DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Đặng Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2016), Lí luận dạy học hiện đại (Cơ sở đổi mới mục tiêu - nội dung và phương pháp dạy học), NXB Đại học sư phạm.
3. Bộ GD&ĐT (2005), Mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện GD Việt Nam giai đoạn 2006-2020. Chế độ chính sách mới ngành GD&ĐT, NXB lao động-XH, HN.
4. Brent Davies anh Linda Ellion (2005), Quản lý các trường học trong thế kỷ 21, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
5. Nguyễn Hữu Châu, Đỗ Thị Bích Loan, Vũ Trọng Rỹ (2007), GD Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, NXB GD, Hà Nội.
6. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Những cơ sở khoa học về quản lý GD, Trường cán bộ Quản lý GD và đào tạo Trung ương 1, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
9. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
10. H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
11. Phạm Thị Thu Hà (2015), công trình “Quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực người học tại các trường THCS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên.
12. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thu (2012), Quản lý giáo dục-nhà trường trong bối cảnh thay đổi, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Quản lý giáo dục (in lần thứ 2), NXB Đại học sư phạm (2009), Hà Nội.
14. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề GV- Những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, NXB Đại học sư phạm.
15. Nguyễn Thị Tuyết Hồng (2018) với công trình “Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn ở trường THPT Gòn Gai - thành phố Hạ Long theo hướng phát triển năng lực học sinh.
16. Phan Thị Bích Huệ (2016), Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn ở trường THCS thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội.
17. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
18. Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm.
19. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
20. Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục (Giáo trình), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
21. Phạm Thị Mai Loan (2016), với nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường THCS Võ Thị Sáu, quận Lê Chân, Hải Phòng theo tiếp cận phát triển năng lực người học”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Giáo dục Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) (Chủ biên), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Mác-Ăng-ghen toàn tập (1990), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Trần Xuân Ngọc (2013), “Nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn ngữ văn của hiệu trưởng một số trường THCS huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Giáo dục, số 310, tháng 5.
25. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục,
Viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.
26. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục.
27. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo TW1, Hà Nội.
28. Stanislaw Kowalski (2003), Xã hội giáo dục và giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
29. Nguyễn Thị Tịnh (2019), “Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn ngữ văn ở các trường THCS thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”, Tạp chí giáo dục, số 461, tr.5-10.
30. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy, tự học, NXB Giáo dục Việt Nam
31. Đỗ Văn Tuấn (2008), Những biện pháp quản lý dạy học môn văn ở trường trung học phổ thông Trần Nguyên Hãn - TP Hải Phòng.
32. Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử GD thế giới, NXB Giáo dục.
33. Phạm Thị Thanh Thủy với công trình Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn tại trường THCS Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội, 2010.
34. Nguyễn Thị Hồng Vân (2017) với tiêu đề “Dạy học môn ngữ văn cấp trung học cơ sở theo mô hình trường học mới”, Tạp chí HNUE JOURNAL OF SCIENCE, Educational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 9, pp. 89-97, DOI: 10.18173/2354- 1075.2017-0154.
35. Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên ngữ văn các trường THCS)
Để có cơ sở khoa học đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh một cách khoa học, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường trong giai đoạn hiện nay, xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây (đánh dấu X vào ô, cột phù hợp với ý kiến của quý thầy cô). Nghiên cứu này chỉ phục vụ cho nghiên cứu và được giữ bí mật riêng, không nhằm mục đích thương mại.
Câu 1: Đánh giá của thầy/cô về tầm quan trọng của hoạt động dạy học môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới các trường THCS hiện nay?
Tầm quan trọng | Ý kiến đánh giá | |||
Rất quan trọng | Quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm | |||
2 | Bồi dưỡng tâm hồn, góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh | |||
3 | Giúp học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, quan niệm sống và ứng xử nhân văn; có tình yêu đối với tiếng Việt và văn học | |||
4 | Hình thành ở học sinh ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá Việt Nam | |||
5 | Hình thành cho học sinh các năng lực đặc thù của môn học Ngữ văn | |||
6 | Hình thành cho học sinh phương pháp học tập khoa học, biết cách tự học, tự nghiên cứu |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Ngữ Văn Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới Ở Các Trường Thcs Thành Phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh
- Chỉ Đạo Đổi Mới Phương Thức Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Dạy Học Môn Ngữ Văn Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới Ở Các Trường Thcs Thành
- Kết Quả Khảo Sát Tính Khi Thi Của Các Biện Pháp Quản Lý
- Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 16
- Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 17
Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.
Câu 2: Đánh giá của thầy/cô về nội dung của hoạt động dạy học môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới các trường THCS hiện nay?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Đạt | Chưa đạt | ||
1 | Nội dung chung môn ngữ văn được xây dựng theo hướng mở | |||
2 | thực hiện quan điểm tích hợp các nội dung liên môn và xuyên môn một cách hợp lí | |||
3 | Nội dung cụ thể về Ngữ âm và chữ viết; Từ vựng; Ngữ pháp; Hoạt động giao tiếp; Sự phát triển của ngôn ngữ và các biến thể ngôn ngữ | |||
4 | Nội dung Ngữ liệu bao gồm: Truyện và văn xuôi; Thơ và văn vần; Kịch; Ký; Văn bản nghị luận; Văn bản thông tin | |||
5 | Kỹ năng về kỹ thuật đọc, đọc hiểu | |||
6 | Kỹ năng về kỹ thuật viết, cách viết câu, đoạn, văn bản | |||
7 | Kỹ năng nói | |||
8 | Kỹ năng nghe |
Câu 3: Đánh giá của thầy/cô về phương pháp của hoạt động dạy học môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới các trường THCS hiện nay?
Phương pháp | Mức độ thực hiện | |||
Rất hiệu quả | Hiệu quả | Chưa hiệu quả | ||
1 | Thuyết trình | |||
2 | Nêu vấn đề | |||
3 | Vấn đáp | |||
4 | Thảo luận | |||
5 | Trò chơi | |||
6 | Đóng vai | |||
7 | Dạy học tình huống | |||
8 | Hoạt động trải nghiệm | |||
9 | Luyện tập | |||
10 | Ôn tập | |||
11 | Công não | |||
12 | Dạy học cá biệt hóa |
Câu 4: Đánh giá của thầy/cô về hình thức của hoạt động dạy học môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới các trường THCS hiện nay?
Hình thức | Mức độ phù hợp | |||
Rất phù hợp | Phù hợp | Không phù hợp | ||
1 | Dạy học cả lớp | |||
2 | Dạy học theo nhóm | |||
3 | Dạy học trong môi trường giả định (E-learning) | |||
4 | Dạy học ở phòng học bộ môn | |||
5 | Dạy học tích hợp |
Câu 5: Đánh giá của thầy/cô về biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong việc thực hiện mục tiêu của hoạt động dạy học môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới các trường THCS hiện nay?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không thực hiện | ||
1 | Hiệu trưởng nắm vững chương trình, mục tiêu đào tạo, quán triệt và chỉ đạo tổ chuyên môn, các giáo viên tuân thủ một cách nghiêm túc các mục tiêu dạy học | |||
2 | Chỉ đạo thực hiện và giám sát, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động dạy học môn Ngữ văn đảm bảo đạt được mục tiêu môn học | |||
3 | Kiểm soát thực hiện mục tiêu qua đề cương môn học, hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp của GV và HS | |||
4 | Giám sát, rút kinh nghiệm việc đánh giá kết quả học tập HS theo mục tiêu môn học |
Câu 6: Đánh giá của thầy/cô về biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong việc thực hiện nội dung, kế hoạch hoạt động dạy học môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới các trường THCS hiện nay?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không thực hiện | ||
1 | Xây dựng các căn cứ để lập kế hoạch và phân tích đặc điểm tình hình dạy học môn Ngữ văn của nhà trường, tình hình học tập của HS theo chương trình GDPT mới | |||
2 | Xác định mục tiê u của môn Ngữ văn trong chương trình GDPT mới | |||
3 | Xây dựng chương trình, các nguồn lực về giáo viên, đặc điểm học sinh, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, nguồn kinh phí cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn | |||
4 | Bố trí, sử dụng cán bộ, giáo viên đúng khả năng và yêu cầu công việc; quan tâm đúng mức nhu cầu, nguyện vọng của giáo viên | |||
5 | Hướng dẫn giáo viên Ngữ văn lập kế hoạch dạy học chi tiết đối với các lớp, thể hiện kế hoạch trên thời khoá biểu của học kì |
Câu 7: Đánh giá của thầy/cô về quản lý giáo viên và hoạt động dạy học trên lớp của GV khi tham gia hoạt động dạy học môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới các trường THCS hiện nay?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không thực hiện | ||
1 | Phân công hợp lý nhiệm vụ giảng dạy cho giáo viên ngữ văn theo chương trình GDPT mới dựa trên khả năng, trình độ, vị trí công việc,... | |||
2 | Quản lý khâu chuẩn bị lên lớp của GV thông qua giáo án, phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học …. | |||
3 | Quản lý giờ lên lớp của giáo viên thông qua các quy địn về giờ lên lớp; dự giờ, thăm lớp… | |||
4 | Quản lý hồ sơ chuyên môn của GV |
Câu 8: Đánh giá của thầy/cô về quản lý phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức hoạt động dạy học môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới các trường THCS hiện nay?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không thực hiện | ||
1 | Chỉ đạo tổ/nhóm chuyên môn và từng GV xây dựng kế hoạch cụ thể về thực hiện đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh | |||
2 | Vận dụng linh hoạt các PP, KTDH tích cực như dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án, bàn tay nặn bột, trải nghiệm…. | |||
3 | Quản lý theo chất lượng sản phẩm HĐDH, nhân rộng các nhân tố điển hình, các mô hình đổi mới tích cực trong toàn trường | |||
4 | Tổ chức các Hội thảo, chuyên đề cấp trường về thực hiện đổi mới PPDH để thực hiện công tác tự bồi dưỡng đội ngũ tại chỗ | |||
5 | Chỉ đạo sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn theo hình thức bài học | |||
6 | Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên giảng dạy cho ngữ văn |
Câu 9: Đánh giá của thầy/cô về quản lý học sinh và hoạt động học trong dạy học môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới các trường THCS hiện nay?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không thực hiện | ||
1 | Quản lý nề nếp, xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho học sinh trong quá trình học tập môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới | |||
2 | Chỉ đạo đội ngũ cố vấn học tập, Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên, giáo viên thường xuyên kiểm tra, giám sát học sinh trong quá trình học tập | |||
3 | Quản lý việc bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh trong dạy học môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới | |||
4 | Tổ chức hội nghị cho HS theo chủ đề, qua đó hình thành ở học sinh tính tích cực học tập, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu |