ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9 14 01 14
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực - 2
- Cơ Sở Lý Luận Về Bồi Dưỡng Và Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Tiếng Anh Các Trường Trung Học Phổ Thông Theo Tiếp Cận Phát Triển Năng
- Tổng Quan Nghiên Cứu Vấn Đề Năng Lực Ngôn Ngữ Và Năng Lực Giao Tiếp
Xem toàn bộ 242 trang tài liệu này.
HÀ NỘI – 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9 14 01 14
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CHÍNH
PGS. TS. NGUYỄN KHẮC BÌNH
HÀ NỘI – 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Phương
LỜI CẢM ƠN
Luận án này đã không thể hoàn thành nếu thiếu sự hướng dẫn, cổ vũ động viên và hỗ trợ của nhiều cá nhân và tổ chức.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Đức Chính và PGS.TS Nguyễn Khắc Bình, hai người Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và viết luận án này. Những nhận xét và đánh giá của các Thầy, đặc biệt là những gợi ý về hướng giải quyết vấn đề trong suốt quá trình nghiên cứu, thực sự là những bài học vô cùng quý giá đối với tôi không chỉ trong quá trình viết luận án mà cả trong hoạt động nghiên cứu sau này.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đến tập thể cán bộ, viên chức Trường Đại học Giáo dục đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu và học tập tại Trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô, Anh, Chị đang công tác tại các Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo, các trường trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội, thành phố Vĩnh Phúc và thành phố Quảng Ninh đã giúp đỡ, góp ý, tư vấn và cung cấp thông tin cho tôi trong quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh.
Tôi cũng xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo và đồng nghiệp ở Trường trung học phổ thông Thăng Long, Hà Nội, nơi tôi đang công tác, các Anh, Chị là những nghiên cứu sinh trong lớp QH-2014-S đã dành nhiều tình cảm, chia sẻ, giúp đỡ, động viên tôi trong những ngày học tập, nghiên cứu.
Lời cảm ơn cuối cùng, cũng là lời cảm ơn đặc biệt nhất, tôi xin gửi đến những người thân trong gia đình, những người đã luôn sát cạnh, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận án này.
Xin chân thành cảm ơn tình cảm của mọi người đã dành cho tôi!
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Phương
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các hình, bảng, biểu đồ x
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề năng lực, năng lực ngôn ngữ và năng lực giao tiếp, tiếp cận phát triển, bồi dưỡng theo tiếp cận năng lực 9
1.1.1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề năng lực 9
1.1.1.2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề năng lực ngôn ngữ và năng lực giao tiếp
.............................................................................................................................. 15
1.1.1.3. Tổng quan nghiên cứu về tiếp cận phát triển, vấn đề bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận năng lực giao tiếp 18
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 20
1.2. Những vấn đề lý luận về quản lý, bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng
.............................................................................................................................. 24 1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục....................................................................... 24
1.2.1.1. Quản lý 24
1.2.1.2. Quản lý giáo dục 26
1.2.2. Bồi dưỡng và bồi dưỡng giáo viên 28
1.2.2.1. Bồi dưỡng, hoạt động bồi dưỡng 28
1.2.2.2. Bồi dưỡng giáo viên 31
1.2.3. Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 32
1.3. Giáo dục trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân 33
1.3.1. Khái quát về trường trung học phổ thông 33
1.3.2. Nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đổi mới căn bản, toàn diện 34
1.3.3. Tiếng Anh và giáo viên tiếng Anh trong giáo dục trung học phổ thông 35
1.3.3.1. Môn tiếng Anh trong chương trình giáo dục trung học phổ thông 35
1.3.3.2. Giáo viên tiếng Anh trung học phổ thông 36
1.4. Chuẩn năng lực tiếng Anh và bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực 38
1.4.1. Chuẩn năng lực tiếng Anh theo khung chuẩn châu Âu 38
1.4.2. Đặc thù của năng lực giao tiếp bằng ngoại ngữ - mối quan hệ giữa năng lực ngôn ngữ và năng lực văn hoá trong năng lực giao tiếp (ngữ năng) 40
1.4.3. Bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực 43
1.5. Các thành tố của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 45
1.5.1. Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông .45 1.5.2. Nội dung bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 47
1.5.3. Hình thức tổ chức, phương thức bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 47
1.5.4. Đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 49
1.5.5. Tự bồi dưỡng 49
1.5.6. Mối quan hệ giữa đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 50
1.6. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực 51
1.6.1. Tổ chức đánh giá trình độ hiện tại, xác định nhu cầu bồi dưỡng và lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực 51
1.6.2. Tổ chức thiết kế chương trình bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực 52
1.6.3. Tổ chức triển khai các hình thức bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực 54
1.6.4. Đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực 54
1.6.5. Tăng cường chính sách, cơ chế tạo động lực cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 55
1.6.6. Tổ chức hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên tiếng Anh nhằm phát triển năng lực 56
1.6.7. Quản lý các lực lượng tham gia bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 57
1.7. Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực 58
1.7.1. Yếu tố khách quan 58
1.7.1.1. Hội nhập quốc tế về giáo dục 58
1.7.1.2. Giao lưu, quảng bá văn hóa và ảnh hưởng tích cực 59
1.7.1.3. Sự quốc tế hóa tiếng Anh 59
1.7.1.4. Nguồn học liệu mở, phong phú 60
1.7.2. Yếu tố chủ quan 61
1.7.2.1. Thay đổi trong và ngoài nhà trường 61
1.7.2.2. Nhu cầu học tập, tự bồi dưỡng của giáo viên 62
1.7.2.3. Môi trường học tiếng Anh 63
1.7.2.4. Các chế độ, chính sách 64
Kết luận chương 1 66
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 68
2.1. Giới thiệu nghiên cứu thực trạng 68
2.1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng 68
2.1.2. Đối tượng, phạm vi và thời gian khảo sát 68
2.1.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 70
2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng 74
2.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 74
2.2.2. Thực trạng nhận thức về mức độ cần thiết của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông 76
2.2.3. Thực trạng đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên tiếng Anh về mức độ cần thiết của một số nội dung bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 78
2.2.4. Thực trạng đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên tiếng Anh về lợi ích của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 80
2.2.5. Thực trạng bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 83
2.2.5.1. Thực trạng về tần suất tham gia các khóa bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông 83
2.2.5.2. Thực trạng những khó khăn giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông gặp phải khi tham gia các khóa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ…85
2.2.6. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 88
2.2.6.1. Thực trạng đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 88
2.2.6.2. Thực trạng quản lý nhiệm vụ tự bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông 90
2.2.6.3. Thực trạng sắp xếp, đánh giá và sử dụng giáo viên tiếng Anh các trường