Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực - 2

trung học phổ thông 92

2.3. Nhận xét và đánh giá chung về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 93

2.3.1. Điểm mạnh 94

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 95

Kết luận chương 2 99

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 100

3.1. Những định hướng xác lập các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực 100

3.2. Nguyên tắc xây dựng các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực 101

3.3. Các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 103

3.3.1. Tổ chức nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động bồi dưỡng của cán bộ quản lý giáo dục và hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực 103

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 242 trang tài liệu này.

3.3.2. Nhóm giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh hướng tới sự phát triển năng lực bền vững 107

3.3.2.1. Tổ chức xác định nhu cầu bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 107

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực - 2

3.3.2.2. Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 108

3.3.2.3. Tổ chức xác định nội dung, hình thức bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh .110 3.3.2.4. Tổ chức phân cấp quản lý bồi dưỡng 123

3.3.2.5. Lựa chọn đơn vị, chuyên gia, cộng tác viên bồi dưỡng tiếng Anh 129

3.3.2.6. Điều chỉnh các điều kiện chủ quan, khách quan ảnh hưởng phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 132

3.3.2.7. Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 135

3.3.2.8. Sử dụng kết quả bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 137

3.3.3. Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng và phát triển năng lực giáo viên tiếng Anh

............................................................................................................................ 139

3.3.3.1. Quản lý hoạt động tự xác định nhu cầu và lập kế hoạch bồi dưỡng của giáo viên tiếng Anh 140

3.3.3.2. Chỉ đạo, định hướng nội dung tự bồi dưỡng và phát triển năng lực 142

3.3.3.3. Chỉ đạo bộ phận kiểm tra, giám sát và hỗ trợ hoạt động tự bồi dưỡng .143

3.3.3.4. Thanh tra định kỳ và đột xuất việc thực hiện nhiệm vụ tự bồi dưỡng...145

3.3.3.5. Tổ chức để giáo viên tiếng Anh báo cáo kết quả tự bồi dưỡng, đánh giá và khen thưởng kịp thời 146

3.4. Quản lý sắp xếp, đánh giá và sử dụng giáo viên tiếng Anh 148

3.4.1. Lập kế hoạch sắp xếp, sử dụng giáo viên tiếng Anh 149

3.4.2. Đánh giá và sử dụng giáo viên tiếng Anh theo năng lực 151

3.4.3. Sử dụng theo nguyện vọng của giáo viên tiếng Anh 153

3.4.4. Sử dụng theo cơ cấu và đề nghị của tổ bộ môn 154

3.4.5. Sử dụng theo yêu cầu của nhà trường 155

3.4.6. Sử dụng theo yêu cầu, quy hoạch của cán bộ quản lý 156

3.4.7. Kết hợp các biện pháp trên 157

3.5. Tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 158

3.5.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp nhằm quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực. 159

3.5.1.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các giải pháp nhằm quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực 159

3.5.1.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp nhằm quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực 161

3.5.2. Thực nghiệm giải pháp: Xác định nội dung bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh

.................................................................................................................................163 3.5.2.1. Mục đích thực nghiệm..............................................................................163

3.5.2.2. Nhiệm vụ và nội dung thực nghiệm 163

3.5.2.3. Đối tượng thực nghiệm 163

3.5.2.4. Thời gian thực nghiệm 164

3.5.2.5. Quá trình tổ chức thực nghiệm 164

3.5.2.6. Kết quả thực nghiệm và nhận định, đánh giá 165

Kết luận chương 3 171

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 172

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 177

TÀI LIỆU THAM KHẢO 178

DANH MỤC PHỤ LỤC ....................................................................................... P1

DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Mô hình năng lực ASK 11

Hình 1.2. Mô hình năng lực tảng băng trôi 11

Hình 1.3. Quan niệm năng lực giao tiếp của Canale và Swain 16

Hình 1.4. Hoạt động quản lý 25

Hình 1.5. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý 26

Hình 1.6. Mô hình năng lực giao tiếp theo Guy 41

Hình 2.1. Quy trình khảo sát 73

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Mẫu khách thể khảo sát 72

Bảng 2.2. Độ tin cậy thang đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên tiếng Anh về mức độ cần thiết của một số nội dung bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 74

Bảng 2.3. Hệ số tương quan giữa từng biến và tổng thang đo đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên tiếng Anh về mức độ cần thiết của một số nội dung bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông 74

Bảng 2.4. Độ tin cậy của thang đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên tiếng Anh về lợi ích của hoạt động bồi dưỡng và phát triển năng lực giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông 75

Bảng 2.5. Hệ số tương quan giữa từng biến và tổng thang đo đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên tiếng Anh về lợi ích của hoạt động bồi dưỡng và phát triển năng lực giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông 75

Bảng 2.6. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên tiếng Anh về mức độ cần thiết của một số nội dung bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 78

Bảng 2.7. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên tiếng Anh về lợi ích của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 81

Bảng 2.8. Tần suất giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông tham gia các khóa bồi dưỡng 83

Bảng 2.9. Đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông 89

Bảng 2.10. Đánh giá các biện pháp quản lý nhiệm vụ tự bồi dưỡng của giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông 91

Bảng 2.11. Đánh giá các biện pháp quản lý sắp xếp, đánh giá và sử dụng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông 92

Bảng 3.1. Đánh giá tính cấp thiết của các giải pháp nhằm quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực 159

Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp nhằm quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực 161

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Mẫu khách thể khảo sát 72

Biểu đồ 2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ cần thiết của hoạt động bồi dưỡng và phát triển năng lực giáo viên tiếng Anh 76

Biểu đồ 2.3. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên tiếng Anh về mức độ cần thiết của một số nội dung bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 78

Biểu đồ 2.4. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên tiếng Anh về lợi ích của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 81

Biểu đồ 2.5. Tần suất giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông tham gia các khóa bồi dưỡng 84

Biểu đồ 2.6. Những khó khăn giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông gặp phải khi tham gia các khóa bồi dưỡng 86

Biểu đồ 2.7. Đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông 89

Biểu đồ 2.8. Đánh giá các biện pháp quản lý nhiệm vụ tự bồi dưỡng của giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông 91

Biểu đồ 2.9. Đánh giá các biện pháp quản lý sắp xếp, đánh giá và sử dụng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông 93

Biểu đồ 3.1. Đánh giá tính cấp thiết của các giải pháp nhằm quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực 160

Biểu đồ 3.2. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp nhằm quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực 162

MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài

Sự nghiệp giáo dục đào tạo là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội nhưng người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ là nhà giáo. Hai trong số các nhân tố then chốt quyết định chất lượng giáo dục chính là thầy cô giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Thầy cô giáo có trách nhiệm truyền bá cho thế hệ trẻ lý tưởng đạo đức chân chính, hệ thống các giá trị, tinh hoa văn hóa của dân tộc và nhân loại, bồi dưỡng cho họ những phẩm chất cao quý và năng lực sáng tạo phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội.

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: “Nhiệm vụ giáo dục là rất quan trọng và vẻ vang, nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục…không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế - văn hóa”. [51]

Nghị quyết 29 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã xác định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo”. [2]

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nền kinh tế tri thức và các cuộc cách mạng công nghiệp, công nghệ, sáng tạo và đổi mới diễn ra nhanh chóng, ngoại ngữ là chìa khóa giúp người sử dụng lĩnh hội, nghiên cứu, áp dụng những tri thức quốc tế mới, tiếp cận với những nền văn hóa khác nhau, tận dụng nhiều cơ hội để phát triển và hội nhập.

Hội nhập quốc tế đã trở thành chủ trương lớn và chính sách phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam trong suốt những năm qua. Việc giao lưu, hội nhập với thế giới đã đem lại cho đất nước nhiều cơ hội và cả thách thức. Để chắt lọc được những tinh hoa, tiến bộ và hợp tác hiệu quả, chúng ta phải sử dụng ngoại ngữ như một công cụ hữu hiệu, để có thể hiểu, vận dụng vào xây dựng và phát triển đất nước.

Hội nhập còn mở ra cánh cửa cho nguồn nhân lực Việt Nam, khi học sinh từ bậc phổ thông đến đại học, sau đại học có nhiều cơ hội ra nước ngoài học tập bằng

nguồn tài trợ. Tuy nhiên, cơ hội trước mắt là một chuyện, còn nắm bắt lại là một chuyên khác. Để đạt được cơ hội, buộc học sinh - sinh viên phải hiểu được thế giới cần gì, nhà tài trợ cần gì, các chuyên gia, giáo sư nước ngoài dạy gì, nghiên cứu gì, nhằm mục đích gì... Người lao động, nhất là lao động làm cho các doanh nghiệp nước ngoài hoặc đi xuất khẩu lao động và nhất là sinh viên dù học ngành gì thì ngoại ngữ luôn là yếu tố ưu tiên quan trọng. Nếu ngoại ngữ không được yêu cầu xây dựng từ nhỏ, thì học sinh, người lao động vẫn thất bại trên núi cơ hội.

Để đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển, Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam đã được xác định với mục tiêu chung: “Đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo…” [20]. Tuy nhiên, sự vội vã, chuẩn bị chưa đầy đủ và lúng túng khi triển khai Đề án; tình trạng thiếu đồng bộ của các địa phương; khoảng cách giữa các mục tiêu và thực trạng của chất lượng dạy và học tiếng Anh ở Việt Nam; tính chưa hiệu quả và lãng phí của các hoạt động đã làm xáo trộn không ít cả hệ thống giáo dục, dù những lợi ích mà đề án sẽ đem lại cho toàn xã hội nếu thành công là không thể phủ nhận.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam [10]. Theo đó, giáo viên tiếng Anh trung học phổ thông được yêu cầu đạt bậc 5/6, tức là đạt chuẩn C1. Giáo viên tiếng Anh trung học phổ thông, ngoài việc đảm bảo đạt được các tiêu chí trong chuẩn C1 theo khung năng lực, còn cần phải am hiểu về phong tục, tập quán, văn hóa, đất nước, con người nước Anh để cùng chia sẻ, trao đổi, hướng dẫn và tổ chức cho học sinh học tập, nghiên cứu; giúp cho học sinh có thể so sánh, đối chiếu để thấy mặt tích cực, bản sắc và giá trị của dân tộc mình và của các nước nói tiếng Anh.

Hai trong số các nguyên nhân dẫn đến tính chưa hiệu quả trong dạy học ngoại ngữ ở bậc giáo dục phổ thông của nước ta thuộc về chương trình và giáo viên tiếng Anh. Bất cập lớn nhất hiện nay là thiếu giáo viên có đủ năng lực, kinh nghiệm, sự linh hoạt, sáng tạo và đam mê nghề nghiệp để giảng dạy hiệu quả.

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông đã nêu: “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông là hệ thống phẩm chất, năng lực mà giáo

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/06/2023