Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang - 15

Câu 12: Thầy/Cô cho biết thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THPT huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang?


STT


Các yếu tố ảnh hưởng

Mức độ đánh giá

Rất ảnh hưởng

Ít ảnh hưởng

Không

ảnh hưởng

1

Các chủ trương chính sách đối với giáo

viên tham gia bồi dưỡng




2

Các điều kiện môi trường làm việc, cơ sở

vật chất phục vụ bồi dưỡng




3

Năng lực của đội ngũ CBQL





4

Động cơ, hứng thú, tính tích cực tham gia hoạt động bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên

THPT




5

Năng lực của báo cáo viên




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang - 15


Thầy/cô cho biết đôi điều về bản thân:

Họ và tên……………………………………………………………………….. Thâm niên công tác:…………………………………………………………… Số lần tham gia bồi dưỡng năng lực dạy học:………………………………… Trường…………………………………………………………………………. Cảm ơn sư hợp tác của Thầy/cô!

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ

Để giúp nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng, xin thầy/cô vui lòng trả lời các câu hỏi sau bàng cách tích dấu (x) vào câu trả lời thầy/cô cho là đúng.

Câu 1: Để thực hiện tốt chương trình giáo dục phổ thông mới, thầy/cô vui lòng tự đánh giá mức độ đạt được những năng lực sau đây của bản thân.


Stt


Nội dung

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém


1

Năng lực thiết kế, quản lý và thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng

phát triển phẩm chất, năng lực học sinh






2

Năng lực sử dụng PPDH và GD theo hướng

phát triển phẩm chất, năng lực học sinh






3

Năng lực kiểm tra, đánh giá theo hướng

phát triển phẩm chất, năng lực học sinh






4

Năng lực tư vấn và hỗ trợ học sinh






5

Năng lực nhận thức






6

Năng lực thực hiện DH tích hợp






7

Năng lực dạy học phân hóa






8

Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

trong dạy học.






9

Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề

giáo dục bằng nghiên cứu khoa học.






10

Năng lực tự phát triển nghề nghiệp bằng

tự học, tự nghiên cứu.






11

Năng lực dạy học trải nghiệm






Câu 2:Thầy/cô đã được tham gia bồi dưỡng những năng lực nào sau đây và kết quả đạt được ở mức độ nào?


STT


Nội dung bồi dưỡng


Mức độ thực hiện


Mức độ hiệu quả

Rất thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không Bao giờ

Rất hiệu quả

Ít hiệu quả

Không hiệu quả


1

Năng lực thiết kế, quản lý và thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm

chất, năng lực học sinh







2

Năng lực sử dụng PPDH và GD theo hướng phát

triển phẩm chất, năng lực học sinh







3

Năng lực kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển

phẩm chất, năng lực học sinh







4

Năng lực tư vấn và hỗ trợ học sinh







5

Năng lực nhận thức







6

Năng lực thực hiện DH tích hợp







7

Năng lực dạy học phân hóa







8

Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong

dạy học.







9

Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề giáo dục

bằng nghiên cứu khoa học.







10

Năng lực tự phát triển nghề nghiệp bằng tự học, tự

nghiên cứu.







11

Năng lực dạy học trải nghiệm







Câu 3: Thầy cô vui lòng cho biết quy trình bồi dưỡng thầy cô được tham gia qua các đợt bồi dưỡng? (thầy/cô sắp xếp các bước trong quy trình theo thứ tự từ 1 đến hết).

Stt

Quy trình bồi dưỡng

Ý kiến của

giáo viên

1

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng


2

Xây dựng nội dung bồi dưỡng


3

Lựa chọn báo cáo viên và biên soạn tài liệu bồi dưỡng


4

Tổ chức bồi dưỡng


5

Đánh giá kết quả bồi dưỡng


6

Nội dung khác



Câu 4: Thầy/cô đánh giá mức độ phù hợp của quy trình bồi dưỡng như thế nào?



Stt


Quy trình bồi dưỡng

Mức độ phù hợp

Rất phù hợp

Tương đối phù

hợp

Không phù

hợp

1

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng




2

Xây dựng nội dung bồi dưỡng




3

Lựa chọn báo cáo viên và biên soạn tài liệu

bồi dưỡng




4

Tổ chức bồi dưỡng




5

Đánh giá kết quả bồi dưỡng




6

Nội dung khác




Câu 5: Khi tham gia bồi dưỡng, thầy/cô được báo cáo viên tập huấn theo những phương pháp nào? Thầy/cô đánh giá hiệu quả của từng phương pháp bồi dưỡng


STT


Phương pháp bồi dưỡng

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

Rất thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không Bao giờ

Rất hiệu quả

Ít hiệu quả

Không hiệu quả

1

Thuyết trình







2

Thảo luận nhóm







3

Thực hành







4

Dạy học giải quyết vấn đề







5

Dạy học trải nghiệm







6

Dạy học bằng tình huống







7

Phương pháp khác







Câu 6: Thầy cô thường tham gia bồi dưỡng qua hình thức nào? Thầy/cô đánh giá hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng đó.


STT


Hình thức bồi dưỡng

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

Rất thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không Bao giờ

Rất hiệu quả

Ít hiệu quả

Không hiệu quả

1

Bồi dưỡng tập trung







2

Bồi dưỡng trực tuyến







3

Tự bồi dưỡng







4

Bồi dưỡng kết hợp giữa trực tuyến và trực tiếp







5

Bồi dưỡng theo hình thức sinh hoạt chuyên đề

theo cụm trường







6

Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn







7

Hình thức khác







Câu 7: Khi bồi dưỡng và kết thúc khóa bồi dưỡng, thầy/cô được đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ như thế nào?


Stt


Biện pháp đánh giá

Mức độ thực hiện

Rất

thường xuyên

Đôi khi

Không

bao giờ

1

Đánh giá kết quả bồi dưỡng:




2

Đánh giá thông qua sản phẩm của giáo viên trung

học phổ thông




3

Đánh giá thông qua tự đánh giá của giáo viên

THPT




4

Đánh giá qua ý kiến phản hồi của giáo viên THPT




5

Biện phap khác




Câu 8: Thầy/cô đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang?Thầy cô cho biết ý kiến của mình về tính phù hợp của bản kế hoạch bồi dưỡng như thế nào?


STT


Nội dung kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV THPT

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

Rất thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không Bao giờ

Rất hiệu quả

Ít hiệu quả

Không hiệu quả

1

Khảo sát năng lực dạy học của giáo viên các trường

THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới,








2

Xác định nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học của

giáo viên THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới







3

Thiết lập mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo

viên THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới







4

Xây dựng nội dung bồi dưỡng năng lực DH cho GV

THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới








5

Xác định hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng

lực DH cho GV THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới








6

Xác định các phương pháp bồi dưỡng năng lực DH cho GV THPT theo chương trình giáo dục phổ

thông mới








7

Xác định sản phẩm cần đạt được sau bồi dưỡng năng lực DH cho GV THPT theo chương trình

giáo dục phổ thông mới








8

Xác định thời gian và địa điểm bồi dưỡng năng lực DH cho GV THPT theo chương trình giáo dục phổ

thông mới








9

Xác định các nguồn lực cần huy động phục vụ

công tác bồi dưỡng năng lực DH cho GV THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới







10

Xác định những yêu cầu đối với báo cáo viên







Câu 9: Thầy/Cô cho biết các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang?


STT


Các biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới

Mức độ

thực hiện

Mức độ

hiệu quả

Rất thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không Bao giờ

Rất hiệu quả

Ít hiệu quả

Không hiệu quả

1

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới








2

Triển khai, hướng dẫn các bước và quy trình bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THPT theo

chương trình giáo dục phổ thông mới








3

Phân công, phân nhiệm cụ thể cho từng thành viên gia bồi dưỡng năng lực dạy học theo chương trình

gió dục phổ thông mới







4

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận để triển

khai bồi dưỡng








5

Tổ chức chỉ đạo giáo viên THP thực hiện từng nội dung

bồi dưỡng năng lực dạy học theo chương trình gió dục phổ thông mới







6

Huy động các nguồn lực thực hiện chế độ chính sách

cho giáo viên và đảm bảo các điều kiện bồi dưỡng








7

Triển khai công tác kiểm tra và rút kinh nghiệm về kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học theo chương

trình giáo dục phổ thông mới







Xem tất cả 132 trang.

Ngày đăng: 22/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí