Thực Trạng Ql Việc Thực Hiện Nội Dung Chương Trình, Ppdh Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Hs Theo Quan Điểm Dhph

Đđánh giá QL đổi mới nhận thức của CBQL, GV, HS về dạy học theo quan điểm DHPH, tác giả tiến hành khảo sát bằng phiếu phỏng vấn (phụ lục 1.2). Kết quả khảo sát được tổng hợp như sau:

Hầu hết CBQL, GV được phỏng vấn đã cho ý kiến và đề nghị:

Để QL đổi mới nhận thức trong CBQL, GV,HS người hiệu trưởng phải lên kế hoạch, tổ chức để GV được nghe, bàn, thảo luận và tham quan học tập , dự giờ mẫu mô hình dạy học theo quan điểm DHPH . Điều này hầu hết CBQL các trường cho rằng rất cần thiết nhưng chưa thực hiện tốt.

Ngoài ra, 70% ý kiến trả lời DHPH đã dựa vào sự khác biệt về năng lực, sở thích, nguyện vọng của HS.

48% trả lời DHPH có tập trung các điều kiện học tập nhằm phát triển tốt nhất cho từng người học.

75% trả lời các đối tượng khác nhau cần tìm hiểu và thực hiện các phương pháp, kĩ thuật dạy học khác nhau để mỗi HS hoặc mỗi nhóm HS thu được kết quả học tập tốt nhất.

40% cho rằng DHPH phù hợp với xu thế chung của thế giới.

Như vậy, từ kết quả khảo sát trên cho thấy để nâng cao nhận thức về dạy học theo quan điểm DHPH, CBQL, GV cho ý kiến và đề nghị nhà trường nên có kế hoạch tổ chức để GV được nghe, được bàn và thảo luận, đặc biệt là được tham quan học tập, dự các giờ lên lớp thể hiện tinh thần phân hóa HS. Tránh việc quán triệt chung chung, hình thức.

Nguyên nhân của hạn chế về nhận thức, khi được hỏi về nội dung này, có 30% CBQL và GV trả lời do tuyên truyền chưa sâu rộng trong nhà trường; 52% trả lời do áp lực thi cử và 18% trả lời bản thân họ chưa quan t âm đúng mức đến DH theo quan điểm DHPH.

2.2.2.2. Thực trạng QL việc thực hiện nội dung chương trình, PPDH và đánh giá kết quả học tập của HS theo quan điểm DHPH

*) Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình theo quan điểm DHPH.

Để đ ánh giá việc thực hiện QL nội dung chương trình ở các trường THPT theo quan điểm DHPH, tác giả tiến hành khảo sát bằng phiếu lấy ý kiến đánh giá của 180 CBQL (phụ lục 3.1). Kết quả khảo sát được tổng hợp ở Bảng 2.3 (minh họa bằng Biểu đồ 2.3 ) như sau:

Tổ chức cho GV nắm vững cấu trúc chương trình dạy học, chuẩn kiến thức kĩ năng ...Nội dung này có 25% CBQL trả lời đã thực hiện nhưng chưa tốt.

Chỉ đạo tổ chuyên môn trên nguyên tắc cấu tạo khung chương trình, trình tự, khối lượng, yêu cầu, phương pháp đặc trưng bộ môn thiết kế chương trình dạy học chi tiết theo những hướng khác nhau dựa vào năng lực của người học

.Nội dung này được các CBQL là rất cần và cần thiết nhưng 31.67% CBQL cho rằng chưa thực hiện tốt.

Chđạo tổ chuyên môn thống nhất trong GV cụ thể hóa kế hoạch giảng

dạy từng học kì, từng chương, từng bài sao cho phù hợp với đối tượng HS . Nội dung này được CBQL nhận thức là rất quan trọng và quan trọng nhưng vẫn còn 6.67% CBQL được hỏi chưa thực hiện.

Chỉ đạo thiết lập các quy định của nhà trường về thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình và tổ chức hiệu quả các quy định đó . Nội dung này được hầu hết CBQL cho rằng rất cần thiết và cần thiết, nhưng có tới 41,67% CBQL đánh giá chưa thực hiện chưa tốt và 11,11% CBQL cho rằng chưa thực hiện .

Chỉ đạo bố trí tiết h ọc theo giờ học, buổi học, môn học hợp lý, khoa học

. Nội dung này được CBQL đánh giá là rất cần thiết và cần thiết nhưng vẫn còn 9,44% CBQL trả lời chưa thực hiện tốt.

Kiểm tra và có biện pháp xử lý, điều chỉnh kịp thời các tình huống nhanh, chậm khi thực hiện chương trình , kế hoạch giảng dạy đã đề ra . Nội dung này có 8,89% CBQL trả lời thực hiện chưa tốt.

Mặc dù những ý kiến nêu trên chỉ là số ít, nhưng đây là vấn đề các nhà trường cần phải xem xét và khắc phục.

Nguyên nhân của tồn tại

Ngoài nội dung chương trình còn nặng, phân phối thời lượng đôi chỗ chưa hợp lý, áp lực thi cử, còn phải nói đến việc tổ chuyên môn chưa sát sao trong việc yêu cầu GV xây dựng kế hoạch dạy học cá nhân, chưa có quy trình soạn bài giảng sao cho phù hợp với từng đối tượng HS.

Việc thiết lập các quy định của nhà trường về thực hi ện mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy, tổ chức thực hiện các quy định đó theo quan điểm DHPH chưa có sự chỉ đạo thống nhất.

Kiểm tra đánh giá việc thực hiện nội dung chương trình đôi lúc ở một số trường còn hời hợt; chưa tổ chức kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện nội dung chương trình theo quan điểm DHPH.


Bảng 2.3. Tổng hợp ý kiến đánh giá nhận thức của CBQL về mức độ thực hiện QL nội dung chương trình theo quan điểm dạy học phân hóa



STT


Nội dung đánh giá


Số ý kiến

Ý kiến đánh giá

Nhận thức của CBGV

Mức độ thực hiện

Rất cần thiết


Cần thiết

Không cần thiết

Đã thực hiện tốt

Đã làm

nhưng chưa tốt


Chưa làm

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Tổ chức cho GV nắm vững cấu trúc chương trình dạy học, chuẩn kiến thức kĩ năng


180


115


63.89


62


34.44


3


1,66


133


73.89


45


25.00


02


1.11


2

Tổ chức cho GV thiết kế chương

trình DH chi tiết theo những hướng khác nhau dựa vào năng lực của người học….


180


145


80.56


31


17.22


4


2.22


120


66.67


57


31.67


03


1.66


3

Chđạo tổ bộ môn t hống nhất

trong GV kế hoạch giảng dạy chi tiết từng học kì, từng chương, từng bài phù hợp với từng đối tượng HS.


180


128


71.11


50


27.77


02


1.11


126


70.00


42


23.33


12


6.67

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.



4


Chỉ đạo t hiết lập các quy định của nhà trường về thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình và tổ chức thực hiện hiệu quả các quy định

đó


180


119


66.11


63


35.00


2


1.11


85


47.22


75


41.67


20


11.11


5


Chỉ đạo bố trí tiết học theo giờ học, buổi học, môn học hợp lý, khoa học


180


150


83.33


30


16.67


0


0


162


90.00


17


9.44


1


0.56


6


Kiểm tra và có biện pháp xử lý, điều chỉnh kịp thời các tình huống nhanh, chậm chương trình, KH giảng dạy đã đề ra.


180


96


53.33


77


42.77


7


3.89


162


90.00


16


8.89


2


1.11


Biểu đồ 2. 3. Tổng hợp ý kiến đánh giá nhận thức của CBQL về mức độ thực hiện QL nội dung chương trình theo quan điểm dạy học phân hóa.


Th ực trạng QL công tác đổi mới PPDH theo quan điểm DHPH Quản lý đổi mới 1


Th ực trạng QL công tác đổi mới PPDH theo quan điểm DHPH Quản lý đổi mới 2


*) Thực trạng QL công tác đổi mới PPDH theo quan điểm DHPH

Quản lý đổi mới PPDH theo quan điểm DHPH ở trường THP T là một trong những yếu tố cơ bản, quan trọng tác động đến chất lượng, hiệu quả dạy học của nhà trường và tới việc hình thành, phát triển nhân cách của người học sinh.

Để đánh giá thực trạng QL công tác đổi mới PPDH theo quan điểm DHPH, tác giả sử dụng phiếu điều tra (phụ lục 2.1), kết quả điều tra (bảng 2.1) cho thấy: chỉ có 58,14% ý kiến cho rằng cần thiết phải sử dụng kết hợp nhiều PPDH và hình thức dạy học khác nhau khi lên lớp. Thậm chí, còn có một t lệ không nhỏ số GV đã xác nhận chưa thực hiện the o cách thức này (7,56% cho rằng chưa sử dụng nhiều phương pháp; 4,56% cho rằng chưa kết hợp các hình thức học tập của học sinh trong giảng dạy). Do đó việc thực hiện hoạt động dạy học phân hóa theo các mục tiêu bậc 1, bậc 2, bậc còn nhiều khó khăn.

Từ kết quả trên, có thể nhận xét rằng, việc QL công tác đổi mới PPDH theo quan điểm DHPH ở trường THPT chưa thực hiện tốt.

Vấn đề này đều có nguyên nhân từ quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. có thể kể tới nhiều nguyên nhân của vấn đề này như sau :

- Kiến thức và kĩ năng chuẩn được thiết kế trong chương trình còn quá nặng (có thể được coi là chương trình quá tải), song việc đánh giá thi tốt nghiệp phổ thông lại quá coi trọng về kiến thức và kỹ năng chuẩn đã quy định. Do đó, trong dạy học có xu hướng “Thi thế nào thì dạy thế nấy”. Việc giảng dạy của GV cũng như việc quản lý thực hiện chương trình giảng dạy đều phải bám theo nội dung SGK với những PPDH truyền thống (GV truyền thụ kiến thức, HS ghi chép máy móc để học thuộc- phương pháp đọc chép). Nhà trường và GV đều e ngại việc đổi mới PPDH, nếu tỉ lệ thi tốt nghiệp mà không cao, thì mọi công sức và cố gắng đều không được tính đếm tới.

- Trong nhiều năm trở lại đây, hoạt động dạy học của GV và quản lý nhà trường đều đã xác định xu hướng “Lấy học sinh làm trung tâm”, song, chưa có các văn bản quy định có tính pháp lý một cách hệ thống để đảm bảo cho việc thực hiện xu hướng đó có hiệu lực và hiệu quả. Đó là vấn đề phân cấp trong quản lý nhà trường và vấn đề đề cao vai trò tự chủ của Tổ chuyên môn và GV trong việc thực hiện lựa chọn nội dung chương trình và PPDH. Do đó, trong cách thức quản lý nhà trường nhiều nơi còn rất đa dạng, tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi nhà trường. Có nơi, cấp tổ chuyên môn và GV chỉ là cấp chấp hành các quyết định của các cơ quản quản lý cấp trên và quyết định của hiệu trưởng, mọi đề xuất đổi mới đều không được chấp nhận. Có nơi, Hiệu trưởng lại giao phó cho Phó Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo. Tất cả các kiểu quản lý trên đều thiếu tính pháp lý, nhất quán và đảm bảo tính hệ thống để có được hiệu lực và hiệu quả trong quản lý dạy học của nhà trương.

- Đội ngũ GV là lực lượng quyết định sự thành bại của quá trình đổi mới PPDH và giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Hiện nay theo nhiều nguồn thống kê cho thấy các trường THPT có lực lượng GV đảm bảo về số lượng (nhiều nơi dư thừa với tỉ lệ số GV / lớp khá cao so với định mức quy định của nhà nước), trình độ đào tạo cũng đồng đều đạt chuẩn, số GV có trình độ trên chuẩn đã chiếm tỉ lệ đáng kể. Tuy nhiên, các trường THPT vẫn còn thiếu lực lượng GV có chất lượng để đảm nhận dạy học theo hướng đổi mới. Có thể thấy đội ngũ GV còn tồn tại hai vấn đề : Một là, trong quản lý nhà trường chưa thực sự tiến hành phân loại đội ngũ GV để trển cơ sở đó bố trí, sử dụng hợp lý và có hiệu quả. Bởi lẽ, trong số GV đạt chuẩn hoặc thậm chí trên chuẩn nhưng vẫn có sự bất cập về năng lực sư phạm. Hai là, chúng ta chưa có những quy định QL lực lượng GV trên chuẩn một cách có hiệu quả.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/11/2022