Địa Bàn, Thời Gian Và Mẫu Khách Thể Thử Nghiệm


c. Loại trung bình: Trả lời đúng từ 5 - 6 câu.

d. Loại yếu: Trả lời đúng từ 4 câu trở xuống.

ii) Đánh giá kỹ năng của CBQL và GV về đánh giá KQHT của sinh viên

ĐHSP theo TCNL

Trong thử nghiệm, luận án đánh giá các kỹ năng sau đây của CBQL và GV:

1) Kỹ năng xác định mục đích đánh giá, kỹ năng thiết kế CĐR, mức đo theo thang Bloom đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL;

2) Kỹ năng lập kế hoạch đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL;

3) Kỹ năng thiết kế các bài tập đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL

4) Kỹ năng xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP

theo TCNL;

5) Kỹ năng quy trình hóa hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo

TCNL;

6) Kỹ năng sử dụng đa dạng các phương pháp và hình thức đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL;

7) Kỹ năng xây dựng rubric đánh giá KQHT của SV theo CĐR môn học,

hoạt động học của sinh viên ĐHSP theo TCNL

8) Kỹ năng ứng dụng CNTT trong đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo

TCNL;

9) Kỹ năng sử dụng thông tin về KQHT của SV để cải tiến hoạt động giảng

dạy, QL đào tạo;

10) Kỹ năng giúp đỡ SV tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về KQHT.

Trong từng kỹ năng, chúng tôi đều xây dựng chuẩn và thang đánh giá theo 3

mức độ: khá, trung bình, yếu (Phụ lục 12).

3.4.1.5. Địa bàn, thời gian và mẫu khách thể thử nghiệm

i) Địa bàn thử nghiệm

Các trường đại học: ĐHSP Thái Nguyên, ĐHSP Hà Nội, ĐH Vinh và ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.

ii) Thời gian thử nghiệm

- Học kỳ 1 của năm học 2018 - 2019: Khảo sát đầu vào và triển khai thử

nghiệm lần thứ nhất.

- Học kỳ 2 của năm học 2018 - 2019: Triển khai thử nghiệm lần thứ hai.

iii) Mẫu khách thể thử nghiệm


Mẫu khách thể thử nghiệm là 421 CBQL (Trưởng, phó các phòng chức năng; các khoa/viện đào tạo) và GV của 4 trường ĐH trên.

Bảng 3.5. Tổng hợp số lượng khách thể thử nghiệm


Nhóm

Trường

Số lượng nghiệm thể

CBQL

GV

Đối chứng

(211)

ĐHSP Hà Nội

25

101

126

ĐHSP Thái Nguyên

23

62

85

Thử nghiệm

(210)

ĐH Vinh

23

61

84

ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh

25

101

126

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 236 trang tài liệu này.

Số liệu ở bảng 3.5 cho thấy khách thể thử nghiệm giữa nhóm thử nghiệm và đối chứng tương đương nhau về số lượng, loại hình. Các thông số khác như độ tuổi, trình độ đào tạo, chức danh giảng dạy về cơ bản cũng tương đương nhau.

3.4.1.6. Xử lý kết quả thử nghiệm

- Đối với trình độ kiến thức của CBQL và GV, số liệu thử nghiệm được tính

theo tỉ lệ % và theo các tham số sau:

+) Điểm trung bình cộng: X

n

1

Fi

N i 1

x i n i


+) Phương sai:


n

1

2

N 1 i1

xi

X 2


2

+) Độ lệch tiêu chuẩn:


+) Hệ số biến thiên:

+) Các tham số t và F

CV %

X


.100

Với:

f Fi

i N

là tần suất

N là số CBQL, giảng viên được đánh giá.

Fi, Xi - Số bài đánh giá đạt điểm tương ứng là Xi; 0 ≤ Xi≤10.

Đặc trưng cho phổ phân bố điểm của bài đánh giá ở mỗi nhóm.

- Đối với trình độ kỹ năng của CBQL và GV, chúng tôi tính tỉ lệ % số người đạt các loại khá, trung bình, yếu ở từng mức độ của mỗi kỹ năng.

3.4.2. Phân tích kết quả thử nghiệm

3.4.2.1. Phân tích kết quả đầu vào

i) Kết quả khảo sát trình độ đầu vào về kiến thức của nhóm thử nghiệm và đối chứng


Kết quả khảo sát trình độ đầu vào về kiến thức của nhóm thử nghiệm và đối

chứng được thể hiện ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Kết quả khảo sát trình độ đầu vào về kiến thức

của nhóm thử nghiệm và đối chứng


Nhóm

Trường

Mức độ (%)

Tốt

Khá

TB

Yếu

Đối chứng (211)

ĐHSP Hà Nội

18.7

21.3

49.3

10.7

ĐHSP Thái Nguyên

17.1

21.5

48.6

12.9


X

17.9

21.4

48.9

11.8

Thử nghiệm (210)

ĐH Vinh

18.3

21.7

46.7

13.3

ĐHSP Thành phố Hồ

Chí Minh.

17.7

22.8

49.4

10.1

X

18.0

22.3

48.1

11.7

Bảng 3.6 cho thấy, trình độ kiến thức về đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL ở nhóm thử nghiệm và đối chứng tương đương nhau: Số người được xếp loại tốt ở nhóm thử nghiệm và đối chứng trong khoảng từ 17.9% đến 18.0%; xếp loại khá trong khoảng từ 21.4% đến 22.3%; xếp loại trung bình trong khoảng từ 48.1% đến 48.9%; còn xếp loại yếu trong khoảng từ 11.7% đến 11.8%.

ii) Kết quả khảo sát trình độ đầu vào về kỹ năng của nhóm thử nghiệm và đối chứng

Chúng tôi tiến hành khảo sát trình độ đầu vào về các kỹ năng cần hình thành

ở CBQL và GV trường ĐH. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.7:

Bảng 3.7. Khảo sát trình độ ban đầu về kỹ năng

của nhóm thử nghiệm và đối chứng


Nhóm

Các kỹ năng (%)


X

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đối chứng (211)

Khá

30.3

29.4

25.1

22.3

25.6

22.7

23.7

29.9

18.5

19.4

24.6

TB

49.8

50.7

54.5

55.0

54.0

55.0

57.3

50.2

55.4

56.9

53.8

Yếu

19.9

19.9

20.4

22.7

20.4

22.3

20.4

19.9

26.1

23.7

21.6

Thử nghiệm (210)

Khá

30.0

29.0

24.8

21.9

25.2

22.4

23.3

29.5

18.1

19.0

24.3

TB

50.0

51.0

54.8

55.2

54.3

55.2

56.2

50.5

55.7

57.1

54.0

Yếu

20.0

20.0

20.5

22.9

20.5

22.4

20.5

20.0

26.2

23.8

21.7


Bảng 3.7 cho thấy:

- Trình độ đầu vào về các kỹ năng của nhóm đối chứng và thử nghiệm tương đương nhau:

+) Ở mức Khá nhóm đối chứng chiếm tỷ lệ 24.6%, còn nhóm thử nghiệm là 24.3%.

+) Ở mức TB nhóm đối chứng chiếm tỷ lệ 53,8%, còn nhóm thử nghiệm là 54.0%.

+) Ở mức Yếu nhóm đối chứng chiếm tỷ lệ 21.6%, còn nhóm thử nghiệm là 21,7%.

- Ở từng kỹ năng cụ thể cũng có sự tương đương giữa nhóm đối chứng và thử nghiệm.

Ví dụ, ở Kỹ năng xây dựng rubric đánh giá KQHT của SV theo CĐR môn

học, hoạt động học của sinh viên ĐHSP theo TCNL

+) Số người được xếp ở mức Khá của nhóm đối chứng và thử nghiệm đều

nằm trong khoảng từ 23,3 % đến 23,7%.

+) Số người được xếp ở mức độ TB của nhóm đối chứng và thử nghiệm có tỉ

lệ từ 56.2 % đến 57.3%.

+) Số người xếp ở mức độ Yếu của nhóm đối chứng và thử nghiệm chiếm tỉ

lệ từ 20.4% đến 20,5%.

- Trong các kỹ năng khảo sát, kỹ năng xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL kỹ năng sử dụng thông tin về KQHT của SV để cải tiến hoạt động giảng day, QL đào tạo đạt kết quả thấp nhất.

Ví dụ, ở kỹ năng sử dụng thông tin về KQHT của SV để cải tiến hoạt động giảng day, QL đào tạo, số người được xếp ở mức Khá chỉ chiếm tỷ lệ từ 18,1% đến 18.5%. Trong khi đó, số người xếp loại yếu chiếm tỉ lệ khá cao (từ 26,1% đến 26,2%).

Nhận xét chung:

Qua khảo sát trình độ đầu vào về kiến thức và kỹ năng đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL ở CBQL và GV các trường ĐHSP, có thể thấy:

- Giữa nhóm đối chứng và thử nghiệm đều có trình độ đầu vào về kiến thức

và kỹ năng tương đương nhau.

- Trình độ đầu vào về kiến thức và kỹ năng của CBQL và GV ở các trường ĐHSP được khảo sát còn thấp. Để có thể phát huy tốt vai trò của mình trong hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL, họ cần được bồi dưỡng đầy đủ về kiến thức và kỹ năng.


3.4.2.2. Phân tích kết quả thử nghiệm về mặt định lượng

i) Kết quả thử nghiệm về trình độ kiến thức đánh giá KQHT của sinh viên

ĐHSP theo TCNL ở CBQL và GV các trường ĐHSP.

- Ở lần thử nghiệm 1

Kết quả thử nghiệm về trình độ kiến thức của CBQL, giảng viên trường ĐHSP trong lần 1 được thể hiện ở bảng 3.8:

Bảng 3.8. Bảng tần suất kết quả kiểm tra lần thử nghiệm 1

về kiến thức của CBQL, giảng viên ĐHSP



Nhóm


Trường


SL

Các thông số

X

Phương

sai

Độ lệch

chuẩn

Hệ số

biến thiên

Đối

chứng

ĐHSP Hà Nội

126

6.69

2.24

1.49

22.27

ĐHSP Thái Nguyên

85

6.61

2.42

1.55

23.44

X


6.65

2.33

1.52

22.85


Thử nghiệm

ĐH Vinh

84

7.33

2.21

1.48

20.19

ĐHSP Thành phố Hồ

Chí Minh

126

7.25

2.04

1.42

19.58

X


7.29

2.12

1.45

19.88


Từ kết quả ở bảng 3.8 có thể lập được bảng phân bố tần suất

fi , tần suất tích

luỹ fi và vẽ được các đường biểu diễn tần suất tích luỹ fi , biểu đồ phân bố tần suất fi .

Bảng 3.9. Phân bố tần suất

fi , tần suất tích luỹ

fi về kiến thức

của nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng lần thử nghiệm thứ nhất


Xi

Đối chứng (n = 211)

Thử nghiệm (n =210)

Fi

fi

fi

Fi

fi

fi

4

18

8.53

100

0

-

-

5

35

16.58

91.47

37

17.62

100

6

36

17.06

74.89

38

18.10

82.39

7

46

21.80

57.83

34

16.19

64.30

8

29

13.74

36.03

41

19.52

48.11

9

33

15.63

22.29

40

19.04

28.59

10

14

6.63

6.63

20

9.52

9.52

211

100


210

100



Biểu đồ 3 1 Biểu đồ phân bổ tần suất f i lần thử nghiệm 1 Biểu đồ 3 2 1


Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bổ tần suất

fi lần thử nghiệm 1


Biểu đồ 3.2. Biểu đồ tần suất tích lũy

fi lần thử nghiệm 1

Từ các kết quả trên, có thể rút ra những nhận xét sau đây:

+) Điểm trung bình cộng của nhóm thử nghiệm theo từng nhóm/trường cũng như điểm trung bình cộng tổng hợp sau thử nghiệm theo từng nhóm/trường đều cao hơn nhóm đối chứng: 7.29 > 6.65;

+) Hệ số biến thiên của nhóm thử nghiệm theo từng nhóm/trường cũng như hệ số biến thiên tổng hợp sau thử nghiệm theo từng nhóm/trường đều nhỏ hơn nhóm đối chứng: 19.88 < 22.85;

+) Đường biểu diễn tần suất và tần suất tích luỹ của nhóm thử nghiệm về


kiến thức đều thấy cao hơn và dịch chuyển về bên phải so với nhóm đối chứng.

Với các kết quả trên, có thể thấy trình độ kiến thức của nhóm thử nghiệm cao hơn nhóm đối chứng.

- Ở lần thử nghiệm 2

Kết quả lần thử nghiệm 2 về kiến thức đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP

theo TCNL ở CBQL và GV được thể hiện ở bảng 3.10:

Bảng 3.10. Bảng tần suất kết quả kiểm tra sau lần thử nghiệm 2

về kiến thức của CBQL, giảng viên ĐHSP



Nhóm


Trường


SL

Các thông số

X

Phương

sai

Độ lệch

chuẩn

Hệ số

biến thiên

Đối

chứng

ĐHSP Hà Nội

126

6.80

2.32

1.52

22.35

ĐHSP Thái Nguyên

85

6.74

1.78

1.33

19.73

X


6.77

2.05

1.42

21.04


Thử nghiệm

ĐH Vinh

84

7.89

1.14

1.07

13.56

ĐHSP Thành phố Hồ

Chí Minh

126

8.03

1.29

1.13

14.07

X


7.96

1.21

1.10

13.81

Qua Bảng 3.10 cho thấy:

+) Trong lần thử nghiệm 2, trình độ kiến thức của nhóm thử nghiệm cao hơn hẳn nhóm đối chứng. Chỉ cần so sánh điểm trung bình cộng của hai nhóm để thấy rõ nhận định trên. Nếu điểm trung bình cộng của nhóm đối chứng là 6.77 thì điểm trung bình cộng của nhóm thử nghiệm là 7.96.

+) Ngay trong nhóm thử nghiệm, kết quả về trình độ kiến thức ở lần thử

nghiệm 2 này cũng cao hơn một cách rõ rệt so với lần thử nghiệm 1:

Điểm trung bình cộng trong lần thử nghiệm 2 cao hơn điểm trung bình cộng trong lần thử nghiệm 1 (7.96 > 7.29).

Hệ số biến thiên trong lần thử nghiệm 2 nhỏ hơn hệ số biến thiên trong lần thử nghiệm 1 (13.81< 19.88).

Để có một cái nhìn trực quan về kết quả của lần thử nghiệm 1 so với lần thử

nghiệm 2, có thể lập bảng phân bố tần suất

fi , tần suất tích luỹ fi và vẽ được các

đường biểu diễn tần suất tích luỹ fi , biểu đồ phân bố tần suất fi .


Bảng 3.11. Phân bố tần suất

fi và tần suất tích lũy

fi về kiến thức

của nhóm thử nghiệm trong lần thứ nhất và lần thứ hai


Xi

Thử nghiệm 1

Thử nghiệm 2

Fi

fi

fi

Fi

fi

fi

4

0

-

-

0

-

-

5

37

17.61

100

14

6.66

100

6

38

18.09

82.39

25

11.90

93.34

7

34

16.19

64.30

35

16.66

81.44

8

41

19.52

48.11

49

23.33

64.78

9

40

19.04

28.59

52

24.76

41.45

10

20

9.52

9.52

35

16.66

16.66

210

100


210

100



Biểu đồ 3 3 Biểu đồ phân bổ tần suất f i lần thử nghiệm 1 và lần thử 2


Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân bổ tần suất

fi lần thử nghiệm 1 và lần thử nghiệm 2


Biểu đồ 3.4. Biểu đồ tần suất tích lũy

fi lần thử nghiệm 1 và lần thử nghiệm 2

Xem tất cả 236 trang.

Ngày đăng: 28/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí