Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông FPT, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh - 17

Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán ộ, giáo vi n)


Để có cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT FPT, Hà Nội góp phần đổi mới công tác quản lý hoạt động trên của nhà trường trong giai đoạn hiện nay và những năm tới. Các thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau. Đánh dấu (√) vào ô mà mọi người cho là phù hợp nhất.

Câu 1: Ý kiến của CBQL, giáo viên về tính bắt buộc phải thực hiện dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh?


TT


Các lựa chọn

Mức độ

Rất bắt buộc


Bắt buộc

Không biết

Không bắt buộc

Rất không bắt buộc

1

CBQL, Giáo viên






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông FPT, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh - 17


Câu 2: Ý kiến của CBQL, giáo viên, học sinh về vai trò, ý nghĩa của dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh?


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất đồng ý


Đồng ý

Bình thường

Không đồng ý

Rất không đồng ý


1

Chủ trương, định hướng của Ngành GD&ĐT, có tác dụng trực tiếp quyết định chất lượng dạy học là dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.







2

Nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thông qua hoạt động thực hành ứng dụng trong dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.







3

Giúp học sinh rèn luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, bồi dưỡng hứng thú học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học.








TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất đồng ý


Đồng ý

Bình thường

Không đồng ý

Rất không đồng ý


4

Tích cực hoá phát triển nhận thức, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề có tính phức hợp, gắn liền với tình huống thực tế cuộc sống của học sinh.







5

Khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, phương pháp tự học cho học sinh.







Câu 3: Ý kiến của CBQL, giáo viên về mức độ thực hiện mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Mục tiêu dạy học

Mức độ thực hiện (%)


Rất tốt


Tốt

Bình thường

Chưa tốt

Rất chưa tốt


1

Đảm bảo mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ.







2

Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các động từ hành động.







3

Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng tương ứng với mức độ nhận thức; xác định các năng lực được hình thành.







4

Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức của kiến thức, kỹ năng và định hướng hình thành năng lực.







5

Sử dụng PPDH và KT-ĐG theo hướng hình thành năng lực học sinh.






4. Ý kiến của CBQL, giáo viên về mức độ thực hiện các PPDH



TT


Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

Mức độ thực hiện

Rất

thường xuyên


Thường xuyên


Bình thường

Không thường xuyên

Rất không thường xuyên

1

Thuyết trình






2

Vấn đáp






3

Giải quyết vấn đề






4

Thảo luận nhóm






5

Đóng vai






6

Thực hành






7

Dự án






8

Công não






9

Trò chơi






10

Tình huống






11

Bàn tay nặn bột






12

Trải nghiệm







5. Thực trạng sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh


STT


Các thiết bị, đồ dùng dạy học

Mức độ thực hiện

Rất

thường xuyên


Thường xuyên


Bình thường

Không thường xuyên

Rất không thường xuyên

1

Sử dụng máy tính, máy chiếu






2

Sử dụng máy quay phim, chụp ảnh






3

Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm






4

Sử dụng đồ dùng thực tế trong đời sống






5

Sử dụng Internet






6

Sử dụng phim tư liệu






7

Sử dụng sách giáo khoa






8

Sử dụng tài liệu tham khảo






9

Sử dụng báo, tạp chí






10

Các phương tiện khác…






6. Ý kiến CBQL, giáo viên về mục đích, động cơ học tập



STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất đồng ý


Đồng ý

Bình thường

Không đồng ý

Rất không đồng ý

1

Học là để thi và kiểm tra đạt kết quả cao







2

Học là để làm phong phú kiến thức, để tăng thêm hiểu biết cho bản thân.







3

Học là để biết cách làm việc khoa học, biết cách giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.






4

Học là để cùng chung sống tốt hơn với mọi người.






5

Học để khẳng định và phát triển năng lực của bản thân mình.







7. Ý kiến CBQL, giáo viên về trang bị cho HS các phương pháp học tập tích cực nhằm phát triển năng lực học tập của bản than


STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất

thường xuyên


Thường xuyên


Bình thường

Không thường xuyên

Rất không thường xuyên

1

Phương pháp Tự học






2

Phương pháp Học nhóm






3

Phương pháp tự KT-ĐG kiến thức, kỹ năng bản thân






4

Phương pháp đọc, nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, SGK






5

Phương pháp hệ thống hóa kiến thức.






6

Phương pháp sử dụng phương tiện, kỹ thuật phục vụ học tập.






7

Phân tích, so sánh đối chiếu kiến thức đã học với thực tiễn.






Phụ lục 3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán ộ, giáo vi n)


Để có cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT FPT, Hà Nội góp phần đổi mới công tác quản lý hoạt động trên của nhà trường trong giai đoạn hiện nay và những năm tới. Các thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau. Đánh dấu (√) vào ô mà mọi người cho là phù hợp nhất.

1. Ý kiến của CBQL, giáo viên về mức độ thực hiện các hình thức KT- ĐG kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh?


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất

thường xuyên


Thường xuyên


Bình thường

Không thường xuyên

Rất không thường

xuyên

1

Kết hợp KT, ĐG theo hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan.






2

KT, ĐG qua sản phẩm, báo cáo.






3

KT, ĐG theo nhóm.






4

KT, ĐG khả năng thực hành, giải quyết vấn đề của học sinh.






5

KT, ĐG năng lực của từng cá nhân HS







2. Ý kiến CBQL, giáo viên về những khó khăn trong dạy học phát triển năng lực học sinh của nhà trường hiện nay?


STT


Nội Dung

Rất đồng ý

Đồng ý

Bình thường

Không đồng ý

Rất không

đồng ý


1

Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên chưa đồng đều.







2

Chưa nắm rõ các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở GD và nhà trường về dạy học phát triển năng lực học sinh.








STT


Nội Dung

Rất đồng ý

Đồng ý

Bình thường

Không đồng ý

Rất không đồng ý


3

Thói quen, tư duy của một bộ phận CBQL, giáo viên chậm đổi mới.







4

Sự phối hợp các PPDH và KT, ĐG theo năng lực học sinh chưa hiệu quả.







5

Thiếu chính sách khuyến khích, động viên GV tham gia đổi mới PPDH, KT, ĐG học sinh







6

Bệnh thành tích trong GD còn nặng, chi phối việc đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực học sinh.







7

Công tác quản lý còn chồng chéo, chưa thực sự nhất quán, thống nhất.







3. Ý kiến của thầy (cô) về thực trạng thực hiện kế hoạch dạy học phát triển năng lực học sinh?


STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất

thường xuyên


Thường xuyên


Bình thường

Không thường xuyên

Rất không thường xuyên

1

Xây dựng kế hoạch dạy học phát triển năng lực học sinh.






2

Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ.







3

Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.







4

Kế hoạch tổ chức học tập kinh nghiệm, trao đổi chuyên môn, hội thảo chuyên đề về đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.








STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất

thường xuyên


Thường xuyên


Bình thường

Không thường xuyên

Rất không thường xuyên


5

Kế hoạch tự bồi dưỡng, rèn luyện của giáo viên, CBQL trong công tác dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh.







6

Kế hoạch kiểm tra, báo cáo định kỳ của nhà trường về dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.







4. Ý kiến của thầy (cô) về thực trạng quản lý tổ chức thực hiện dạy học phát triển năng lực học sinh?


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất

thường xuyên


Thường xuyên


Bình thường

Không thường xuyên

Rất không thường xuyên


1

Tổ chức tập huấn về cách dạy học phát triển năng lực cho toàn thể giáo viên






2

Tổ chức tập huấn về cách đánh giá năng lực







3

Tổ chức giáo viên đi dự giờ dạy học phát triển năng lực học sinh của tổ khác, trường khác







4

Tổ chức dạy học và đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh







5

Tổ chức các buổi sinh hoạt bàn về dạy học phát triển năng lực







6

Tổ chức hội thảo toàn trường về dạy học phát triển năng lực






5. Ý kiến của thầy (cô) về thực trạng chỉ đạo HĐDH phát triển năng lực học sinh?


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất

thường xuyên


Thường xuyên


Bình thường

Không thường xuyên

Rất không thường xuyên

1

Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu tìm những nội dung có thể tích hợp






2

Chỉ đạo GV nghiên cứu tìm những nội dung có thể dạy liên môn






3

Chỉ đạo giáo viên thiết kế bài giảng phát triển năng lực học sinh







4

Chỉ đạo giáo viên sử dụng các phương pháp và hình thức dạy học phát triển năng lực học sinh






5

Chỉ đạo giáo viên sử dụng CSVC, thiết bị, đồ dùng dạy học






6

Chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT vào dạy học







7

Khuyến khích giáo viên tổ chức các giờ dạy mẫu phát triển năng lực học sinh







8

Khuyến khích giáo viên tổ chức giờ học phát triển năng lực học sinh ngoài lớp, ngoài trường






9

Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT vào học tập






10

Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh cách tự học






11

Chỉ đạo giáo viên đánh giá năng lực học sinh







12

Chỉ đạo giáo viên vận dụng cách đánh giá của PISA vào đánh giá năng lực học sinh







13

Chỉ đạo giáo viên thường xuyên đánh giá quá trình học tập bằng nhiều hình thức khác nhau






..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/06/2023