A Tr Nh Đảng Ộ Hu Ện I N Ữ Ch Đạo Thực Hiện Ph T Tri N Giáo Dục Phổ Thông C Ti U H C V Từ Năm 2006 Đến Năm 2010

Đại hội đã đề ra mục tiêu nhiệm vụ và ch tiêu chủ y u phát tri n kinh t xã hội 5 năm 2006 -2010. Theo đó, đ đáp ứng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, trong 5 năm tới cần “phát tri n mạnh khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát tri n kinh t tri thức”

31,tr 187 . Đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo phấn đấu đ n năm 2010 “hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở” 31,tr 189 .

Nghị quy t số 56/2006/NQ-QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 Về K hoạch phát tri n kinh t xã hội 5 năm 2006-2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã nêu rõ những yêu cầu về giáo dục và đào tạo như sau: “Cần ti p tục đổi mới giáo dục và đào tạo một cách toàn diện, phát tri n quy mô một cách hợp lý, đồng thời đ y mạnh xã hội hóa, chu n hóa, hiện đại hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Đảm bảo chất lượng đổi mới chương trình giáo dục các cấp học phổ thông, ưu tiên phát tri n giáo dục, dạy nghề, đảm bảo cơ cấu hợp lý nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xuất kh u lao động. Đầu tư cho các mục tiêu ưu tiên, các chương trình quốc gia về phát tri n giáo dục, dạy nghề, hỗ trợ các đối tượng chính sách, đồng bào dân tộc thi u số, trẻ em khuy t tật, người ở vùng có điều kiện kinh t - xã hội khó khăn, miền núi, hải đảo, biên giới. Chú trọng bồi dưỡng học sinh năng khi u, những tài năng khoa học. Đảm bảo các điều kiện đ phát tri n giáo dục trong các trường học.

Đ thực hiện nhiệm vụ trên, trong các năm tới, Đảng, Nhà nước, trọng tâm là ngành Giáo dục và Đào tạo cần “t o ược chuy n biến cơ ản về phát tri n giáo dục v o t o” với những định hướng phát tri n cơ ản sau:

Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, t mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đ n cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ ch quản lý đ tạo được chuy n bi n cơ ản và toàn diện của nền giáo dục nước nhà, ti p cận với trình độ giáo dục của khu vực và th giới, khắc phục cách đổi mới

chắp vá, thi u tầm nhìn tổng th , thi u các k hoạch đồng bộ. Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân, bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện đ toàn xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên. Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên có khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp của bản thân với tương lai của cộng đồng của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên, bản lĩnh, ph m chất và lối sống của th hệ trẻ Việt Nam hiện đại. Tri n khai thực hiện hệ thống ki m định khách quan, trung thực chất lượng giáo dục, đào tạo.

Hoàn ch nh và ổn định lâu dài hệ thống giáo dục quốc dân, chú trọng phân luồng đào tạo sau trung học cơ sở, bảo đảm liên thông giữa các cấp đào tạo. Đổi mới cơ ản và toàn diện giáo dục đại học, tạo chuy n bi n mạnh mẽ về chất lượng đào tạo.

Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, bảo đảm tốc độ tăng nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng. Tăng nhanh tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông được học ti p lên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề.

Đ y mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo. Đổi mới cơ ch quản lý, nâng cao chất lượng các trường công lập, bổ sung chính sách ưu đãi đ phát tri n các trường ngoài công lập và các trung tâm giáo dục cộng đồng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Ưu tiên đầu tư phát tri n giáo dục và đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thi u số. Ti p tục hoàn thiện hệ thống trường lớp, cơ sở vật chất – kỹ thuật của các cấp học, mở thêm các trường nội trú, bán trú và có chính sách đảm bảo đủ giáo viên cho các vùng này.

Sửa đổi ch độ học phí đi đôi với cơ ch tài chính giáo dục và đào tạo theo hướng xác định đầy đủ chi phí dạy và học, chia sẻ hợp lý trách nhiệm chi trả giữa nhà nước, xã hội và người học, thực hiện miễn phí, giảm học phí và cấp học bổng cho học sinh nghèo, học sinh dạng chính sách và học sinh giỏi.

Đảng bộ huyện Tiên Lữ Hưng Yên lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014 - 4

Đổi mới và nâng cao năng lực quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, đổi mới tổ chức và hoạt động, đề cao và bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường, tập trung khắc phục những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm, thi cử, tuy n sinh, đánh giá k t quả học tập và cấp chứng ch , văn ằng.

Tăng cường hợp tác quốc t về giáo dục, đào tạo, t ng ước xây dựng nền giáo dục hiện đại, đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất nước.

Trên cơ sở những định hướng phát tri n cơ ản, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra ch thị số 32/2006/CT – B DĐT về “Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và các trường, khoa sư phạm năm học 2006 – 2007” trong đó Ch thị nhấn mạnh rõ các nhiệm vụ đối với giáo dục phổ thông:

Ti p tục thực hiện đổi mới chương trình, phương pháp giáo dục, trọng tâm là tổ chức thực hiện tốt phân ban k t hợp với tự chọn ở lớp 10, trên cơ sở giáo dục toàn diện chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục hướng nghiệp và giáo dục pháp luật.

Phát tri n hệ thống khảo thí và ki m định chất lượng giáo dục, ti p tục đổi mới công tác thi, ki m tra, đánh giá quá trình dạy và học theo yêu cầu phản ánh đúng chất lượng giáo dục và góp phần thực hiện các mục tiêu đào tạo.

Đ y mạnh phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội học tập, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và thực hiện công bằng xã hội trong học tập.

Tập trung xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán ộ quản lý giáo dục.

Ti p tục củng cố lớp, xây dựng CSVC nhà trường theo hướng chu n hóa, hiện đại hóa, đồng bộ hóa.

Thực hiện nhiệm vụ trong Quy t định số 201/2001/QĐ của Thủ tướng Chính phủ ra ngày 28-12 -2001 về việc phê duyệt “Chi n lược phát tri n giáo dục 2001 – 2010” trong giai đoạn 2 t năm 2006 – 2010 giáo dục phổ thông được đưa ra với những mục tiêu chủ y u là:

Thực hiện giáo dục toàn diện về trí, đức, th , mỹ. Cung cấp học vấn phổ thông cơ ản, hệ thống và có tính hướng nghiệp, ti p cận trình độ phát tri n của các nước trong khu vực. Tăng t lệ huy động học sinh trong độ tuổi đ n trường t 95 năm 2000 lên 97 năm 2005 và 99 năm 2010.

Đối với THCS: Cung cấp cho học sinh THCS những hi u bi t an đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp đ thực hiện phân luồng sau THCS tạo điều kiện đ học sinh ti p tục hoạt động hoặc đi vào cuộc sống lao động. Đạt chu n phổ cập THCS ở các thành phố, đô thị, vùng kinh t phát tri n vào năm 2005, trong cả nước 2010. Tăng t lệ học sinh THCS trong độ tuổi t 74 năm 2000 lên 80 năm 2005 và 90 năm 2010.

Đối với THPT: Tăng t lệ học sinh trong độ tuổi vào THPT t 38 năm 2000 lên 45 năm 2005 và 50 năm 2010.

Như vậy, Nghị quy t Đại hội đại bi u lần thứ X của Đảng phản ánh sự ch đạo kịp thời của các cấp lãnh đạo đối với sự nghiệp giáo dục chung của cả nước và sự phát tri n riêng của giáo dục Hưng Yên. Việc xác định mục tiêu cụ th , sát với yêu cầu thực tiễn cùng với những giải pháp thích hợp, hiệu quả đã có tác động mạnh tới tình hình giáo dục, thúc đ y sự nghiệp giáo dục phổ thông đi lên trong thời gian tới.

Trên cơ sở những định hướng tại Đại hội đại bi u lần thứ X của Đảng, ngày 8-9-2006, Thủ tướng Chính phủ đã ra Ch thị số 33/2006/CT – TTg, “Về chống tiêu c c và bệnh thành tích trong giáo dục”. Trên cơ sở đánh giá tình hình trong những năm gần đây, các i u hiện tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục

không những không giảm bớt mà còn có xu hướng ngày càng phổ bi n, Thủ tướng Chính phủ ch thị đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo cần xây dựng

ương tr n n ng chống tiêu c c và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục g a o n 2006 – 2010. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, Ban, ngành, gia đình và các ậc phụ huynh, an đại diện cha m học sinh…cần phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện Chương trình hành động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục giai đoạn 2006 – 2010 một cách có hiệu quả.

Thực hiện Ch thị số 33/2006/ CT – TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động trong toàn ngành thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Cuộc vận động này được xác định là khâu đột phá trong năm học 2006 – 2007 đ toàn ngành giáo dục tự khẳng định, đổi mới vì sự phát tri n của ngành, vì sự nghiệp và cuộc sống của mỗi thầy giáo, cô giáo, theo tinh thần và nhiệm vụ các Nghị quy t số 40; 41 Quốc hội khóa X và Nghị quy t số 37 của Quốc hội khóa XI; Luật giáo dục năm 2005.

Ngày 7- 11- 2006, Bộ Chính trị ra Ch thị số 06 – CT/TW về tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Đề thực hiện Ch thị trên trong ngành giáo dục, ngày 18 -5 -2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Ch thị số 2516/CT- B DĐT Về việc th c hiện cu c v n ng “ c t p và làm theo tấm gương o ức Hồ Chí Minh trong ngành giáo dục” Mục đích thực hiện cuộc vận động nhằm làm cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, viên chức, học sinh, sinh viên, học viên trong toàn ngành giáo dục nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ ản và những giá trị to lớn của tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tạo sự chuy n bi n mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đ y lùi

sự suy thoái về chính trị đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quy t Đại hội X của Đảng.

Đ sự nghiệp giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc t , ngày 15-4-2009, Bộ Chính trị ra Thông báo K t luận số 242- TB/TW, “Về ti p tục thực hiện Nghị quy t Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát tri n giáo dục và đào tạo đ n năm 2020”. Trên cơ sở đánh giá thực trạng giáo dục trên cả nước, đ đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, Bộ Chính trị yêu cầu cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn th các cấp “c n tiếp tục quán triệt sâu sắc tư tưởng ch o của Đảng trong Nghị quyết rung ương 2 (k óa VIII), p ấn

ấu ến năm 2020 nước ta có m t nền giáo dục tiên tiến, mang m bản sắc dân t c, p ứng yêu c u của s nghiệp N , Đ ất nước trong bối cảnh h i nh p quốc tế” [5, tr 3]. Bộ Chính trị yêu cầu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp phát tri n giáo dục đ n năm 2020 là: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý, cần coi trọng cả ba mặt giáo dục dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề, phát tri n quy mô hợp lý cả giáo dục đại trà và mũi nhọn, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người có th học tập suốt đời, đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước đối với giáo dục và đào tạo, xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán ộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, ti p tục đổi mới chương trình, tạo chuy n bi n mạnh mẽ về phương pháp giáo dục, tăng cường nguồn lực cho giáo dục, đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục, tăng cường hợp tác quốc t về giáo dục và đào tạo.

Dựa trên những định hướng tại Đại hội đại bi u lần thứ X của Đảng, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra “Chiến ược phát tri n giáo dục Việt Nam 2009 – 2020” trong đó mục tiêu cụ th được đề ra là “Trong vòng 20 năm tới phấn đấu xây dựng một nền giáo dục Việt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc,

làm nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát tri n bền vững đất nước, thích ứng với nền kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc t , nền giáo dục này phải đào tạo được những con người Việt Nam có khả năng tư duy độc lập và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quy t vấn đề, có ki n thức và kỹ năng nghề nghiệp, có th lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ và tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH”.

“ ến ược phát tri n giáo dục Việt Nam 2009 -2020” là sự ti p tục quan đi m đã được nêu ra trong các Nghị quy t và các văn kiện khác của Đảng, Nhà nước nhưng được trình bày một cách cụ th hơn, có những quan đi m mới thích ứng với bối cảnh trong nước và quốc t , với xu th thời đại. Các quan đi m đã nhấn mạnh tới “đào tạo con người Việt Nam phát tri n toàn diện, hài hòa, nhu cầu phát tri n của mỗi cá nhân trong xã hội, tạo điều kiện cho mọi cá nhân học tập, làm cho việc tới trường trở thành nhu cầu phát tri n của mỗi cá nhân trong xã hội, tạo điều kiện cho mọi cá nhân học tập, làm cho việc tới trường trở thành nhu cầu, niềm vui hạnh phúc của tuổi trẻ, xem cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục là một trong những động lực của phát tri n giáo dục, nhấn mạnh tính hiệu quả trong giáo dục, đảm bảo chất lượng giáo dục tốt nhất trong điều kiện còn hạn h p” 13, tr 10 .

Như vậy, trong những năm 2006 – 2010, giáo dục và đào tạo ti p tục được Đảng, Nhà nước ta coi là quốc sách hàng đầu nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc t . Quán triệt đầy đủ, đúng đắn chủ trương ch đạo của Đảng về công tác giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng đ có chủ trương, iện pháp cụ th , đúng đắn, phù hợp với điều kiện của t nh Hưng Yên nói chung và huyện Tiên Lữ nói riêng sẽ thúc đ y giáo dục phổ thông của huyện phát tri n

hơn nữa, đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH và hội nhập quốc t .

1.2.2. a tr nh Đảng ộ hu ện i n ữ ch đạo thực hiện ph t tri n giáo dục phổ thông c ti u h c v từ năm 2006 đến năm 2010

Ti n tới những mục tiêu chung của đất nước, Đại hội đại i u lần thứ XVI của Đảng ộ t nh Hưng Yên đã được khai mạc t ngày 18 đ n ngày 21- 12-2005 tại Nhà văn hóa trung tâm Thị xã Hưng Yên, nội dung chính của Đại hội là “Nâng cao năng c n o v sức c ến ấu của ảng , u ng m nguồn c, t ếp tục ổ mớ to n ện, m n mẽ v ồng , m n c ng ng ệp óa, ện óa, c ủ ng n p, xâ ng ưng Y n t n t n k trong cả nước”.

Trong đó, Đại hội đã tổng k t lại sự nghiệp giáo dục và đào tạo chung của t nh t khi thực hiện Nghị quy t Đại hội IX của Đảng và Nghị quy t Đại hội XV của Đảng ộ Hưng Yên, trong đó thành công của giáo dục phổ thông được Đại hội đặc iệt nhấn mạnh: “Sự nghiệp giáo dục ti p tục phát tri n, t ng ước thực hiện chu n hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá. iáo viên phổ thông cơ ản đạt chu n, tỷ lệ trên chu n tăng. Chất lượng giáo dục được nâng lên, tỷ lệ huy động trẻ em 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100 hàng năm, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp đạt trên 95 ; tỷ lệ thi đỗ đại học, cao đẳng và học sinh giỏi đạt giải quốc gia có ti n ộ. Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở năm 2001, tri n khai tích cực phổ cập giáo dục trung học phổ thông. Có 82 trường đạt chu n quốc gia (tăng 68 trường so với năm 2000). Ti p tục quy hoạch phát tri n giáo dục, thành lập mới 9 trường THPT và một số trường trung học chuyên nghiệp, trường và trung tâm dạy nghề công lập và ngoài công lập. Khuy n học được đ y mạnh, mặt ằng dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên” (tríc trong “B o c o của Ban ấp n Đảng t n k óa XV o ồng c í Ngu ễn Đ n P c , P ó Bí t ư n ủ k óa XV trình bày ngày 19 – 12 – 2005”)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/04/2023