Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học kinh tế quốc dân
Lê thanh tâm
phát triển
các tổ chức tài chính nông thôn việt nam
luận án tiến sĩ kinh tế
Hà nội - 2008
ii
Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học kinh tế quốc dân
Lê thanh tâm
phát triển
các tổ chức tài chính nông thôn việt nam
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính - Ngân hàng Mã số: 62.31.12.01
luận án tiến sĩ kinh tế
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Đức Lữ
Hà nội - 2008
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các thông tin, số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể. Kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Nghiên cứu sinh
Lê Thanh Tâm
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN 13
1.1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN 13
1.2. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN 24
1.3. PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN 34
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCTCNT 45
1.5. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN 53
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN VIỆT NAM 59
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC TCTCNT VIỆT NAM 59
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCTCNT VIỆT NAM 69
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCTCNT VIỆT NAM 101
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN VIỆT NAM 125
3.1. QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN VIỆT NAM 125
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN VIỆT NAM 130
3.3. KIẾN NGHỊ 162
KẾT LUẬN 170
Danh mục công trình của tác giả Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Cụm từ tiếng Việt | Cụm từ tiếng Anh | |
AGRIBANK | Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônViệt Nam | |
CEP | Quỹ hỗ trợ phát triển vốn | Capital Aid Fund for Employment of the Poor |
DID | Cơ quan phát triển quốc tế Canada | Desjadin International Development |
DTBB | Dự trữ bắt buộc | |
FSS | Sự bền vững về tài chính | Financial self- sustainability |
GB | Ngân hàng Grameen | Grameen Bank |
HLHPN | Hội liên hiệp phụ nữ | |
IFAD | Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế | International Fund for Agricultural Development |
NGO | Tổ chức phi chính phủ | Non-governmental Organization |
NH | Ngân hàng | |
NHCSXH | Ngân hàng Chính sách Xã hội | |
NHNN | Ngân hàng nhà nước | |
NHNo&PTNT | Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
NHTM | Ngân hàng thương mại | |
NHTMNN | Ngân hàng thương mại nhà nước | |
OSS | Sự bền vững về hoạt động | Operational self- sustainability |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển các tổ chức tài chính nông thôn Việt Nam - 2
- Khái Niệm Và Đặc Điểm Của Tổ Chức Tài Chính Nông Thôn
- Vai Trò Của Các Tctcnt Đối Với Kinh Tế - Xã Hội Nông Thôn
Xem toàn bộ 251 trang tài liệu này.
Cụm từ tiếng Việt | Cụm từ tiếng Anh | |
QTDND | Quỹ Tín dụng nhân dân | |
QTDNDTW | Quỹ Tín dụng nhân dân trung ương | |
ROA | Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản | Return on Assets |
ROE | Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu | Return on Equity |
TCTC | Tổ chức tài chính | |
TCTCNT | Tổ chức tài chính nông thôn | |
TYM | Quỹ Tình thương | I love you fund |
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các nhà cung cấp dịch vụ tài chính nông thôn 21
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển hoạt động của các TCTCNT 41
Bảng 1.3. Các biến trong mô hình OLS về mối quan hệ giữa mức độ tiếp cận và tính bền vững của TCTCNT 43
Bảng 1.4. Các biến trong mô hình phân tích nhân tố 44
Bảng 2.1 Các nhà cung cấp tài chính nông thôn ở Việt Nam 61
Bảng 2.2. Số lượng hộ và tỷ trọng cho vay hộ của các TCTCNT chính thức 67 Bảng 2.3. Dư nợ tín dụng của các TCTCNT Việt Nam, 2001-2007 69
Bảng 2.4. Huy động tiết kiệm từ dân cư giai đoạn 2001-2007 72
Bảng 2.5. Số lượng sản phẩm của các TCTCNT Việt Nam tính đến 31/12/2007 76
Bảng 2.6. Dư nợ cho vay và tiết kiệm của các TCTCNT chính thức 80
Bảng 2.7. So sánh giá trị các biến độc lập trong mô hình hồi quy OLS của Việt Nam và các nước châu Mỹ La Tinh 98
Bảng 2.8: Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình phân tích nhân tố 100
Bảng 3.1. Phân tích hệ thống QTDND Việt Nam theo mô hình SWOT. 148
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Vai trò của các TCTCNT đối với kinh tế - xã hội nông thôn 23
Hình 1.2. Các cách tiếp cận và hoạt động cơ bản của các TCTCNT 25
Hình 1.3. Quá trình phát triển hoạt động của các TCTCNT [196] 35
Hình 1.4. Đánh giá sự phát triển hoạt động của các TCTCNT 37
Hình 2.1. Phân đoạn thị trường tài chính nông thôn Việt Nam 66
Hình 2.2. Thị phần tín dụng khu vực nông thôn theo số lượng khách hàng... 70 Hình 2.3. Thị phần tín dụng khu vực nông thôn theo dư nợ 71
Hình 2.4. Số lượng khách hàng hộ dân của các TCTCNT 2001-2007 78
Hình 2.5. Mức vay trung bình/GDP đầu người của các TCTCNT 83
Hình 2.6. Độ sâu tiếp cận của các TCTCTN so với mức trung bình của các TCTCNT trên thế giới 84
Hình 2.7. So sánh tỷ lệ nợ xấu của các TCTCNT với hệ thống NHTMNN.. 86 Hình 2.8. Mức độ tự vững về hoạt động OSS của các TCTCNTchính thức .. 88 Hình 2.9. Mức độ tự vững về tài chính FSS của các TCTCNT chính thức 91
Hình 2.10: ROA của các TCTCNT chính thức 95
Hình 3.1. Tháp rủi ro – Một phối cảnh về tổ chức 160