Thực Trạng Quản Lý Tổ Chức Thực Hiện Dạy Học Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh

tác quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.

2.4.2. Thực trạng quản lý tổ chức thực hiện dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý tổ chức thực hiện dạy học phát triển năng lực học sinh


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Luôn luôn

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Tổ chức tập huấn về cách đánh giá năng lực


16


20.0


32


40.0


32


40.0


0


0


0


0


2

Tổ chức giáo viên đi dự giờ dạy học phát triển năng lực học sinh của tổ khác, trường khác


8


10.0


50


62.5


20


25.0


2


2.5


0


0


3

Tổ chức dạy học và đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh


16


20.0


48


60.0


16


20.0


0


0


0


0


4

Tổ chức các buổi sinh hoạt bàn về dạy học phát triển năng lực


14


17.5


36


45.0


26


32.5


2


5.0


0


0


5

Tổ chức hội thảo toàn trường về dạy học phát triển năng lực


12


15.0


26


32.5


34


42.5


8


10.0


0


0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông FPT, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh - 9


Nhận xét:

Vào đầu những năm học mới nhà trường đều tổ chức tập huấn về cách đánh giá năng lực, hay việc cử giáo viên đi học tập kinh nghiệm dạy học phát triển năng lực của trường bạn tuy nhiên cũng tương đối ít so với nhu cầu thực tế đặt ra. Vẫn còn nhiều giáo viên đánh giá năng lực của HS theo cách thuần tuý, chưa có gì đổi mới, chưa có bước đột phá về triển khai phát triển năng lực HS. Ngoài ra lịch dạy

học của nhà trường thường kín cả hai ca nên việc học hỏi giữa các tổ trong nhà trường và trường bạn ít có thời gian thực hiện được.

Mặt khác trước đây BGH chưa từng tổ chức hội thảo toàn trường về dạy học phát triển năng lực học sinh dẫn đến đại đa số giáo viên vẫn giảng dạy thuần tuý nên hiệu quả còn hạn chế. Tuy nhiên gần đây đã có một bộ phận giáo viên trẻ áp dụng những phương pháp mới vào dạy như: tích hợp liên môn, tăng cường áp dụng thực tế, ứng dụng CNTT giúp học sinh chủ động sáng tạo hơn trong học tập. Bộ phận giáo viên trẻ này đã tích cực tham gia học hỏi chia sẻ các kinh nghiệm, tri thức và ý tưởng tại sân chơi FPT Educamp do khối giáo dục FPT tổ chức tạo nên sự đổi mới trong giảng dạy tại nhà trường.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực của người học

Bảng 2.14. Thực trạng chỉ đạo HĐDH phát triển năng lực học sinh



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Luôn luôn

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu tìm những nội dung có thể tích hợp


4


5.0


14


17.5


44


55.0


18


22.5


0


0


2

Chỉ đạo GV nghiên cứu tìm những nội dung có thể dạy liên môn


4


5.0


16


20.0


44


55.0


16


20.0


0


0


3

Chỉ đạo giáo viên thiết kế bài giảng phát triển năng lực học sinh


0


0


6


7.5


58


72.5


16


20.0


0


0


4

Chỉ đạo giáo viên sử dụng các phương pháp và hình thức dạy học phát triển năng lực học sinh


0


0


2


2.5


58


72.5


20


25.0


0


0



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Luôn luôn

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


5

Chỉ đạo giáo viên sử dụng CSVC, thiết bị, đồ dùng dạy học


2


2.5


2


2.5


52


65.0


24


30.0


0


0


6

Chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT vào dạy học


32


40.0


48


60.0


0


0


0


0


0


0


7

Khuyến khích giáo viên tổ chức các giờ dạy mẫu phát triển năng lực học sinh


4


5.0


12


15.0


46


57.5


18


22.5


0


0


8

Khuyến khích giáo viên tổ chức giờ học phát triển năng lực học sinh ngoài lớp, ngoài trường


4


5.0


20


25.0


44


55.0


10


12.5


2


2.5


9

Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT vào học tập


18


22.5


58


72.5


2


2.5


2


2.5


0


0


10

Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh cách tự học


16


20.0


60


75.0


2


2.5


2


2.5


0


0


11

Chỉ đạo giáo viên thường xuyên đánh giá quá trình học tập bằng nhiều hình thức khác nhau


20


25.0


6


7.5


54


67.5


0


0


0


0


Nhận xét:

Khảo sát học sinh ở trường THPT FPT về việc chỉ đạo HĐDH phát triển năng lực học sinh cho thấy như sau:

Trong các môn học gần có những điểm chung giống nhau ở một số nội dung bài học, nhưng đội ngũ BGH hiếm khi chỉ đạo giáo viên nghiên cứu tìm những nội

dung có thể tích hợp, mà trong trường giáo viên vẫn dạy theo phân phối chương trình của cấu trúc THPT quy định những năm trước, và tập trung vào phần giảm tải hoặc tự chọn để bổ sung cho hợp lý với thời lượng chương trình.

Nhà trường cũng rất ít khi chỉ đạo giáo viên nghiên cứu, tìm những nội dung có thể dạy liên môn. Một số ít giáo viên được đi tập huấn về cũng chưa triển khai mẫu trước toàn trường để nhân rộng lên được.

Việc thiết kế bài giảng phát triển năng lực học sinh và việc GV sử dụng các phương pháp hình thức dạy học phát triển năng lực học sinh chưa được nhà trường chú trọng chỉ đạo thực hiện. Lãnh đạo nhà trường mới quan tâm chỉ đạo GV đến việc sử dụng CSVC và thiết bị, đồ dùng dạy học. Nhưng do GV ngại thiết kế tiết dạy phát triển năng lực, nên việc sử dụng vẫn còn chưa nhiều, mặt khác nhà trường cũng chưa có hình thức khuyến khích GV tổ chức giờ dạy mẫu phát triển năng lực HS hay tổ chức giờ học phát triển năng lực học sinh ngoài lớp, ngoài trường, nên hình thành thái độ “mặc kệ” của GV, hay lối nghĩ “đầu tư hay không thì cũng như nhau” vì đánh giá chỉ tập trung ở kết quả học lực của HS.

Có đến 95.0% số giáo viên nhà trường cho rằng đã được chỉ đạo hướng dẫn HS ứng dụng CNTT vào học tập và chỉ đạo hướng dẫn học sinh cách tự học tập ngoài thời gian trên lớp. Đây là nội dung được giáo viên đánh giá ở mức rất cao vì đặc thù trường được thành lập bởi một tập đoàn công nghệ, chỉ có một số giáo viên ở bộ môn đặc thù như thể dục là cho rằng chưa từng được chỉ đạo. Tuy nhiên do tình hình xã hội với các kênh và trò chơi trên mạng quá nhiều nên khi vào mạng sẽ lôi cuốn các em làm cản trở việc HS ứng dụng CNTT vào học tập, mặc dù có sự chỉ đạo của nhà trường và hướng dẫn giáo viên. Việc hướng dẫn học sinh tự học theo tìm hiểu thì được biết chủ yếu là hướng dẫn các em làm bài tập trên nền tảng Vioedu của FPT, chuẩn bị bài thực hành chứ chưa có hình thức cụ thể nào để dạy các em phương pháp tự học, tự giải quyết vấn đề. Vào các giờ tự học buổi tối còn mang tính hình thức khi chỉ là giao bài tập cho các em mà không có một sự hướng dẫn hay phân nhóm để các em có thể giải quyết vấn đề.

Tuy việc chỉ đạo giáo viên đánh giá quá trình học tập bằng nhiều hình thức

khác nhau chưa được thường xuyên cho lắm nhưng vẫn phải ghi nhận là ban giám hiệu đã có chỉ đạo để đảm bảo công bằng, nhận biết đúng đối với học sinh so với các trường trên địa bàn.

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.15. Thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐDH phát triển năng lực



TT


Nội dung kiểm tra, đánh giá

Mức độ thực hiện

Luôn luôn

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

KT-ĐG tiến độ, chất lượng triển khai nhiệm vụ dạy học phát triển năng lực của toàn trường


18


22.5


12


15.0


50


62.5


0


0


0


0


2

KT-ĐG tiến độ, chất lượng triển khai nhiệm vụ dạy học phát triển năng lực của các tổ chuyên môn


12


15.0


12


15.0


56


70.0


0


0


0


0


3

KT-ĐG cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học phát triển năng lực


16


20.0


54


67.5


10


12.5


0


0


0


0


4

KT-ĐG việc sử dụng CSVC, thiết bị để dạy học phát triển năng lực


20


25.0


54


67.5


6


7.5


0


0


0


0


5

KT-ĐG việc thiết kế nội dung dạy học liên môn hay tích hợp


12


15.0


48


60.0


18


22.5


2


2.5


0


0


6

KT-ĐG việc thiết kế chương trình dạy học môn học phát triển năng lực


16


20.0


48


60.0


16


20.0


0


0


0


0

7

KTĐG việc tổ chức dạy học phát triển năng lực

14

17.5

46

57.5

20

25.0

0

0

0

0

8

KT-ĐG việc đánh giá năng lực học sinh của giáo viên

12

15.0

54

67.5

14

17.5

0

0

0

0



TT


Nội dung kiểm tra, đánh giá

Mức độ thực hiện

Luôn luôn

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

9

KT-ĐG năng lực của học sinh

14

17.5

60

75.0

6

7.5

0

0

0

0


Nhận xét:

Khảo sát trên tổng 80 GV trong nhà trường về việc kiểm tra, đánh giá HĐDH phát triển năng lực cho thấy:

Phần lớn ý kiến cho rằng Ban lãnh đạo nhà trường còn ít KT-ĐG tiến độ, chất lượng triển khai nhiệm vụ dạy học phát triển năng lực của toàn trường cũng như của tổ chuyên môn, nên phần nào hiệu quả chưa có gì khởi sắc.

Về việc KT-ĐG sử dụng CSVC thiết bị dạy học phát triển năng lực HS thì 87.5% giáo viên nhà trường đều cho rằng lãnh đạo đã thường xuyên kiểm tra, đôn đốc thực hiện.

Vẫn còn một bộ phận nhỏ giáo viên có ý kiến rằng, nhà trường chưa chỉ đạo sâu sát trong việc KT-ĐG thiết kế chương trình dạy học môn học phát triển năng lực.

Nhà trường đã thực hiện rất tốt hoạt động KT-ĐG dạy học, nhưng những nội dung KT-ĐG dạy học phát triển năng lực thì rất nhiều nội dung còn bỏ ngỏ, chưa triển khai thực tế trong trường.

2.4.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.16. Thực trạng thực hiện HĐDH của TCM



TT


Nội dung

Đã thực hiện (%)

Luôn luôn

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ


1

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, tổng kết, phân tích, xem xét giờ dạy hướng vào người học.


22.5


50.0


10.0


17.5


0

2

Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao

15.0

40.0

30.0

15.0

0



trình độ chuyên môn nghiệp vụ qua học tập chuyên đề, tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm..







3

Tổ chức nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm trong tổ, nhóm chuyên môn để cải tiến việc soạn bài theo hướng đổi mới phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, gây hứng thú cho học sinh.


15.0


50.0


10.0


25.0


0

Nhận xét:

Khai giảng mỗi năm học mới, lãnh đạo nhà trường đều triển khai nhiệm vụ năm học của các cấp quản lý giáo dục và nhiệm vụ năm học của nhà trường.

Hiệu trưởng nhà trường trực tiếp duyệt kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn từ đầu năm học. Đầu mỗi năm học nhà trường đều xây dựng kế hoạch năm học, nêu rõ các đầu việc chính dự kiến sẽ thực hiện theo từng tháng trong cả năm học. Trên cơ sở đó nhà trường chỉ đạo TCM cho giáo viên xây dựng các kế hoạch giảng dạy, kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch cá nhân. Các kế hoạch đều được thông qua tổ nhóm chuyên môn và nộp cho BGH ký duyệt.

Nội dung tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, tổng kết, phân tích, xem xét giờ dạy hướng vào người học được đánh giá mức luôn luôn và thường xuyên lần lượt là 22.5% và 50.0% chưa được như kỳ vọng. Vấn đề này thực sự là một hạn chế tại trường, nhà trường đã cố gắng cải tiến nhiều về sinh hoạt tổ chuyên môn nhưng đến nay mới có tiến bộ ở nền nếp sinh hoạt, các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn được tổ chức đúng lịch do nhà trường quy định, số giáo viên tham gia sinh hoạt đủ, đúng giờ. Chất lượng các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn chưa thực sự bám vào chuyên môn, nhiều buổi sinh hoạt nội dung còn mang nặng việc triển khai, giải quyết các công việc hành chính, phân công nhiệm vụ. Trong năm học số buổi sinh hoạt nhằm cùng nhau xây dựng bài giảng chất lượng, trao đổi sâu về kiến thức chuyên môn hay các nội dung chuyên đề dạy học phát triển năng lực học sinh còn ít.

Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ở nhà trường hiện nay mới dừng lại ở cử giáo viên tham gia đầy đủ

các lớp tập huấn chuyên môn do Ngành tổ chức về đổi mới PPDH, chưa chuyển hóa để nhân rộng mô hình hoặc biến thành các chuyên đề, hội thảo nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho giáo viên, đánh giá về nội dung trên chiếm mức độ thường xuyên luôn luôn và thường xuyên ở mức 25.0% và 40.0%.

Tổ chức nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm trong tổ, nhóm chuyên môn để cải tiến việc soạn bài theo hướng đổi mới phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, gây hứng thú cho học sinh còn thực hiện chiếu lệ, nhiều tổ chỉ dừng ở mức kê khai xem giờ giảng đó có bao nhiêu người đi dự, lập danh sách cho đủ quy định phản ánh ở mức 25.0% giáo viên hiếm khi thực hiện. Việc quản lý chất lượng các buổi sinh hoạt TCM hướng đến chất lượng nhằm nâng cao chuyên môn cho từng thành viên trong tổ đồng thời phát huy trí tuệ tập thể sẽ giúp khắc phục những hạn chế trong quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn thì ban lãnh đạo nhà trường cần phải nghiêm túc xây dựng các biện pháp chỉ đạo hữu hiệu nhất.

2.4.6. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên về dạy học theo hướng phát triển năng lực

Bảng 2.17. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên



TT


Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên

Mức độ thực hiện

Luôn luôn

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Hướng dẫn GV định hướng nội dung bồi dưỡng theo nhu cầu.


18


22.5


46


57.5


14


17.5


2


2.5


0


0

2

Chỉ đạo GV lập kế hoạch tự bồi dưỡng.

16

20.0

48

60.0

10

12.5

6

7.5

0

0

3

Cung cấp tài liệu về dạy học phát triển năng lực.

18

22.5

42

52.5

18

22.5

2

2.5

0

0


4

Cử giáo viên đi tập huấn theo các chương trình giáo dục phát triển năng lực của các cấp.


10


12.5


42


52.5


24


30.0


4


5.0


0


0

5

Tổ chức tập huấn về cách

12

15.0

30

37.5

22

27.5

14

17.5

2

2.5

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/06/2023