Chỉ Đạo Đổi Mới Kiểm Tra, Đánh Giá Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Hướng Tích Hợp


- CBQL triển khai kế hoạch, nội dung buổi dưỡng về năng lực tự học cho HS đến các tổ chuyên môn và GVCN.

- Các tổ chuyên môn xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy phù hợp với nội dung chương trình, thiết kế các nhiệm vụ học tập sao cho phù hợp với năng lực của từng em. GV động viên bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm giúp các em hoàn thành nhiệm vụ của mình với thái độ tích cực, tâm trạng thoải mái và phấn khởi.

- Tạo điều kiện cho HS trình bày quan điểm, chính kiến của mình về các nội dung học tập trước giáo viên trước tập thể lớp. Đồng thời đưa các em vào các tình huống học tập cần phải tranh luận, thảo luận nhằm thống nhất ý kiến trong tập thể để trình bày kết quả hoạt động của nhóm.

- CBQL chỉ đạo các tổ chuyên môn đa dạng hóa các hình thức tổ chức học tập, tổ chức các hình thức học tập thực hành, trải nghiệm thực tế, tham gia tích cực các cuộc thi như: “Sáng tạo Thanh thiếu niên - nhi đồng”, “cuộc thi Sáng tạo khoa học kĩ thuật”, “vận dụng các kiến thức liên môn giải quyết vấn đề thực tiễn”, đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học trong học sinh.

- CBQL triển khai đổi mới đánh giá hoạt động học tập theo định hướng tích hợp bằng cách phối hợp các biện pháp đánh giá, chú ý đảm báo đánh giá theo qui định hiện hành kết hợp đổi mới đánh giá theo phát triển năng lực, có đánh giá quá trình, đánh giá sản phẩm lao động sáng tạo của HS, sử dụng tốt CNTT trong đổi mới đánh giá.

3.2.6. Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp

3.2.6.1. Mục tiêu

Xây dựng được kế hoạch kiểm tra, đánh giá HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp theo hướng đổi mới. CBQL và GV thực hiện tốt các kế hoạch kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.

3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện

- CBQL và GV xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo hướng dạy học tích hợp. Kế hoạch xây dựng phải phù hợp với yêu cầu của nội dung dạy học tích hợp. Trong dạy học tích hợp kiểm tra đánh giá là nhằm phát triển năng lực của HS trong từng giai đoạn tiếp nhận kiến thức. Nghĩa là căn cứ vào kết quả của kiểm tra, đánh giá


giáo viên sẽ điều chỉnh phương pháp phương tiện phù hợp với năng lực của HS để giúp HS thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo.

- CBQL họp các tổ chuyên môn nhằm thống nhất mục tiêu, nội dung kiếm tra đánh giá kết quả học tập các môn KHTN theo hướng tích hợp. Căn cứ vào từng chủ đề, từng nội dung bài học các tổ thống nhất đánh giá kiến thức của HS theo năng lực vận dụng kiến thức của các em vào giải quyết các nhiệm vụ học tập.

- Quá trình xây dựng nội dung đánh giá phải thực hiện đa dạng các hình thức kiểm tra, thi, đánh giá theo kết quả học tập theo hướng tích hợp. Khi thực hiện trong từng buổi học giáo viên vận dụng linh hoạt từng hình thức cho từng HS tránh trường hợp vận dung một phương pháp đánh giá chung cả lớp.

- CBQL phối hợp với tổ CM kiểm tra quá trình thực hiện kiểm tra, đánh giá của giáo viên.

- Tổ chức xây dựng nguồn tư liệu phục vụ cho công tác kiểm tra đánh giá.

3.2.7. Tăng cường các điều kiện hỗ trợ động dạy học các môn khoa học tự nhiên ở các trường THCS

3.2.7.1. Mục tiêu

Các điều kiện hỗ trợ có vai trò rất lớn trong dạy học và đặc biệt là dạy học tích hợp. Dạy học tích hợp đòi hỏi vận dung kiến thức của nhiều chuyên ngành khác nhau cho nên việc sử dụng các công cụ hỗ trọ học tập phù hợp với từng chuyên ngành là điều tất yếu. Mặt khác do dạy học tích hợp tiếp cận năng lực và nội dung của dạy học nhằm phát triển năng lực của HS dựa trên tổ hợp các bài tập nên môi trường diễn ra các hoạt động học tập thường khá lớn và đa dạng. Từ đó có thể thấy tăng cường các điều kiện hỗ trợ học tập cho dạy học các môn học tự nhiên là hết sức quan trọng nhằm: Tạo sự đa dạng và phong phú trang thiết bị nhằm hỗ trợ tối đa hoạt động dạy và học tích hợp các môn khoa học tự nhiên, kêu gọi xã hội hóa cho công tác đầu tư trang thiết bị học tập nhằm phục vụ tốt hơn các HĐDH, nâng cao trình độ sử dụng công nghệ và khai thác thông tin trên các nền tảng công nghệ khác nhau cho giáo viên và HS, hỗ trợ hoạt động học tập cho HS.

3.2.7.2. Nội dung và cách thức thực hiện


- Tham mưu các cấp lãnh đạo đầu tư phòng bộ môn, thiết bị, tài liệu cần thiết cho HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp. CBQL dành kinh phí chi thường xuyên hàng năm duy tu sửa chữa trang thiết bị hiện có. Căn cứ vào nhu cầu của từng tổ bộ môn, tiến hành mua sắm các thiết bị dạy học chuyên dụng nhằm hỗ trợ hoạt động dạy và học. Phân công bộ phận QL thiết bị chuẩn bị sẵn sàng các trang thiết bị khi có yêu cầu sử dụng. Phòng chức năng của các tổ bộ môn cần được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất theo yêu cầu dạy học tích hợp.

- Tăng cường công tác xã hội hóa trong nhà trường nhằm: trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học.

- Tổ bộ môn thường xuyên tổ chức các hội thi, hội giảng thiết kế đồ dùng dạy học, thiết kế bài giảng điện tử trong giáo viên. Tăng cường sử dụng có hiệu quả trang thiết bị dạy học, có kế hoạch kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc sử dụng trang thiết bị, mua sắm hay làm mới nhiều cơ sở vật chất phục vụ dạy học.

- Phân cấp QL rõ ràng đến các tổ trưởng chuyên môn về công tác QL và sử dụng trang thiết bị dạy học cũng như tạo thuật lợi các điều kiện hỗ trợ giảng dạy học tập. Đồng thời xây dựng nội quy, quy chế làm việc; cơ chế phối hợp giữa tổ chuyên môn với các lực lượng giáo dục khác trong nhà trường.

- Xây dựng chế độ, chính sách động viên khuyến khích tổ trưởng chuyên môn, giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ.

3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

Với mục đích khảo sát ý kiến đánh giá của cán bộ QL và giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL HĐDH tích hợp các môn khoa học tự nhiên có tính cần thiết và khả thi cho các trường trong các điều kiện hiện nay hay không, tác giả sử dụng bảng hỏi các nhóm biện pháp QL đã đề xuất. Kết quả khảo sát thể hiện sau đây:

3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về đổi mới hoạt động dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp

Bảng 3.1. Biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về đổi mới hoạt động


dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp



Stt


Biện pháp 1

Mức cần thiết

Mức khả thi


ĐTB


ĐLC

Đạt mức


ĐTB


ĐLC

Đạt mức


1

Phổ biến các các văn bản chỉ đạo của ngành về dạy học tích

hợp


3,38


0,56


RCT


3,36


0,58


RKT


2

Đa dạng hóa các hình thức tổ chức tuyên truyền về mục đích dạy học các môn KHTN theo

hướng tích hợp


3,20


0,61


CT


3,21


0,52


KT

3

Tổ chức giao lưu, chia sẻ kinh

nghiệm về dạy học tích hợp

3,26

0,65

RCT

3,22

0,65

KT


4

Tổ chức tập huấn cho CBQL, GV về chương trình, SGK và xây dựng các chủ đề tích hợp, các dự án dạy học tích hợp liên

môn.


3,36


0,58


RCT


3,38


0,56


RKT


5

Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng cho CBQL, GV về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo hướng

tích hợp


3,26


0,52


RCT


3,38


0,56


RKT

Điểm trung bình chung

3,32

3,31

Mức độ đánh giá của khảo sát

Rất cần thiết

Rất khả thi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng - 13

Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy có 5 biện pháp cho thấy: Điểm trung bình trung của khảo sát mức độ cần thiết của 5 biện pháp là 3,32, về mức độ khả thi của 5 biện pháp đạt 3,31 cho thấy, các biện được nêu ra đều rất cần thiết và rất khả thi.

Nhóm biện pháp được đánh giá rất cần thiết và rất khả thi có ĐTB từ 3,26 đến 3,38 gồm: “Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng cho CBQL, GV về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo hướng tích hợp; Tổ chức giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm về dạy học tích hợp; Tổ chức tập huấn cho CBQL, GV về chương trình, SGK


và xây dựng các chủ đề tích hợp, các dự án dạy học tích hợp liên môn; Phổ biến các các văn bản chỉ đạo của ngành về dạy học tích hợp”.

Các biện pháp được đánh giá là khả thi gồm: “Đa dạng hóa các hình thức tổ chức tuyên truyền về mục đích dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp; Tổ chức giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm về dạy học tích hợp”. Không có biện pháp nào đánh giá không khả thi trong các biện pháp còn lại.

HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp là một hoạt động tương đối phức tạp, mất nhiều thời gian, công sức, việc thay đổi nhận thức của đội ngũ CBQL và GV về hoạt động này càng khó khăn hơn đòi hỏi CBQL và GV phải lựa chọn những biện pháp phù hợp điều kiện.

3.3.2. Biện pháp 2: Đổi mới xây dựng kế hoạch dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp

Bảng 3.2. Biện pháp đổi mới xây dựng kế hoạch dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp


Stt


Biện pháp 2

Mức cần thiết

Mức khả thi

ĐTB

ĐLC

Đạt

mức

ĐTB

ĐLC

Đạt

mức


1

Khảo sát, phân tích thực

trạng HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp


3,22


0,65


CT


3,20


0,61


KT


2

Xác định rõ mục tiêu của từng loại kế hoạch dạy học tích hợp (năm học, tháng, kế hoạch theo chủ đề, …)


3,38


0,56


RCT


3,26


0,65


RKT

3

Xây dựng nội dung chủ đề

dạy học tích hợp

3,38

0,56

RCT

3,38

0,56

RKT


4

Xác định hình thức, phương pháp dạy học theo hướng

tích hợp


3,20


0,61


CT


3,20


0,61


KT


5

Hướng dẫn, quy định, yêu

cầu về mẫu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp


3,26


0,65


RCT


3,26


0,65


RKT



6

Chỉ đạo, hướng dẫn tổ CM và GV lập kế hoạch thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức dạy

học tích hợp


3,38


0,56


RCT


3,36


0,58


RKT


7

Chỉ đạo GV thống nhất giữa hoạt động dạy và khả năng

học của HS


3,20


0,61


CT


3,21


0,52


KT


8

Chỉ đạo khai thác, ứng dụng

CNTT trong kế hoạch bài dạy tích hợp


3,26


0,65


RCT


3,22


0,65


KT

Trung bình chung

3,26

3,28

Mức độ đánh giá của khảo sát

Cần thiết

Rất khả thi

Từ kết quả khảo sát bảng 3.2 cho thấy: ĐTB chung về sự cần thiết và khả thi của các biện pháp là 3,26 và 3,28 đạt mức “rất cần thiết” và “rất khả thi”. Các biện pháp được người viết nêu ra nhằm đổi mới xây dựng kế hoạch dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp là rất phù hợp.

Các biệc pháp được xem là “rất cần thiết” và “rất khả thi” là “Xác định rõ mục tiêu của từng loại kế hoạch dạy học tích hợp (năm học, tháng, kế hoạch theo chủ đề,…); Xây dựng nội dung chủ đề dạy học tích hợp; Hướng dẫn, quy định, yêu cầu về mẫu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp; Chỉ đạo, hướng dẫn tổ CM và GV lập kế hoạch thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức dạy học tích hợp” có ĐTB từ 3,26 đến 3,38. Độ lệch chuẩn từ 5,58 đến 0,65 cho thấy có sự phân tán trong kết quả nhưng không đáng kể. Việc xác định rõ mục tiêu của kế hoạch dạy học tích hợp giúp CBQL và GV có cơ sở xây dựng kế hoạch phù hợp điều kiện của từng trường, CBQL chỉ đạo tổ chuyên môn có kế hoạch xây dựng chủ đề dạy học, các dự án dạy học tích hợp, thống nhất các biểu mẫu kế hoạch có ghi rõ nội dung và phương pháp thực hiện. Nội dụng “Chỉ đạo khai thác, ứng dụng CNTT trong kế hoạch bài dạy tích hợp”

đạt mức “cần thiết” và “rất khả thi” với ĐTB lần lượt là 3,26 và 3,22.

3.3.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn Bảng 3.3. Biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn

Stt

Biện pháp 3

Mức cần thiết

Mức khả thi




ĐTB

ĐLC

Đạt

mức

ĐTB

ĐLC

Đạt

mức


1

Hướng dẫn tổ CM lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo

chuyên đề dạy học tích hợp


3,36


0,58


RCT


3,38


0,56


RKT


2

Tổ chức, chỉ đạo tổ CM thực hiện kế hoạch sinh hoạt CM theo

hướng dạy học tích hợp


3,21


0,52


CT


3,36


0,58


RKT


3

Xây dựng chuyên đề sinh hoạt CM về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo

hướng tích hợp


3,22


0,65


CT


3,21


0,52


KT


4

Tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh

nghiệm dạy học tích hợp trong tổ CM


3,38


0,56


RCT


3,22


0,65


KT

5

Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên theo

hướng nghiên cứu bài học mới

3,36

0,58

RCT

3,38

0,56

RKT

6

Đa dạng hóa các hình thức tổ

chức sinh hoạt tổ chuyên môn

3,21

0,52

CT

3,22

0,65

KT

Trung bình chung

3,29

3,29

Mức độ đánh giá của khảo sát

Rất cần thiết

Rất khả thi

Bảng 3.3 cho biết ý kiến của GBQL và GV về biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn. Các biện pháp chung tôi nêu ra được đánh giá là “rất cần thiết” và “rất khả thi” với ĐTB chung lần lượt 3,29 và 3,29 một số biên pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động tổ chuyên môn được lựa chọn với kết quả thống nhất cao là “Hướng dẫn tổ CM lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề dạy học tích hợp; Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên theo hướng nghiên cứu bài học mới; Tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm dạy học tích hợp trong tổ CM; Tổ chức, chỉ đạo tổ CM thực hiện kế hoạch sinh hoạt CM theo hướng dạy học tích hợp” đây là những biện pháp cơ bản, đúng theo tinh thần chỉ đạo của ngành,…Các biện được đánh giá là “cần


thiết” và “khả thi” là “Xây dựng chuyên đề sinh hoạt CM về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp; Đa dạng hóa các hình thức tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn”.

Tóm lại: Để việc dạy học tích hợp đạt hiệu quả cao thì vai trò của tổ chuyên môn rất quan trọng từ việc xây dựng kế hoạch đến đánh giá thực hiện kế hoạch phải được thực hiện một cách chi tiết, khoa học.

3.3.4. Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp cho giáo viên

Bảng 3.4. Biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp cho giáo viên


Stt


Biện pháp 4

Mức cần thiết

Mức khả thi


ĐTB


ĐLC

Đạt mức


ĐTB


ĐLC

Đạt mức


1

Khảo sát thực trang về năng lực tổ chức dạy học tích hợp

của giáo viên


3,22


0,65


CT


3,38


0,56


RKT


2

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

năng lực dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp


3,38


0,56


RCT


3,36


0,58


RKT

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 11/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí