- Thường xuyên tham gia dự giờ chéo học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường
- Các Phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng CNTT trong dạy học cần được chủ động, sáng tạo, vận dụng linh hoạt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quang Kính - Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (2006), Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 7 tháng 11 năm 2006 về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Ch Minh”, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT quy định chuẩn nghề nghiệp của giáo vi n trung học phổ thông, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 64/GDĐT-GDTrH hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng và y u cầu thái độ của chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn soạn đề kiểm tra, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Điều lệ trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và Trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 6 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), uy chế đánh giá, xếp loại học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Đề án xây dựng mô hình trường phổ thông đổi mới đồng ộ phương pháp dạy học và KT-ĐG kết quả giáo dục giai đoạn 2012-2015”, (Phê duyệt kèm theo Quyết định đố 4763/QĐ-BGDĐT ngày 1 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Công văn 5555/BGD-ĐT (ngày 8/10/2014) về hướng dẫn sinh hoạt tổ chuy n môn và đổi mới PPDH&KTĐG của trường THPT và trung tâm GDTX, Hà Nội.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học 2014-2015, Hà Nội.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể ( an hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng, Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.
14. C.Mác - F.Ănghen (2002), Mác - F.Ănghen toàn tập, Bản tiếng Việt tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Phúc Châu (2010), uản lý nhà trường, Nxb Đại học SPHN.
16. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý hiện đại và việc vận dụng vào QLGD, Khoa sư phạm, ĐHQG, Hà Nội.
17. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Phạm Khắc Chương (2000), Lịch sử tư tưởng giáo dục thế giới, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Trần Ngọc Giao (2013), Quản lý trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam.
21. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Bùi Minh Hiền - Nguyễn Vũ Bích Hiền (2016), uản lý và lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học SPHN.
23. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
24. Trần Bá Hoành (2002), Đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường phổ thông, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội
25. Mai Quang Huy, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Anh Tuấn (2009), Tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường, Nxb ĐHQGHN.
26. Koontz H, O donnell C, Weihrich H (1999), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
27. Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), uản l , lãnh đạo nhà trường thế kỉ XXI, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Manabu Sato & Masaaki Sato (2015), Cộng đồng học tập, Nxb Đại học SPHN
30. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học SPHN.
31. Hoàng Đức Nhuận - Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình KX-07 Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
32. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình giáo dục học (tập 1,2), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
33. P.V. Zimin (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường CBQL-Bộ Giáo dục và Đào tạo.
34. Pam Robbins Harvy B.Alvy (2004), Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng chiến lược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn, Nxb Chính trị Quốc gia.
35. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ quản của lý luận quản lý nhà trường, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
36. Quốc hội (2009), Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
37. Đỗ Tiến Sĩ (2013), “Quản lí đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện KHGDVN, (96), tháng 9.
38. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ ản giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
39. Hoàng Minh Thao - Hà Thế Truyền (2003), uản lý giáo dục tiểu học theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Giáo dục Hà Nội.
40. Nguyễn Quốc Vương (2017), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chương trình mới”, Báo Giáo dục thời đại.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh)
Để có cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT FPT, Hà Nội góp phần đổi mới công tác quản lý hoạt động trên của nhà trường trong giai đoạn hiện nay và những năm tới.
Đánh dấu (√) vào ô mà các các em cho là phù hợp nhất.
Câu 1: Ý kiến của học sinh về tính bắt buộc phải thực hiện dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh
Các lựa chọn | Mức độ | |||||
Rất bắt buộc | Bắt buộc | Không biết | Không bắt buộc | Rất không bắt buộc | ||
1 | Học sinh |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ Chức Hoạt Động Giảng Dạy Của Giáo Viên Và Học Tập Của Học Sinh Theo Hướng Phát Huy Năng Lực Người Học
- Tăng Cường Ứng Dụng Cntt Trong Dạy Học Cho Giáo Viên Nhà Trường
- Tổng Hợp Khảo Sát Mức Độ Cấp Thiết Của Các Biện Pháp Quản Lý
- Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông FPT, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh - 17
- Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông FPT, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh - 18
Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.
Câu 2: Em đánh giá HĐDH theo hướng phát triển năng lực học sinh có vai trò, ý nghĩa như thế nào với chất lượng dạy học của nhà trường?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||||
Rất đồng ý | Đồng ý | Không quan tâm | Không đồng ý | Rất không đồng ý | ||
1 | Tác dụng trực tiếp quyết định chất lượng dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh từ chủ trương, định hướng của Ngành GD&ĐT, có. | |||||
2 | Thông qua hoạt động thực hành ứng dụng trong dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. | |||||
3 | Rèn luyện ý chí phấn đấu, đức kiên trì, đầu óc phê phán, hứng thú học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học cho học sinh. |
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||||
Rất đồng ý | Đồng ý | Không quan tâm | Không đồng ý | Rất không đồng ý | ||
4 | Phát triển nhận thức, rèn luyện năng lực thông qua tích cực hóa giải quyết vấn đề có tính phức hợp, gắn liền với tình huống thực tế cuộc sống của học sinh. | |||||
5 | Thay đổi lối truyền thụ áp đặt một chiều của giáo viên cho học sinh, máy móc; dập khuôn mà tập trung dạy cách học, cách nghĩ, phương pháp tự học cho học sinh. |
Câu 3: Em đánh giá như thế nào về mục đích, động cơ học tập của bản thân?
Nội dung | Mức độ | |||||
Rất đồng ý | Đồng ý | Bình thường | Không đồng ý | Rất không đồng ý | ||
1 | Học là để thi và kiểm tra đạt kết quả cao | |||||
2 | Học là để làm phong phú kiến thức, để tăng thêm hiểu biết cho bản thân. | |||||
3 | Học là để biết cách làm việc khoa học, biết cách giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. | |||||
4 | Học là để cùng chung sống tốt hơn với mọi người | |||||
5 | Học để khẳng định và phát triển năng lực của bản thân mình |
Câu 4: Em đánh giá như thế nào về việc trang bị các PP học tập tích cực cho học sinh của nhà trường hiện nay?
NỘI DUNG | MỨC ĐỘ | |||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Bình thường | Không thường xuyên | Rất không thường xuyên | ||
1 | Phương pháp Tự học | |||||
2 | Phương pháp Học nhóm | |||||
3 | Phương pháp tự KT-ĐG kiến thức, kỹ năng bản thân | |||||
4 | Phương pháp đọc, nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, SGK | |||||
5 | Phương pháp hệ thống hóa kiến thức. | |||||
6 | Phương pháp sử dụng phương tiện, kỹ thuật phục vụ học tập. | |||||
7 | Phân tích, so sánh đối chiếu kiến thức đã học với thực tiễn. |
Câu 5: Em đánh giá về mức độ thực hiện các hình thức KT-ĐG kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh của giáo viên nhà trường hiện nay?
NỘI DUNG | MỨC ĐỘ | |||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Bình thường | Không thường xuyên | Rất không thường xuyên | ||
1 | Kết hợp KT-ĐG theo hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan. | |||||
2 | KT-ĐG qua sản phẩm, báo cáo. | |||||
3 | KT-ĐG theo nhóm. | |||||
4 | KT-ĐG khả năng thực hành, giải quyết vấn đề của học sinh. | |||||
5 | KT-ĐG năng lực của từng cá nhân HS. |
Câu 6: Em hãy đề xuất ý kiến của mình để nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong nhà trường hiện nay?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Thông tin cá nhân:
Họ và t n:...........................................................................................................
Lớp: ....................................................................................................................
Cảm ơn các em rất nhiều!