Biện Pháp 5: Chỉ Đạo Giáo Viên Tổ Chức Phát Triển Năng Lực Học Tập Của Hs Theo Hướng Tích Hợp



Stt


Biện pháp 4

Mức cần thiết

Mức khả thi


ĐTB


ĐLC

Đạt mức


ĐTB


ĐLC

Đạt mức


3

Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học các môn KHTN theo hướng tích

hợp


3,38


0,56


RCT


3,21


0,52


KT

4.

Khuyến

dưỡng

khích

GV

tự

bồi

3,20

0,61

CT

3,22

0,65

KT

5

Kiếm tra, đánh giá kết quả hoạt

động bồi dưỡng

3,26

0,65

RCT

3,38

0,56

RKT

Trung bình chung

3,28

3,31

Mức độ đánh giá của khảo sát

Rất cần thiết

Rất khả thi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng - 14

Bảng 3.4: Ý kiến của GBQL và GV về biện pháp Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên có ĐTBC đạt 3,28 và 3,31 đạt mức “ rất cần thiết” và “ rất khả thi” điều này cho thấy CBQL và GV rất đồng tình với những biện pháp chúng tôi đưa ra.

Nhóm các biện pháp “Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp; Kiếm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng” có ĐTB là 3,26 đến 3,38 đạt mức “ rất cần thiết” và “ rất khả thi”. Độ lệch chuẩn tương ứng là 5,6 và 5,8 cho thấy có sự nhất trí cao trong việc lựa chọn các giải pháp hàng đầu. CBQL và TTCM cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên có các chủ đề tích hợp, tổ chức đánh giá hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng.

Biện pháp “Khuyến khích GV tự bồi dưỡng” mục này ĐTB 3,20. Thực tế để khuyến khích giáo viên tự nâng cao năng lực chuyên thì đòi hỏi phải có cơ chế khuyến khích cả về vật chất và thời gian, nhưng hiện các trường chưa có giải pháp để giải quyết thấu đáo hai vấn đề trên. Khi đó các ý kiến còn nghi ngại biện pháp đề xuất này của người nghiên cứu khi thực hiện tại các đơn vị sẽ gặp không ít khó khăn.


3.3.5. Biện pháp 5: Chỉ đạo giáo viên tổ chức phát triển năng lực học tập của HS theo hướng tích hợp

Bảng 3.5. Biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức phát triển năng lực học tập của HS theo hướng tích hợp


Stt


Biện pháp 5

Mức cần thiết

Mức khả thi

ĐTB

ĐLC

Đạt

mức

ĐTB

ĐLC

Đạt

mức


1

Chỉ đạo GV bồi dưỡng cho HS phương pháp học tập tích cực phù hợp với nội dung các môn

KHTN theo hướng tích hợp


3,36


0,58


RCT


3,38


0,56


RKT


2

Chỉ đạo GV hướng dẫn HS sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại phù hợp với nội dung, phương pháp dạy học các môn KHTN theo hướng

tích hợp


3,21


0,52


CT


3,20


0,61


KT

3

Tổ chức HS thực hành, trải

nghiệm thực tế

3,22

0,65

CT

3,26

0,65

RKT


4

Chỉ đạo GV đánh giá kết quả

học tập của HS theo hướng tích hợp


3,38


0,56


RCT


3,36


0,58


RKT

Trung bình chung

3,29

3,30

Mức độ đánh giá của khảo sát

Rất cần thiết

Rất khả thi

Ý kiến của CBQL và GV về biện pháp Chỉ đạo giáo viên tổ chức phát triển năng lực học tập của HS theo hướng tích hợp có ĐTBC đạt 3,29 và 3,30 đạt mức “rất cần thiết” và “rất khả thi” điều này cho thấy CBQL và GV rất đồng tình với những biện pháp chúng tôi đưa ra. Biện pháp có được đánh giá “rất cần thiết” và “rất khả thi” nhất là “Chỉ đạo GV bồi dưỡng cho HS phương pháp học tập tích cực phù hợp với nội dung các môn KHTN theo hướng tích hợp; Chỉ đạo GV đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng tích hợp” có ĐTB là 3,36 đến 3,38 độ lệch chuẩn 0,56 và 0,58 cho thấy


kết quả không có sự phân tán nhiều. CBQL và GV đồng tình cao với giải pháp chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học theo hướng tích hợp, cần có các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh kết quả học tập, sản phẩm, năng lực, thái độ học tập của HS.

Nội dung “Tổ chức HS thực hành, trải nghiệm thực tế” được đánh giá rất cần thiết cho thấy sự quan tâm của CBQL và GV về các hình thức tổ chức hoạt động ngoài lớp học, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học, đẩy mạnh tham gia nghiên cứu khoa học.

3.3.6. Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp

Bảng 3.6. Biện pháp chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp


Stt


Biện pháp 6

Mức cần thiết

Mức khả thi

ĐTB

ĐLC

Đạt

mức

ĐTB

ĐLC

Đạt

mức


1

Xây dựng kế hoạch kiểm tra

đánh giá theo hướng dạy học tích hợp.


3,38


0,56


RCT


3,21


0,52


KT


2

Thống nhất mục tiêu, nội dung kiếm tra đánh giá kết quả học tập các môn KHTN

theo hướng tích hợp


3,20


0,61


CT


3,22


0,65


KT


3

Tổ chức thực hiện đa dạng các hình thức kiểm tra, thi, đánh giá theo kết quả học

tập theo hướng tích hợp


3,26


0,65


RCT


3,38


0,56


RKT


4

CBQL phối hợp với tổ CM kiểm tra quá trình thực hiện kiểm tra, đánh giá của giáo

viên


3,38


0,56


RCT


3,38


0,56


RKT

Trung bình chung

3,31

3,30

Mức độ đánh giá

Rất cần thiết

Rất khả thi


Bảng 3.6: Ý kiến của CBQL và GV về biện pháp “Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp cho thấy: Các biện pháp nêu trên có ĐTBC đạt 3,31 và 3,30 đạt mức đánh giá chung là “rất cần thiết” và “rất khả thi”.

Nội dung: “Tổ chức thực hiện đa dạng các hình thức kiểm tra, thi, đánh giá theo kết quả học tập theo hướng tích hợp”có ĐTB là 3,26 và 3,38 đạt mức “rất cần thiết” và “rất khả thi” đây là biện pháp được CBQL và GV đồng tình cao. Nội dung “CBQL phối hợp với tổ CM kiểm tra quá trình thực hiện kiểm tra, đánh giá của giáo viên” có ĐTB là 3,38 và 3,38 đạt mức “rất cần thiết” và “rất khả thi”.

Nội dung được CBQL và GV cho rằng cần thiết và khả thi là “Thống nhất mục tiêu, nội dung kiếm tra đánh giá kết quả học tập các môn KHTN theo hướng tích hợp” có thể thấy biện pháp này đã được quan tâm và chỉ đạo tốt trong biện pháp đổi mới xây dựng kế hoạch dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp.

Việc Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp là rất quan trong góp phần đánh giá đúng thực trạng HĐDH theo hướng tích hợp, CBQL và GV cần lựa chọn các biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế tại trường.

3.3.7. Biện pháp 7: Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp

Bảng 3.7. Biện pháp đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp


Stt


Biện pháp 7

Mức cần thiết

Mức khả thi

ĐTB

ĐLC

Đạt mức

ĐTB

ĐLC

Đạt mức


1

Tham mưu các cấp lãnh đạo đầu tư phòng bộ môn, thiết bị, tài liệu cần thiết cho HĐDH các môn KHTN theo hướng tích

hợp


3,20


0,61


CT


3,20


0,61


KT


2

Tổ chức xã hội hóa cho công tác

trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học


3,26


0,65


RCT


3,26


0,65


RKT



Stt


Biện pháp 7

Mức cần thiết

Mức khả thi

ĐTB

ĐLC

Đạt mức

ĐTB

ĐLC

Đạt mức


3

Tổ chức các cuộc thi, thao giảng, thiết kế đồ dùng dạy học, thiết kế bài giảng điện tử trong

giáo viên


3,36


0,58


RCT


3,38


0,56


RKT

4

Kiểm tra, nhận xét, đánh giá

hiệu quả

3,21

0,52

CT

3,20

0,61

KT


5

Cử tổ trưởng chuyên môn tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, công

tác QL…


3,38


0,56


RCT


3,26


0,65


RKT

6

Phân cấp QL rõ ràng đến các tổ

trưởng chuyên môn

3,20

0,61

CT

3,36

0,58

RKT


7

Xây dựng nội quy, quy chế làm việc; cơ chế phối hợp giữa tổ chuyên môn với các lực lượng

giáo dục khác trong nhà trường


3,26


0,65


RCT


3,21


0,52


KT


8

Xây dựng chế độ, chính sách động viên khuyến khích tổ trưởng chuyên môn, giáo viên

hoàn thành tốt nhiệm vụ.


3,35


0,55


RCT


3,38


0,56


RKT

Trung bình chung

3,27

3,28

Mức độ đánh giá của khảo sát

Cần thiết

Rất khả thi

Ý kiến của CBQL và GV Ý kiến của CBQL và GV về biện pháp đảm bảo các điều kiện hỗ trợ HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp các biện pháp rất cần thiết và rất khả thi “Tổ chức xã hội hóa cho công tác trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, Tổ chức các cuộc thi, thao giảng, thiết kế đồ dùng dạy học, thiết kế bài giảng điện tử trong giáo viên, Cử tổ trưởng chuyên môn tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, công tác QL, Xây dựng chế độ, chính sách động viên khuyến khích tổ trưởng chuyên môn, giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ.”


Tiểu kết chương 3

Với quan điểm dạy học không phải là “truyền đạt tri thức” hay “tạo ra tri thức” cũng không phải chỉ đơn thuần là “chuyển giao tri thức” mà dạy học tích hợp là nhằm phát huy năng lực tổng hợp đồng thời giúp cho người học đáp ứng một cách hiệu quả nhất các nhiệm vụ học tập, trên cơ sở khả năng và kinh nghiệm của cá nhân. Để làm được điều này ngoài vấn đề về các giải pháp kỹ thuật về nội dung, chương trình, trình độ năng lực của giáo viên thì công tác QL, điều hành thực hiện HĐDH đóng vai trò không nhỏ cho sự thành công của hình thức dạy học này. Trên cơ sở xem xét thực trạng hoạt động QL dạy học tích hợp tại các trường trên địa bàn huyện Mỹ Xuyên, người nghiên cứu đã đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao công tác QL HĐDH tích hợp như sau;

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về đổi mới HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp

Biện pháp 2: Đổi mới xây dựng kế hoạch dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp

Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên

Biện pháp 5: Chỉ đạo giáo viên tổ chức phát triển năng lực học tập của HS theo hướng tích hợp

Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp

Biện pháp 7: Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp

Các biện pháp được đánh giá ở những mức độ khác nhau về tính cần thiết và tính khả thi nhưng nhìn chung hoàn toàn phù hợp với chức năng nhiệm vụ của các nhà QL chuyên môn cũng như góp phần vào cải thiện công tác QL. Những biện pháp mà người nghiên cứu đề xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau về trình tự thực hiện.


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


1. Kết luận

Hoạt động dạy học tích hợp nói chung và hoạt động dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp tại các trường THCS nói riêng là một xu hướng mới trong dạy học hiện nay. Dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp ở các trường THCS là cách thức thực hiện quá trình dạy học nhằm hướng tới hình thành cho người học những năng lực vận dụng các kiến thức nhiều môn học giải quyết các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, đánh giá kết quả theo hướng phát triển năng lực, đánh giá kết quả kết hợp với đánh giá quá trình học, quan tâm giáo dục tư duy khoa học, cách thức nghiên cứu khoa học cho học sinh THCS.

Trên cơ sở lý luận, kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng HĐDH và QL HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng cho thấy, nhận thức của CBQL và GV và thực trạng thực hiện nội dung dạy học; hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiên dạy và học, công tác kiểm tra đánh giá các môn KHTN theo hướng tích hợp đã được tiến hành thường xuyên. Thực trạng QL kế hoạch, chương trình dạy học, thực trạng QL hoạt dạy và học; công tác QL kiểm tra đánh giá và thực trạng các điều kiện hỗ trợ HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp cũng được nhà trường chú trọng thực hiện nhưng còn một số hạn chế.

Trên cơ sở xem xét thực trạng hoạt động QL dạy học tích hợp tại các trường trên địa bàn huyện Mỹ Xuyên, người nghiên cứu đã đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao công tác QL HĐDH tích hợp như sau;

- Biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về đổi mới HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp

- Biện pháp đổi mới xây dựng kế hoạch dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp

- Biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn

- Biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên

- Biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức phát triển năng lực học tập của HS theo hướng tích hợp

- Biện pháp chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp


- Biện pháp đảm bảo các điều kiện hỗ trợ HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp

Các biện pháp QL HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp ở các trường THCS là một hệ thống các biện pháp không thể thiếu trong công tác QL nhà trường. Nhà QL cần linh hoạt, vận dụng sáng tạo các biện pháp trong điều kiện thực tế của nhà trường.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục và Đào tạo

Hoàn thiện các văn bản pháp quy về dạy học tích hợp các môn KHTN tại các trường THCS nhằm tạo điều kiện cho các bộ QL xây dựng chương trình, kế hoạch QL HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp ở các trường THCS.

Chỉ đạo cán bộ QL tại các trường xây dựng kế hoạch QL HĐDH theo từng năm học, theo từng chủ đề, đề xuất cấp Sở, Phòng về phương hướng thực hiện cũng như sự hỗ trợ về cơ sở vật chất.

Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, các buổi hội thảo về công tác tổ chức QL các HĐDH theo hướng tích hợp. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức tuyên truyền về mục đích dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp.

Tổ chức tập huấn cho CBQL, GV về chương trình, SGK và xây dựng các chủ đề tích hợp.

Liên kết với các địa phương, doanh nghiệp trên địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực hiện các giờ dạy có sử dụng cơ sở vật chất và có sự tham gia của các em HS vào một số khâu của quá trình lao động sản xuất trong nhà máy.

Thực hiện cải cách hành chính, trao quyền chủ động cho HT và giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS.

Tổ chức học tập nâng cao ý thức trách nhiệm cho cán bộ QL và giáo viên trong công tác QL và tổ chức hoạt động học tập.

Thường xuyên tổ chức các lớp học tập nâng cao năng lực tổ chức xây dựng chương trình dạy học theo hướng tích hợp các môn KHTN.

Tổ chức thao giảng liên trường những tiết giảng mẫu nhằm rút kinh nghiệm trong công tác chuẩn bị nội dung cũng như hoạt động giảng dạy các môn khoa học tự

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 11/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí