, Jeffrey N. Wasserstrom, (2002), Chinese femininities/ Chinese Masculinities: A reader, University of California Press.

167. Judith Butler (1990), Gender Trouble: Feminism and the Subversion of Identity. New York, Routledge.

168. Judith Butler (1993), Bodies That Matter: On the Discursive Limits of ―Sex‖, New York, Routledge.

169. Rachel N. Carpenter (2017), “Heroinification: Constructing the Heroine, Perspectives from Vietnam and China”, Source: https://www.academia.edu/694683/Heroinification_Constructing_the_Heroine_ Perspectives_from_Vietnam_and_China.

170. Cong Huyen Ton Nu Nha Trang (1996), “The Makings of the National Heroine A Prescriptive Reconstruction”, Vietnam Review 1 (Autumn – Winter), pp 388 – 435.

171. Marianne Cense (2019), “Rethinking sexual agency: proposing a multicomponent model based on young people‟s life stories”, Sex Education , Sexuality, Society and Learning, Volume 19, 2019 - Issue Pages 247-262

172. R.W. Connell (1987), Gender and Power: Society, the Person, and Sexual Politics, Stanford University Press.

173. R.W. Connell (1995), Masculinities, Cambridge, Polity Press; Sydney, Allen & Unwin; Berkeley, University of California Press, Second edition, 2005.

Xem tất cả 193 trang.

Ngày đăng: 03/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí