Bước 4: Vận dụng thông tin từ bảng giải quyết nhiệm vụ nhận thức
Sau khi làm rõ được mối liên hệ giữa các đại lượng, các thông tin trong bảng với nhau, giữa thông tin từ bảng với nhiệm vụ nhận thức, HS tiến hành vận dụng thông tin để giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Việc HS vận dụng được các thông tin từ bảng vào giải quyết được các nhiệm vụ nhận thức sẽ giúp các em nhớ lâu hơn, hiểu rõ hơn và hứng thú hơn trong học tập và nghiên cứu.
d) Các thao tác cần rèn luyện ở kỹ năng làm việc với đồ thị
Làm việc với đồ thị là hoạt động quan sát, sử dụng tư duy trực giác, phân tích, tổng hợp để khai thác và vận dụng thông tin từ đồ thị vào việc giải quyết bài toán nhận thức. KNLV với đồ thị được rèn luyện theo các bước và thao tác trình bày dưới đây.
Bước 1: uan sát số lượng và tên gọi các trục của đồ thị, đơn vị tính
Khi làm việc với đồ thị, HS cần quan sát đoạn ghi chú tên đồ thị, xác định xem đồ thị gồm những trục toạ độ nào để biết đồ thị chứa các đại lượng, thông số VL nào. Quan sát đơn vị đo tương ứng của các đại lượng, các thông số VL đi èm ở các trục toạ độ. Nhận biết đồ thị thuộc loại định tính hay định lượng thông qua đơn vị và giá trị chia trên đồ thị. Nếu hông có đơn vị và không có giá trị chia trên đồ thị thì thuộc loại định tính, nếu có đơn vị và có giá trị chia trên đồ thị thì thuộc loại định lượng.
Bước 2: Nhận x t dạng, tính chất biến thiên của đồ thị
Ở bước này, HS quan sát dạng của đồ thị là đường thẳng, đoạn thẳng, đường parabol, đường hypebol, đường hình sin,….và xác định các giá trị cực đại, cực tiểu, các giá trị khác của các đại lượng tương ứng trên cả hai trục toạ độ (nếu có) là bao nhiêu. Từ việc nhận ra được dạng đường của đồ thị, HS biết được tính chất biến thiên của các đại lượng, sự phụ thuộc giữa các đại lượng. Chẳng hạn, nếu đồ thị là đường thẳng thì các đại lượng biến thiên tuyến tính và được mô tả bằng một hàm số bậc nhất. Đồ thị là đường parabol thì sự biến thiên các đại lượng được mô tả bằng một phương trình bậc 2, đồ thị là đường hình sin thì các đại lượng biến thiên tuần hoàn và được biểu diễn bởi hàm số dạng Côsin hoặc Sin,…
Bước 3: Viết ra biểu thức thể hiện r quan hệ giữa các đại lượng
Có thể bạn quan tâm!
- Phát Triển Năng Lực Làm Việc Với Sách Giáo Khoa Cho Học Sinh
- Kỹ Năng Làm Việc Với Kênh Chữ Phối Hợp Kênh Hình
- Các Bước Rèn Luyện Kỹ Năng Làm Việc Với Kênh Hình
- Quy Trình Tổ Chức Rèn Luyện Kỹ Năng Làm Việc Với Sách Giáo Khoa Cho Học Sinh Trong Dạy Học Vật Lí Trung Học Phổ Thông
- Đặc Điểm Phần “Điện Học” Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao Trung Học Phổ Thông Theo Hướng Nghiên Cứu Của Đề Tài
- Vận Dụng Quy Trình Tổ Chức Rèn Luyện Kỹ Năng Làm Việc Với Sách Giáo Khoa Cho Học Sinh Trong Dạy Học Phần “Điện Học” Vật Lí 11 Nâng Cao
Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.
Sau khi nhận biết được dạng của đồ thị, HS đã biết các đại lượng cho bởi đồ thị có thể biểu diễn bằng loại hàm số, phương trình nào. Do đó, HS có thể viết ra được phương trình mô tả mối liên hệ giữa các đại lượng trên đồ thị.
Bước 4: Phát biểu khái quát hóa quan hệ giữa các đại lượng trong đồ thị
Khi đã biết được dạng đồ thị và viết ra được phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của các đại lượng, HS khái quát hoá mối liên hệ giữa các đại lượng cho trên đồ thị, phát biểu thành lời mối quan hệ đó.
Bước 5: Vận dụng thông tin và giải quyết nhiệm vụ nhận thức
Sau hi đã làm rõ mối quan hệ giữa các đại lượng cho trong đồ thị, HS vận dụng thông tin có được từ đồ thị để giải quyết được nhiệm vụ học tập, nhận thức.
e) Các thao tác cần rèn luyện ở kỹ năng làm việc với sơ đồ
Sơ đồ trong SGK VL thường tóm lược nội dung của một bài học, một chương hoặc một phần kiến thức VL một cách cô đọng nhất, thông qua các từ hóa mang đầy đủ thông tin cần thiết. Ở nhiều sơ đồ, các từ hóa trong sơ đồ thường được kết hợp với hình minh họa giúp người đọc dễ nhớ, dễ khắc sâu nội dung tóm tắt. Mỗi sơ đồ trong SGK VL thường được trình bày bao gồm từ khóa trung tâm sơ đồ, chứa đựng nội dung chính được sơ đồ đề cập đến, từ từ khóa trung tâm phát triển ra nhiều nhánh, mỗi nhánh là một nội dung con gần nhất của nội dung chính. Các nhánh này cũng được biểu thị bằng từ khóa của nhánh và có thể được minh họa bằng hình, biểu thức. Do vậy, khi làm việc với sơ đồ trong SGK VL, cần thực hiện các bước, các thao tác sau đây.
Bước 1: Đọc ghi chú sơ đồ
Khi làm việc với sơ đồ, HS cần đọc ghi chú sơ đồ để biết sơ đồ này muốn tóm tắt vấn đề gì, kiến thức thức thuộc bài, chương hay phần nào trong SGK VL. Đọc ghi chú sơ đồ giúp HS liên hệ và khoanh vùng kiến thức đã học có liên quan đến sơ đồ. Việc làm này phát đi thông điệp cho não bộ quy tụ các từ, các hình, các lời giảng,..đã được học, tạo thuận lợi bước đầu cho việc làm việc với sơ đồ.
Bước 2: Xác định từ khóa trung tâm chứa nội dung chính
HS quan sát để nhận ra từ khóa trung tâm chứa nội dung chính bằng cách nhận ra được vị trí trung tâm của sơ đồ mà từ đó phân ra các nhánh. Từ khóa trung tâm có thể được trình bày trong một khung hoặc trên nền của một hình đại diện.
Bước 3: Xác định các thông tin bổ sung, minh họa
Sau hi đã xác định được từ khóa trung tâm, HS tiếp tục nhận ra các thông tin bổ sung ngay trên các nhánh trực tiếp từ khung chứa từ hóa trung tâm. Đồng thời, HS cũng xác định được các minh họa (nếu có) cho thông tin bổ sung. Việc làm này giúp HS định hướng chính xác cách hiểu về thông tin bổ sung.
Bước 4: Phân tích mối liên hệ và rút ra nội dung tổng quát của sơ đồ
Trên cơ sở nhận ra từ khóa trung tâm chứa nội dung chính và các thông tin bổ sung, HS phân tích xem các thông tin bổ sung và nội dung chính có liên quan thế nào với nhau. Từ đó rút ra nội dung tổng quát nhất của sơ đồ.
Bước 5: Vận dụng giải quyết nhiệm vụ học tập
Khi đã hiểu rõ về nội dung mà sơ đồ đề cập đến, HS kết hợp với yêu cầu học tập, nhận thức để giải quyết nhiệm vụ học tập, nhận thức. Việc làm này giúp HS nhớ kiến thức lâu hơn, lưu trữ dễ dàng và cô đọng, súc tích hơn.
Như vậy, hi đã xác định được các KNLV với SGK VL cần rèn luyện cho HS, GV sử dụng các bảng hướng dẫn các bước thực hiện như đã trình bày ở trên sẽ tiến hành một cách thuận lợi.
Việc tổ chức rèn luyện như thế nào còn tùy vào tình hình thực tế của lớp học, mục tiêu của GV. Tức là, tùy thuộc vào KNLV với GSK ở mức độ nào, thực hiện trên lớp hay ngoài giờ lên lớp đều do GV quyết định. Có thể tiến hành tổ chức rèn luyện KN làm việc với SGK VL cho HS như trình bày sau đây.
2.3. Quy trình phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa trong dạy học vật lí
Để xây dựng được quy trình tổ chức rèn luyện cho HS ỹ năng làm việc với SGK trong dạy học VL, cần thiết lập các nguyên tắc xây dựng quy trình. Căn cứ vào các nguyên tắc đó để xây dựng quy trình.
2.3.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình
Xây dựng quy trình phát triển năng lực làm việc với SGK VL trong dạy học phải đảm bảo một số yêu cầu cơ bản trong dạy học. Theo đó, việc xây dựng quy trình phát triển năng lực làm việc với SGK trong dạy học phải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc sau đây.
Đảm bảo mục tiêu dạy học
Việc xây dựng quy trình phải đảm bảo tuân theo mục tiêu dạy học. Tất cả các hoạt động diễn ra trong quá trình dạy học đều phải đảm bảo mục tiêu dạy học. Trước tiên là đảm bảo mục tiêu dạy học của bài học, sau đó là mục tiêu dạy học của cả chương. Mục tiêu giáo dục của một chương trong chương trình VL phổ thông được cụ thể hoá bởi chuẩn kiến thức, chuẩn KN của chương đó. Do vậy, khi xây dựng quy trình tổ chức rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc với SGK VL trong dạy, cần đảm bảo các
chuẩn về kiến thức và KN cần đạt được.
Đảm bảo tính sư phạm
Quy trình phải đảm bảo phù hợp ý đồ sư phạm của tác giả SGK VL và ý đồ sư phạm trong hung chương trình. Việc lựa chọn, cân nhắc để trình bày, sắp xếp các kênh thông tin trong một chương, trong mỗi bài học được các tác giả SGK VL tiến hành rất công phu với tính hợp lí cao nhất. Do đó, cần hiểu và nhận ra các đặc điểm này khi xây dựng quy trình.
Các mức độ phát triển và rèn luyện KN được chọn lựa trong quy trình phải mang tính vừa sức để HS còn nỗ lực thì có thể thực hiện được và đảm bảo hứng thú với các hoạt động tiếp theo. Các yêu cầu của GV trong mỗi mức độ rèn luyện một KN nào đó của quy trình phải phù hợp với loại thông tin và KN mà HS đã được rèn luyện. Quy trình phải đảm bảo ích thích được hứng thú làm việc với SGK của HS, phát huy được tính tích cực, sáng tạo của HS, phát huy năng lực tiềm tàng của cá nhân mỗi HS và tạo môi trường để HS hợp tác làm việc theo nhóm có hiệu quả. Hoạt động theo nhóm và hoạt động độc lập là hai hoạt động không thể thiếu của HS trong giờ học. Do đó, quy trình tổ chức rèn luyện KNLV với SGK cho HS phải đảm bảo tạo điều kiện để HS có cả hai hoạt động này. Quy trình phải đảm bảo HS hứng thú làm việc với SGK trên cơ sở các KN vốn có đã được rèn luyện một cách hợp lí trước đó.
Số lượng và loại KNLV với SGK VL trong mỗi bài của một chương phải phù hợp với các hình thức tổ chức dạy học, các PPDH đặc thù cho từng bài đó. GV cần phối hợp việc sử dụng SGK VL với các PPDH, phương tiện hỗ trợ một cách linh hoạt để hiệu quả làm việc với SGK VL cao nhất. GV không nên lạm dụng việc sử dụng SGK. Mỗi tiết học chỉ diễn ra trong thời gian xác định và phải đảm bảo thực hiện đầy đủ tiến trình dạy học, yêu cầu về chuẩn kiến thức, KN của một bài học xác định. Do vậy, GV nên lựa chọn số lượng và KNLV với SGK VL cho phù hợp. Việc lựa chọn này, nên định hướng sao cho số lượng KN rèn luyện tăng dần và mức độ của một loại KN cũng tăng dần. Đặc biệt là các KN yêu cầu HS làm việc ngoài giờ lên lớp. Đồng thời, GV cũng nên xem xét đến các phương tiện và điều kiện dạy học phục vụ cho bài đó hoặc nội dung mà HS làm việc với SGK.
Đảm bảo tính đặc thù của bộ môn
Bộ môn VL có đặc điểm rất riêng, quy định về chương trình của môn học cũng không giống các môn học hác. Do đó, nội dung kiến thức trình bày ở SGK VL cũng
mang đặc thù của bộ môn. Các phần, các chương trình bày trong chương trình VL có những đặc điểm riêng về kiến thức, số lượng các kênh thông tin, cách trình bày và sắp xếp thông tin, thời gian dạy học, các kiến thức liên quan của chương với các chương khác hoặc với các kiến thức HS đã học,… Đặc biệt, môn VL là môn khoa học thực nghiệm nên khi học bộ môn này, HS cần được rèn luyện các KN thực hành, tự nghiên cứu. Do đó, hi xây dựng quy trình tổ chức cho HS làm việc với SGK trong dạy học VL, cần đảm bảo tính đặc thù của bộ môn.
Quy trình phát triển năng lực làm việc với SGK VL cho HS trong dạy học được trình bày ở mục dưới đây.
2.3.2. Quy trình tổng quát
Trong thực tế, bất ì hoạt động có mục đích nào, để đạt được mục đích của hoạt động đó người thực hiện phải hình dung được các hành động cụ thể, chi tiết hợp thành hoạt động tổng quát. Muốn vậy, người thực hiện hoạt động có chủ đích cần phải xác lập cho mình một chuỗi logic các hành động đơn lẻ trên cơ sở xem xét tác động qua lại của các hành động đơn lẻ với nhau và với hoạt động tổng quát. Tức là cần phải có các giai đoạn thực hiện cụ thể hoạt động tổng quát, mỗi giai đoạn đó thực hiện những hành động đơn lẻ nào, mỗi hành động đơn lẻ đó được thực hiện thông qua các thao tác cụ thể nào. Logic các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu này được gọi là quy trình. Trong dạy học, để phát triển năng lực làm việc với SGK, GV hông thể hông hình dung được quy trình phát triển cho HS năng lực làm việc với SGK. Ở quy trình đó, GV phải trải qua các giai đoạn hành động đơn lẻ. Trong đó, GV phải có sự chuẩn bị chu đáo, hợp lí trước hi thực hiện giai đoạn tiếp theo là tổ chức các hành động rèn luyện trực tiếp cho HS làm việc với SGK, và cuối cùng phải iểm tra, đánh giá ết quả hoạt động làm việc với SGK đã đảm
bảo đạt được mục tiêu đề ra hay chưa. Như vậy, quy trình phát triển năng lực làm việc với SGK trong dạy học VL phải đảm bảo các nguyên tắc đã trình bày trên đây và bao gồm ba giai đoạn sau.
+ Giai đoạn 1: Chuẩn bị
+Giai đoạn 2: Tổ chức rèn luyện
Sơ đồ 2.2. Quy trình tổng
+ Giai đoạn 3: Đánh giá
Thuyết minh quy trình:
* Giai đoạn 1: Chuẩn bị
Giai đoạn này gồm bốn bước theo thứ tự: xác định mục tiêu, phân tích nội dung ( iến thức, ỹ năng) của bài học, xác định KN làm việc với SGK và lập ế hoạch tổ chức làm việc với SGK. Có thể tóm tắt hoạt động của giai đoạn này theo Sơ đồ P5.4 ( Phụ lục 5). Cụ thể:
+ Xác định mục tiêu (Bước C1): Ở bước này, GV cần dựa vào chuẩn iến thức, KN của chương trình để xác định mục tiêu của bài dạy.
+ Phân tích nội dung và yêu cầu của bài học (Bước C2): Trên cơ sở bám sát mục tiêu bài dạy đã xác định ở bước C1. Ở bước C2 này, GV cần nghiên cứu ỹ lưỡng nội dung bày học về cách xây dựng iến thức bài học, các thiết bị có thể hỗ trợ lĩnh hội iến thức và chú ý đến các ênh thông tin của từng đơn vị iến thức, nhất là những chỗ” thuận lợi cho việc tổ chức rèn luyện cho học sinh KNLV với SGK, từ đó chọn ra nội dung cần tổ chức HS làm việc với SGK.
+ Xác định KN làm việc với SGK (Bước C3): Căn cứ vào mục tiêu bài học và việc phân tích nội dung bài học, GV xác định KNLV với SGK cần rèn luyện cho HS. Ở bước này, GV cần xác định rõ các mục tiêu làm việc với SGK về
- Kiến thức: HS phải làm việc với SGK để đạt iến thức VL nào, giải quyết nhiệm vụ học tập gì.
- Kỹ năng: HS làm việc với nội dung đã chọn trong SGK sẽ rèn luyện được KN gì, ở mức độ nào.
Việc xác định KN cần rèn luyện cho HS phải phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học. Mức độ rèn luyện KN đã chọn phải phù hợp với độ ẩn” của iến thức ở ênh thông tin được lựa chọn, mức độ phức tạp của nhiệm vụ nhận thức và mức độ đã được rèn luyện trước đó của KN cùng loại.
+ Lập ế hoạch tổ chức làm việc với SGK ( Bước C4): Lập ế hoạch tổ chức cho HS làm việc với SGK là việc làm của GV trước hi lên lớp. Việc tổ chức cho HS làm việc với SGK được tiến hành ngay ở lớp học. Ở bước này, GV cần xác định thời lượng, thời điểm, hình thức làm việc với SGK của HS; thiết ế các nhiệm vụ mà HS phải thực
hiện làm việc với SGK; thiết ế, xây dựng, sử dụng các phương tiện hỗ trợ hoạt động định hướng, hỗ trợ HS làm việc với SGK. Chẳng hạn, hệ thống câu hỏi, bài tập, phiếu học tập, bảng ghi quan sát hoạt động làm việc với SGK của HS tại lớp,…
* Giai đoạn 2: Tổ chức rèn luyện
Giai đoạn tổ chức rèn luyện được GV thực hiện ngay trên lớp học cho HS. Giai đoạn này gồm bốn bước theo thứ tự: GV định hướng, HS làm việc với SGK, GV tổ chức cho HS thảo luận và cuối cùng GV tổng ết hoạt động làm việc với SGK. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, GV cần sử dụng một cách linh hoạt cho phù hợp với hông hí học tập, trạng thái tâm lí, … của HS trong lớp. Cụ thể:
+ Định hướng ( Bước T1): Ở bước này, GV giao nhiệm vụ học tập và làm việc với SGK cho HS, nhóm HS. Tuỳ vào mức độ cần rèn luyện KN, GV có thể hướng dẫn, làm mẫu, yêu cầu HS thực hiện theo hoặc tự thực hiện. Nếu KN cần rèn luyện thuộc nhóm KN làm việc với ênh chữ thì GV giới thiệu, hướng dẫn HS sử dụng các bước thực hiện trình tự theo bảng tóm tắt các bước rèn luyện KN làm việc với ênh chữ. Nếu KN cần rèn luyện thuộc nhóm KN làm việc với ênh hình thì GV giới thiệu, hướng dẫn HS sử dụng các bước thực hiện trình tự theo bảng tóm tắt các bước rèn luyện KN làm việc với ênh hình. GV cần sử dụng biện pháp tổ chức phù hợp với nhiệm vụ đặt ra và đặc điểm của KN cần rèn luyện.
+ HS làm việc với SGK (Bước T2): Ngay sau hi HS hoặc nhóm HS nhận được nhiệm vụ và định hướng của GV, các em thực hiện nhiệm vụ được giao theo trình tự đã được định hướng, với điều iện là tất cả HS, hoặc nhóm HS phải có SGK và các dụng cụ cần thiết theo yêu cầu của GV. Trong hi HS, nhóm HS làm việc với SGK, GV nên bao quát lớp học, hông hí lớp học, quan sát những HS, nhóm HS cần trợ giúp để giúp đỡ, điều chỉnh ịp thời, ghi nhanh vào bảng ghi hoạt động làm việc với SGK của HS tại lớp
hông hí làm việc với SGK của HS. Cần đảm bảo là HS làm việc với thái độ tích cực, hứng thú và đúng trình tự đã hướng dẫn.
+ Thảo luận (Bước T3): Sau hi HS hoặc nhóm HS làm việc với SGK theo thời gian dự iến, GV tổ chức cho HS thảo luận. Việc làm này được thực hiện dưới sự điều
hiển của GV, sao cho tất cả HS có thể tập trung, nghe thấy, quan sát thấy một cách rõ ràng nhất và tham gia hào hứng, sôi nỗi nhất. Đây cũng là một hoạt động thể hiện nghệ
thuật dạy học và tổ chức dạy học của GV, sao cho qua việc thảo luận các em có thể tự định hướng tới cái đích của nhiệm vụ được giao. Muốn đạt được ết quả cao của hoạt động này GV phải chuẩn bị công phu, tỉ mĩ.
+ Tổng ết (Bước T4): Ở bước này, GV tiếp tục ế thừa các ết quả thảo luận và định hướng HS tổng ết theo nhiệm vụ đặt ra. Đồng thời GV nhận xét, ết luận về nội dung iến thức hoa học, hẳng định lại các bước làm việc với SGK của KN vừa rèn luyện, nhắc lại các nhược điểm trong quá trình thực hiện của HS, hen ngợi, biểu dương những HS, nhóm HS thực hiện tốt nhất, động viên những HS thực hiện còn chưa tốt. GV chú ý, tránh gây cho HS những cảm xúc tiêu cực hi nhận xét.
* Giai đoạn 3: Đánh giá
Giai đoạn đánh giá bao gồm hai mục tiêu cơ bản: đánh giá quá trình, cách thức và ết quả tổ chức rèn luyện KN; đánh giá ết quả thực hiện mục tiêu dạy học. Giai đoạn này được tiến hành qua hai bước như Sơ đồ P5.6 (Phụ lục 5). Cụ thể:
+ Tổ chức iểm tra (Bước Đ1): Việc tổ chức iểm tra được thực hiện tại lớp học sau một thời gian rèn luyện các KN làm việc với SGK cho HS. Để việc tổ chức iểm tra có ết quả tốt nhất, GV cần chuẩn bị thật chu đáo các yêu cầu và mục tiêu iểm tra ( iểm tra KN gì, ở mức độ nào, hình thức tổ chức ra sao, thời lượng bao nhiêu, trong tình huống nào, phần iến thức nào,…) để tiện cho công việc đánh giá tiếp theo.
+ Đánh giá ết quả (Bước Đ2): Công tác đánh giá được GV tự thực hiện ở nhà và theo dõi ết quả dựa vào bảng thống ê ết quả sau mỗi lần iểm tra ết hợp với bảng ghi quan sát hoạt động làm việc với SGK của HS tại lớp. Việc đánh giá nên được thực hiện một cách thường xuyên, hoảng thời gian giữa hai lần iểm tra đánh giá gần nhau nhất hông quá lâu để ịp điều chỉnh, điều tiết. Căn cứ vào quá trình thực hiện, ết quả quan sát các hoạt động làm việc với SGK của HS, ết quả iểm tra thường xuyên GV tự đánh giá mức độ mà HS đạt được về KN đã được rèn luyện. Căn cứ vào mức độ đạt được của HS về các KN đã rèn luyện, GV dựa vào bảng tiêu chí xếp loại KN, năng lực làm việc với SGK của HS để xếp loại năng lực làm việc với SGK của HS. Từ đó, GV tự tổng ết, phân tích và lập ế hoạch tiếp theo cho phù hợp.
Như vậy, quy trình phát triển năng lực làm việc với SGK cho HS trong dạy học THPT được tóm tắt như Sơ đồ 2.3 dưới đây.