= Rất Quan Trọng; 3 = Quan Trọng; 2 = Ít Quan Trọng; 1 = Không Quan Trọng


nhiên theo hướng tích hợp.

Có cơ chế khuyến khích những đơn vị cá nhân có thành tích trong công tác QL cũng như tổ chức HĐDH tích hợp.

2.2. Đối với Hiệu trưởng các trường THCS

Chỉ đạo, hướng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch QL HĐDH tích hợp.

Thường xuyên kiểm tra, điều khiển điều chỉnh các hoạt động QL của tổ chuyên môn, của giáo viên về công tác tổ chức các HĐDH tích hợp.

Hướng dẫn tổ CM lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề dạy học tích hợp. Xây dựng chuyên đề sinh hoạt CM về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp. Tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm dạy học tích hợp trong tổ CM.

Chỉ đạo, hướng dẫn tổ CM và GV lập kế hoạch thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức dạy học tích hợp. Thống nhất giữa hoạt động dạy và khả năng học của HS.

CBQL phối hợp với tổ CM kiểm tra quá trình thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá của giáo viên.

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp. Khuyến khích GV tự bồi dưỡng, tự nâng cao năng lực chuyên môn dưới nhiều hình thức khác nhau.

Tham mưu các cấp lãnh đạo đầu tư phòng bộ môn, thiết bị, tài liệu cần thiết cho HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp. Tổ chức xã hội hóa cho công tác trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

2.3. Đối với giáo viên THCS

Tự nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, trách nhiệm của bản thân đối với HĐDH tích hợp.

Tự học tập, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và khả năng tổ chức các HĐDH theo hướng tích hợp.

Tổ chức bồi dưỡng cho HS phương pháp học tập tích cực phù hợp với nội dung các môn KHTN theo hướng tích hợp. Hướng dẫn HS sử dụng phương tiện kỹ thuật


dạy học hiện đại phù hợp với nội dung, phương pháp dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp.

Nâng cao khả năng Tổ chức HS thực hành, trải nghiệm thực tế bài học trong các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn địa phương.

Tiến hành đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng tích hợp.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

BCH Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam. (2013). Nghị quyết số 29 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ng. Hà Nội: Nxb Bộ Chính trị.

Bộ giáo dục và Đào tạo. (2013). Bồi dưỡng cán bộ QL ở trường phổ thông. Hà Nội: Nxb Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2011). QL HĐDH trong trường phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên. Hà Nội: Nxb Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017). Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Hà Nội: Nxb Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Bùi Hiền. (2001). Từ điển Giáo dục học. Hà Nội: Nxb Từ điển Bách Khoa.

Đảng cộng sản Việt Nam. (2017). Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ

XII. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

Đặng Quốc Bảo. (2014). Khoa học tổ chức và QL. Hà nội: Nxb Thống kê.

Đinh Quang Báo. (2015). Tích hợp là phương thức duy nhất để dạy học phát triển năng lực. Báo giáo dục thời đại. Nhận từ http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/tich- hop-la-phuong-thuc-duy-nhat-de-day-hoc-phat-trien-nang-luc-648083.html.

Đỗ Hương Trà. (2016). Dạy học tích hợp phát triển năng lực HS, quyển 1; khoa học tự nhiên. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.

Đỗ Linh và Lê Văn. (2006). Phương pháp học tập hiệu quả. Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

Hoàng Thị Tuyết. (2012). Đào tạo - dạy học theo quan điểm tích hợp.

Huyện ủy Mỹ Xuyên. (2015). Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XII/2015. Huyện ủy Mỹ Xuyên.

Jones Casey. (2009). Quan điểm liên môn – Ưu điểm, hạn chế và các lợi ích tương lai của các nghiên cứu liên môn.

Lý Siều Hải. (2015). QL HĐDH theo hướng tích hợp tại trường Cao Đẳng Nghề Thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh: ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.


Ngô Đình Qua. (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học. TP. Hồ Chí Minh: Nxb ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Cảnh Chất. (2002). Tinh hoa QL. Nxb Lao động - Xã hội.

Nguyễn Kim Hồng và Huỳnh Công Minh Hùng. (2013). Dạy học tích hợp trong trường phổ thông Australia. Hồ Chí Minh: Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, số 42, năm 2013. Nhận từ http:// www.vjol.info/ index.php/sphcm/article/viewFile/12055/10985.

Nguyễn Minh Thuyết. (25/01/2018). Dạy - học tích hợp: Giúp học sinh phát triển năng lực hội nhập Quốc tế. Báo Dân Trí. Nhập từ https://dantri.com.vn/tin-tuyen- sinh/day-hoc-tich-hop-giup-hoc-sinh-phat-trien-nang-luc-hoi-nhap-quoc-te- 2018012516042137.htm.

Nguyễn Như Ý. (1998). Đại từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: Nxb Văn hóa thông tin. Nguyễn Phúc Châu. (2007). Cơ sở khoa học của QL. Hà Nội: Nxb Chính trị

Quốc gia.

Nguyễn Thị Thịnh. (2016). QL HĐDH theo hướng tích hợp ở các trường THCS quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Hà Nội: Trường ĐHSP Hà Nội 2.

Nguyễn Vinh Hiển. (2011). Phương pháp “bàn tay nặn bột”, trong dạy học các môn Khoa học ở trướng Tiểu học và Trung học cơ sở. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Sở giáo dục Tp HCM. (2017). Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề dạy học tích hợp. Hồ Chí Minh: Nxb Sở Giáo dục Tp HCM.

Trần Thị Hương. (2012). Dạy học tích cực. Hồ Chí Minh: Nxb ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

Trần Thị Hương. (2014). Giáo dục đại học đại cương. Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm.

Từ điển Tiếng Việt. (2000). Từ điển Tiếng Việt. Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng.

Viện nghiên cứu Giáo dục. (2014). Hội thảo khoa học về Dạy học tích hợp và Dạy học Phân hóa ở Trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và SGK sau năm 2015. Hồ Chí Minh: Nxb ĐHSP TP.HCM.

Vũ Dũng. (2007). Giáo trình tâm lý học QL. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.


Warren Bennis. (1985). Hành trình trở thành lãnh đạo. Nxb Pace & Nxb Trẻ. Nhận từ http://pace.edu.vn/tu-sach/ChiTiet/699/hanh-trinh-tro-thanh-nha-lanh- dao?term_taxonomy_id=24.

Xavier Roegiers. (1996). Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường? Nguyên bản tiếng Pháp - Người dịch: Đào Trọng Nguyê và Nguyễn Ngọc Nhi. Nxb Giáo dục.



PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC


PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (P1)

(Dành cho CBQL – GV)



Kính gửi quý Thầy/Cô!

Tôi đang thực hiện đề tài Quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện Mỹ xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Xin quý Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến về các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn thích hợp. Chúng tôi cam kết những ý kiến của quý Thầy/Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài, không nhằm mục đích nào khác. Chúng tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của quý Thầy/Cô.

Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô!

A. Phần tìm hiểu thông tin cá nhân

- Thầy/Cô đang công tác tại: ……………………….

- Bằng cấp chuyên môn cao nhất Thầy/Cô đã đạt được:

1. Trung cấp 2. Cao đẳng

3. Đại học 3. Thạc sĩ

4. Tiến sĩ


- Thâm niên công tác của quý Thầy/Cô cho đến nay (2017):

1. Dưới 5 năm 3. Từ 10 năm ÷ 20 năm

2. Từ 5 năm ÷10 năm 4. Trên 20 năm


- Vị trí công tác Thầy/Cô đang đảm nhận:

1. Hiệu trưởng 4. Phó Trưởng phòng

2. Phó Hiệu trưởng 5. Tổ trưởng BM

3. Trưởng Phòng 6. Giáo viên


Câu 1: Thầy/Cô vui lòng cho biết mục tiêu của hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở các trường trung học cơ sở là:

4 = Rất quan trọng; 3 = Quan trọng; 2 = Ít quan trọng; 1 = Không quan trọng



STT


Nội dung

Mức độ

4

3

2

1

1

Học sinh huy động được kiến thức liên môn từ nhiều môn

học khác nhau để giải một vấn đề trong học tập





2

Học sinh biết vận dụng kiến thức đã được học của các bộ

môn để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống





3

Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học với

nhau và với thực tiễn đời sống xã hội





4

Học sinh học tập tích cực, chủ động





5

Phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của

giáo viên





6

Đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực

học sinh





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng - 15


Câu 2: Thầy/Cô cho biết ý kiến về thực trạng hoạt động dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp ở các trường THCS tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng:

Mức 4: Tốt; Mức 3: Khá; Mức 2: Đạt yêu cầu; Mức 1: Chưa đạt;


Stt

Nội dung

Mức độ

I

Thực hiện nội dung dạy học các môn KHTN theo hướng

tích hợp

4

3

2

1

1

Nội dung dạy học từng môn học phù hợp mục tiêu dạy học

theo hướng tích hợp






2

Thực hiện nội dung tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép (nội dung liên quan kết hợp vào bài học trong chương trình môn

học có sẵn)






3

Thực hiện nội dung tích hợp trong nội bộ môn học (tích hợp nội dung của các phân môn, các lĩnh vực nội dung thuộc

cùng một môn học)







4

Thực hiện nội dung tích hợp tích hợp đa môn, liên môn (các

môn học là riêng biệt nhưng có những liên kết có chủ đích và xây dựng chủ đề chung)






5

Thực hiện nội dung tích hợp xuyên môn (học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng từ nhiều môn học để giải

quyết tình huống thực tiễn)





II

Thực trạng hình thức tổ chức, phương pháp, phương

tiện dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp

4

3

2

1

1

Tổ chức học tập trên lớp





2

Tổ chức học tập theo nhóm ngoài lớp





3

Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm trong môn học





4

Tổ chức học tập trong môi trường thực tiễn (ngoại khóa,

tham quan, thực tế)





5

Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh





6

Hội thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống

thực tiễn





7

Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình,

đàm thoại, trực quan, thực hành)





8

Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề





9

Sử dụng PPDH thảo luận nhóm (Hs được tham gia trao đổi,

chia sẻ ý kiến về một vấn đề mà cả nhóm quan tâm)





10

Sử dụng PPDH theo dự án (Hs thực hiện một nhiệm vụ phức

hợp, có kết hợp lý thuyết và thực hành)





11

Sử dụng PP nghiên cứu tình huống (Hs tự nghiên cứu một

tình huống thực tiễn và giải quyết vấn đề)





12

Sử dụng PPDH “Bàn tay nặn bột”





13

Phối hợp các phương pháp dạy học truyền thống





14

Phối hợp các phương pháp dạy học hiện đại





15

Phối hợp các PPDH truyền thống và hiện đại





16

Sử dụng trang thiết bị kĩ thuật dạy học hiện đại





17

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích hợp





Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 11/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí