Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Học Tập Của Học Sinh 46071

GD&ĐT, các báo cáo viên, cán bquản lý lớp... Cuối đợt bồi dưỡng ban chỉ đạo tiến hành tổng kết đánh giá kết quả đã đạt được, thấy rõ ưu điểm, hạn chế trong công tác chỉ đạo và đề ra biện pháp khắc phục hạn chế, thiếu sót, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm cho những đợt bồi dưỡng GV tiếp theo.

Nhận xét

Các Sở GD&ĐT đã phối hợp với các trường THPT thực hiện tương đối tốt công tác bồi dưỡng GV từ khâu lập kế hoạch cho đến khâu kiểm tra đánh giá. Tuy nhiên, điều quan trọng là sau khi được bồi dưỡng GV phải biết xây dựng bài giảng theo phương pháp mới, có kỹ năng chuẩn bị bài giảng sao cho khoa học, hiệu quả, phù hợp với mọi đối tượng học sinh trong lớp nhưng điều này cũng chưa đạt được như mong muốn.

Nguyên nhân

Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là ở chỗ chúng ta thiếu cách tiếp cận hệ thống và thực tế trong khâu thiết kế chương trình bồi dưỡng cho GV về đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là nội dung chương trình bồi ỡng GV dạy học theo quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học hướng vào người học.

2.2.2.4. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh

Để khảo sát thực trạng hoạt động học tập của HS trường THPT theo quan điểm DHPH, tác giả tiến hành thông qua phiếu điều tra trưng cầu ý kiến của đội ngũ CBQL một số trường THPT (phụ lục 3.7), được tổng hợp ở Bảng

2.9 (minh họa bằng Biểu đồ 2.9 ) như sau:

Chỉ đạo GVCN lớp xây dựng nề nếp học tập, giáo dục ý thức, động cơ và phương pháp học tập cho học sinh. Nội dung này được CBQL đánh giá là cần và rất cần nhưng 28.89 % CBQL trả lời chưa làm tốt .

Chỉ đạo GVCN, kết hợp với Đoàn Thanh niên, GV bộ môn giám sát nề nếp tự học của HS. Nội dung này được CBQL cho là rất cần, tuy nhiên còn 8,34% trả lời chưa làm tốt và 1,12% trả lời chưa làm.

Động viên, giúp đỡ, k hen thưởng và kỷ luật kịp thời công bằng để kích thích tinh thần, thái độ học tập của học sinh. Nội dung này các CBQL cho rằng rất cần và cần thiết nhưng có 13.89% CBQL trả lời chưa thực hiện tốt.

Quan tâm việc tổ chức hướng dẫn phương pháp học tập cho học sinh, rèn cho học sinh một số kỹ năng tự học, tự nghiên cứu . Nội dung này được CBQL đánh giá là rất cần và cần thiết nhưng có 34.45% CBQL trả lời chưa làm tốt việc này.

Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu . Nội dung này được CBQL được khảo sát trả lời rất cần và cần thiết nhưng vẫn còn 11.12% CBQL đánh giá chưa thực hiện tốt việc này.

Ngoài ra, qua khảo sát cho thấy: chỉ có 50% trả lời bản thân có nhu cầu, động cơ và quyết tâm cao trong học tập, 50% còn lại các em gặp lúng túng trong phương pháp học tập và dẫn tới kết quả yếu, kém. Do đó, trong quản lý dạy học ở nhà trường, người quản lý không chỉ chú ý tới việc quản lý đổi mới nội dung chương trình, PPDH của GV, mà còn phải quan tâm đầy đủ tới việc quản lý hình thành động cơ, thái độ trong học tập và ý chí vươn lên của học sinh cũng như các bước tiến hành cần thiết để giúp các em biết cách học, biết tự đổi mới phương pháp học tập (tự học ở lớp, tự học ở nhà, học theo nhóm và học chung theo lớp …); biết tự kiểm tra- đánh giá và điều chỉnh để các em có đủ khả năng tự nhận thấy nội lực của mình.

Nguyên nhân

Do một số GV chưa thực sự tâm huyết với nghề, chưa thực sự quan tâm đến nhu cầu, năng lực, tình cảm của HS.

Nhà trường chưa thực sự đổi mới công tác quản lý, chưa tạo ra cơ chế quản lý hợp lý để buộc GV phải tự nguyện phát huy hết năng lực, trình độ, lòng nhiệt tình của mình.


Bảng 2.9. Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động học tập của HS theo quan điểm dạy học phân hóa



STT


Nội dung đánh giá


Số ý kiến

Ý kiến đánh giá

Nhận thức của CBQL

Mức độ thực hiện

Rất cần thiết


Cần thiết

Không cần thiết

Đã thực hiện tốt

Đã làm

nhưng chưa tốt


Chưa làm

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1.

Chỉ đạo GVCN lớp xây dựng nề nếp,

giáo dục ý thức, động cơ và phương pháp học tập cho HS


180


130


72.22


50


27.78


0


0


128


71.12


52


28.89


0


0


2.

Chđạo GVCN, kết hợp với Đoàn

Thanh niên, GV bộ môn giám sát nề nếp tự học của HS


180


125


69.45


55


30.56


0


0


163


90.56


15


8.34


2


1.12

3.

Động viên, giúp đỡ, khen th ưởng và kỷ

luật kịp thời, công bằng ...

180

115

63.89

65

36.12

0

0

152

84.45

25

13.89

3

1.67


4.

Quan tâm việc tổ chức hướng dẫn

phương pháp học tập, rèn cho HS một số kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.


180


95


52.78


85


47.23


1


0.56


98


54.45


62


34.45


20


11.12

5.

Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo

HS yếu

180

160

88.89

20

11.12

0

0

160

88.89

20

11.12

0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.


113


Biểu đồ 2.9. Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động học tập của HS theo quan điểm dạy học phân hóa


2 2 2 5 Th ực trạng QL các đi ều kiện hỗ trợ hoạt động DH theo quan đi ểm 1



2 2 2 5 Th ực trạng QL các đi ều kiện hỗ trợ hoạt động DH theo quan đi ểm 2

2.2.2.5. Thực trạng QL các điều kiện hỗ trợ hoạt động DH theo quan điểm dạy học phân hóa

*) Thực trạng QL cơ sở vật chất trường học

Để khảo sát thực trạng quản lý CSVC ở trường THPT hiện nay, tác giả tiến hành thông qua phiếu điều tra trưng cầ u ý kiến của đội ngũ CBQL (phụ lục 3.8). Kết quả khảo sát các nội dung được tổng hợp ở B ảng 2.10 (minh họa bằng Biểu đồ 2.10 ) cho thấy:

Việc cung cấp đủ đồ dùng dạy học để GV thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy và HS đổi mới phương pháp học tập . Nội dung này được coi là cần thiết và rất cần thiết nhưng có 25.45% CBQL trả lời chưa thực hiện tốt và 25% CBQL trả lời chưa thực hiện.

Đầu tư đồng bộ, kiểm tra đánh giá, quản lý sử dụng CSVC nhà trường , Nội dung này có 52,32% CBQL trả lời làm chưa tốt và 12,7 9% CBQL trả lời chưa thực hiện công tác này.

Bồi dưỡng nghiệp vụ QL, sử dụng đồ dùng DH cho GV và cán bộ phụ

trách phòng TBDH. Nội dung này được đánh giá là rất cần thiết và cần thiết nhưng có 63,89% trả lời đã làm nhưng chưa tốt…

Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học của GV dựa vào sổ báo đồ dùng dạy học, báo cáo của nhân viên thí nghiệm; phản ánh của HS . Nội dung này được nhận thức là cần thiết và rất cần thiết nhưng có 51,16% CBQL trả lời việc thực hiện chưa tốt và 2,91% CBQL trả lời chưa thực hiện.

Nguyên nhân

Do một số trường có sự lạc hậu về đồ dùng dạy học nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc cải tiến đổi mới PPDH; trình độ kỹ năng sư phạm của GV còn hạn chế. Đồ dùng dạy học đang ở tình trạng có ít mà lại không được bảo quản, sử dụng ít có hiệu quả làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng, hiệu quả dạy học. Điều này có trách nhiệm của các cơ quan quản lý các cấp.


Bảng 2.10. Tổng hợp ý kiến của CBQL về mức độ nhận thức và mức độ thực hiện công tác quản lý cơ sở vật chất trường học



STT


Nội dung đánh g iá


Số ý kiến

Ý kiến đánh giá

Nhận thức của CBQL

Mức độ thực hiện


Rất cần thiết


Cần thiết

Không cần thiết

Đã thực hiện tốt

Đã làm

nhưng chưa tốt


Chưa làm

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1.


Có kế hoạch trang bị CSVC trường học như phòng học bộ môn, nhà tập đa năng, ….


180


153


85


27


15


0


0


134


74.45


46


25.56


0


0


2.

Cung cấp đủ các điều kiện thiết

yếu để GV thực hiện đổi mới PPDH


180


95


52.78


85


47,22


0


0


91


50.56


44


24.45


45


25.00


3.

Khuyến khích GV sáng tạo, thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy hc t làm.


180


98


54.45


82


45.56


0


0


57


31.67


115


63.89


8


4.45




4.

Yêu cầu tổ chuyên môn, xây dựng quy trình sử dụng phương tiện dạy học cho từng chuyên môn


180


87


48,34


93


51.67


0


0


95


52.78


75


41.67


10


5.56


5.

Tổ chuyên môn kiểm tra việc sử dụng đồ dùn g dạy học của GV


180


76


42,23


103


57.23


0


0


78


43.33


93


51.67


9


5.00


6.

Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý,

sử dụng đồ dùngDH cho CBQL và GV


180


83


46,12


96


53.34


0


0


49


27.22


115


63.89


16


8.89


7.

Đầu tư đồng bộ, kiểm tra đánh

giá, quản lý sử dụng CSVC


180


75


41,67


105


58.34


0


0


63


35.00


94


52.22


23


12.77


8.

Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng

dạy học của GV dựa vào báo cáo của nhân viên thí nghiệm; phản ánh của HS


180


78


43,34


102


56.67


0


0


82


45.55


92


51.11


6


3.33


Biểu đồ 2.10. Tổng hợp ý kiến của CBQL về mứ c độ nhận thức và mức độ thực hiện công tác quản lý cơ sở vật chất trường học


Thức và mức độ thực hiện công tác quản lý cơ sở vật chất trường học 3


Thức và mức độ thực hiện công tác quản lý cơ sở vật chất trường học 4

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/11/2022