6. Ý kiến của thầy (cô) về thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐDH phát triển năng lực học sinh hiện nay?
Nội dung kiểm tra, đánh giá | Mức độ thực hiện | |||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Bình thường | Không thường xuyên | Rất không thường xuyên | ||
1 | KT-ĐG tiến độ, chất lượng triển khai nhiệm vụ dạy học phát triển năng lực của toàn trường | |||||
2 | Tiến độ, chất lượng triển khai nhiệm vụ dạy học phát triển năng lực của các tổ chuyên môn được kiểm tra – đánh giá | |||||
3 | Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học phát triển năng lực được kiểm tra – đánh giá | |||||
4 | Việc sử dụng CSVC, thiết bị để dạy học phát triển năng lực được kiểm tra – đánh giá | |||||
5 | KT-ĐG việc thiết kế nội dung dạy học liên môn hay tích hợp | |||||
6 | Việc thiết kế chương trình dạy học môn học phát triển năng lực được kiểm tra – đánh giá | |||||
7 | KT-ĐG việc tổ chức dạy học phát triển năng lực | |||||
8 | KT-ĐG việc đánh giá năng lực học sinh của giáo viên | |||||
9 | KT-ĐG năng lực của học sinh |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng Hợp Khảo Sát Mức Độ Cấp Thiết Của Các Biện Pháp Quản Lý
- Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Công Văn Số 4099/bgdđt-Gdtrh Về Hướng Dẫn Thực Hiện Nhiệm Vụ Giáo Dục Trung Học 2014-2015, Hà Nội.
- Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông FPT, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh - 17
Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.
7. Ý kiến của thầy (cô) về thực trạng thực hiện HĐDH của TCM?
Nội dung | Rất thường xuyên | Thường xuyên | Bình thường | Không thường xuyên | Rất không thường xuyên | |
1 | Thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, hướng vào học sinh trong lớp học. |
Nội dung | Rất thường xuyên | Thường xuyên | Bình thường | Không thường xuyên | Rất không thường xuyên | |
2 | Các hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ được tổ chức qua trao đổi chuyên môn, qua hội thảo, kinh nghiệm. | |||||
3 | Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm trong tổ, nhóm chuyên môn được tổ chức để cải tiến việc soạn bài theo hướng đổi mới phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho người học. |
8. Ý kiến của thầy (cô) về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên?
Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên | Mức độ thực hiện | |||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Bình thường | Không thường xuyên | Rất không thường xuyên | ||
1 | Hướng dẫn GV định hướng nội dung bồi dưỡng theo nhu cầu. | |||||
2 | Trong việc tự bồi dưỡng cần chỉ đạo GV lập kế hoạch. | |||||
3 | Cung cấp tài liệu về dạy học phát triển năng lực. | |||||
4 | Cử giáo viên đi tập huấn theo các chương trình giáo dục phát triển năng lực của các cấp. | |||||
5 | Tổ chức tập huấn về cách dạy học phát triển năng lực cho toàn thể giáo viên. | |||||
6 | Tổ chức tập huấn về cách kiểm tra, đánh giá năng lực cho giáo viên. |
Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên | Mức độ thực hiện | |||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Bình thường | Không thường xuyên | Rất không thường xuyên | ||
7 | Giáo viên cần được cử đi học hay tham quan dạy học phát triển năng lực của các đơn vị khác. | |||||
8 | Tổ chức hội thảo toàn trường về dạy học phát triển năng. |
Câu 9: Thầy (cô) hãy đề xuất 1 biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý HĐDH theo hướng phát triển năng lực học sinh trong nhà trường hiện nay?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Thông tin cá nhân:
Họ và t n:...........................................................................................................
Tổ ộ môn: .........................................................................................................
Chức vụ: .............................................................................................................
Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô)!
Phụ lục 4
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn của HĐDH và quản lý HĐDH theo hướng phát triển năng lực học sinh nhà trường, đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý HĐDH theo hướng phát triển năng lực học sinh. Mong thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề dưới đây. Đánh dấu (√) vào ô mà đồng chí cho là phù hợp nhất.
Câu 1: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý HĐDH theo hướng phát triển năng lực học sinh nhà trường trong giai đoạn hiện nay?
Tên biện pháp | Tính cấp thiết | Tính khả thi | |||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Ít cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | Ít khả thi | ||
1 | Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch dạy học phát triển năng lực học sinh cho giáo viên nhà trường. | ||||||
2 | Biện pháp 2: Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng dạy học phát triển năng lực học sinh cho giáo viên. | ||||||
3 | Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt TCM theo hướng nghiên cứu bài học, chuyên đề dạy học nhằm phát huy năng lực học sinh. | ||||||
4 | Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh theo hướng phát huy năng lực học sinh. | ||||||
5 | Biện pháp 5: Tăng cường đổi mới PPDH tích cực nhằm phát huy năng lực học sinh. | ||||||
6 | Biện pháp 6: Chỉ đạo kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh. | ||||||
7 | Biện pháp 7: Tăng cường Ứng dụng CNTT trong dạy học cho giáo viên nhà trường. |
Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô)!