Thực Trạng Hoạt Động Dạy Môn Vật Lí Của Giáo Viên

môn. Xây dựng môi trường dạy học tích cực và hiệu quả, thực hiện nề nếp kỷ cương trong dạy và học.

- Phối hợp tốt hơn với gia đình HS trong quản lý, hỗ trợ HS học tập nói chung và học tập môn Vật lí nói riêng; Chú trọng rèn luyện các năng lực cho HS nhất là năng lực tự học. Tham vấn cho gia đình HS trong định hướng cho HS về phương pháp học tập nhằm nâng cao kết quả học tập.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Đỗ Nhật Tiến, Nguyễn Quang Kính (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường (dành cho hiệu trưởng và cán bộ quản lý nhà trường), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1998), Những vấn đề cơ bản về Quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và Trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông, cấp Trung học phổ thông, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông, Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/ TT/BGD ĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng BGD&ĐT.

7. C.Mác - F.Ănghen (2002), Mác - F.Ănghen toàn tập,Bản tiếng Việt tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương Khoa học quản lý,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Trần Trung Dũng (2016), Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinhLuận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh.

10. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2005), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

14. Bùi Minh Hiển, Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên) (2015), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

15. Bùi Hiển (2013), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr. 215.

16. Nguyễn Tiến Hùng (2014), Quản lý giáo dục phổ thông trong bối cảnh phân cấp quản lý giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Hưng (2016), “Một số định hướng đổi mới dạy học mônVật lí ở trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61.

18. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb ĐHQG Hà Nội.

19. Nguyễn Công Khanh (2014), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2013), Lý luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Trần Thị Bích Liễu (chủ biên), Lê Kim Long, Hồ Thị Nhật... (2016),Dạy học phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh phổ thông: Lý thuyết và thực hành,Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

23. Trần Thị Ánh Ngọc, Lê Công Chiêm (2006), “Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn thông qua sử dụng phối hợp các loại hình thí nghiệm trong dạy học Vật lí”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 61.

24. Hoàng Đức Nhuận - Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình KX-07 Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

25. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục.

26. Phạm Thị Phú, Nguyễn Lâm Đức (2016), “Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61.

27. Trịnh Lê Hồng Phương (2011), “Vận dụng lý thuyết dạy học tương tác trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, tr 121-129, số 25 năm 2011.

28. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

29. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục số 38/2005/QH11, ngày 27/6/2005.

30. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục số 38/2005/QH11, số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009.

31. SREM (2010), Điều hành các hoạt động trong trường học, (Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý trường phổ thông), Nxb Hà Nội.

32. Phạm Hữu Tòng (2004),Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học Sư phạm.

33. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc... (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh của các tác giả, Nxb Đại học Sư phạm.

34. Nguyễn Thị Hồng Việt (2003),Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục.

35. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo học học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

36. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

37. P.V. Zimin (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường CBQL-Bộ Giáo dục và Đào tạo.

38. Mác - F.Ănghen (2002), Mác - F.Ănghen toàn tập, Bản tiếng Việt tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC SỐ 1


PHIẾU KHẢO SÁT

Về thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành ở các trường THPT của huyện Ba Bể,

tỉnh Bắc Kạn

(Dành cho CBQL và GV)


Để phân tích rõ thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí ở các trường THPT huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, cung cấp luận chứng cần thiết cho việc đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng, nhằm nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường, xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến của mình theo các nội dung dưới đây bằng cách điền dấu“x” vào ô mà Thầy (Cô) lựa chọn hoặc viết ý kiến vào phần để trống.

Hướng dẫn thang đánh giá: Theo mức độ tăng dần từ 0 đến 4, cụ thể như sau:


Điểm

đánh giá

1

2

3

4

5


Mức độ thực hiện

Chưa

thực hiện

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

Không

bao giờ

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường

xuyên

Rất thường

xuyên

Mức độ

ảnh hưởng

Không

ảnh hưởng

Ít ảnh hưởng

Bình thường

Ảnh hưởng

nhiều

Rất ảnh

hưởng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh ở trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - 15

Ý kiến của Thầy (Cô) chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngoài ra không phục vụ cho bất kì một mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự hợp tác của Thầy (Cô).

I. Thực trạng hoạt động dạy học môn Vật lí

1.1. Thực trạng hoạt động dạy môn Vật lí của giáo viên

1.1.1. Công tác soạn bài, chuẩn bị lên lớp của giáo viên


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1

Xác định rõ mục tiêu dạy học (kiến thức, kỹ năng, thái độ)






2

Thực hiện đúng nội dung dạy học theo chương trình






Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5


3

Soạn bài theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh, tăng cường kỹ năng thực

hành cho học sinh






4

Chuẩn bị kỹ các phương tiện kỹ thuật dạy học cho bài giảng






5

Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm thực hành phục vụ bài giảng






6

Tiến hành làm trước các thí nghiệm thực hành phục vụ cho bài giảng






7

Lựa chọn những nội dung kiến thức phù hợp để cung cấp cho

học sinh






8

Lựa chọn những nội dung kiến thức phù hợp để học sinh tự học,

tự nghiên cứu






9

Cập nhật, mở rộng bài giảng với các nội dung kiến thức mới






10

Xác định rõ yêu cầu đối với học sinh trong việc chuẩn bị học bài

mới






TT


1.1.2. Hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5


1

Thực hiện tiến trình một giờ dạy Vật lí (ổn định, kiểm tra bài cũ,

nghiên cứu bài mới, vận dụng, củng cố kiến thức, giao nhiệm vụ về nhà)






2

Tổ chức các hoạt động phù hợp cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức






3

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, phù hợp

với môn Vật lí và phù hợp với học sinh






4

Tiến hành đầy đủ các thí nghiệm biểu diễn trong giờ Vật lí






5

Tạo cơ hội cho học sinh được tiến hành các thí nghiệm trên lớp

(kể cả thí nghiệm biểu diễn)






6

Hướng dẫn, trợ giúp học sinh tiến hành các thí nghiệm thực hành

(trong các giờ thực hành)







7

Giao cho học sinh chủ động tự nghiên cứu các thí nghiệm thực

hành, tự tiến hành thí nghiệm, đo đạc các kết quả, xử lý số liệu, viết báo cáo (trong các giờ thực hành)






8

Quan sát thái độ của học sinh trong khi thực hiện các nhiệm vụ học

tập, trợ giúp học sinh hợp lý trong quá trình học sinh hoạt động






Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

9

Củng cố, khắc sâu kiến thức môn học, mở rộng, liên hệ thực tiễn

có tính giáo dục






10

Giao nhiệm vụ về nhà một cách cụ thể, phù hợp với năng lực của

học sinh






11

Hướng dẫn học sinh cách tự học, tự nghiên cứu môn Vật lí






2

Giao học sinh làm các thiết bị thí nghiệm, máy móc... tự làm theo

các nguyên tắc Vật lí được học






13

Tổ chức ngoại khóa Vật lí






14

Sử dụng đa dạng, linh hoạt các hình thức kiểm tra, đánh giá






TT


1.2. Thực trạng hoạt động học môn Vật lí của học sinh

1.2.1. Thực trạng hoạt động học môn Vật lí trên lớp của học sinh



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1

Hoàn thành các nhiệm vụ học tập do giáo viên giao về nhà






2

Tập trung nghe giảng, ghi chép phù hợp các nội dung của bài






3

Tích cực phát biểu xây dựng bài, tham gia hoạt động nhóm






4

Có phương pháp học tập môn Vật lí phù hợp






5

Hoàn thành các nhiệm vụ học tập do GV giao trên lớp







6

Trao đổi với bạn học, với giáo viên về những nội dung kiến

thức hay, khó







7

Chủ động, tích cực tham gia vào làm các thí nghiệm thực hành trong các giờ thực hành (tiến hành thí nghiệm, đo đạc, xử lý số

liệu, viết báo cáo)







8

Vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn đời sống (giải thích

các hiện tượng tự nhiên, hoạt động của máy móc…)






9

Nghiêm túc trong kiểm tra, đánh giá






10

Hứng thú trong việc học môn Vật lí






1.2.2. Thực trạng hoạt động tự học, tự nghiên cứu môn Vật lí của học sinh


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1

Chuẩn bị bài trước khi đến lớp (học bài cũ, chuẩn bị bài mới)






2

Tự học lý thuyết, tự làm các bài tập trong SGK






3

Tự làm các bài tập trong sách bài tập Vật lí






4

Tự làm các thí nghiệm Vật lí






5

Tổ chức nhóm học tập, tự nghiên cứu môn Vật lí






6

Sưu tầm các tài liệu học tập môn Vật lí






7

Tự học Vật lí qua internet






8

Tự làm các thiết bị thí nghiệm






9

Tự chế tạo các dụng cụ, máy móc trên hoạt động theo nguyên

tắc Vật lí






1.3. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1

Phòng học đảm bảo các điều kiện để tiến hành các giờ dạy Vật lí






2

Có đầy đủ các thiết bị thí nghiệm thực hành ít nhất theo danh

mục thiết bị dạy học môn Vật lí tối thiểu






3

Khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm Vật lí

trong học tập và nghiên cứu hiệu quả






4

Thực hiện bảo quản, sửa chữa cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm

Vật lí một cách kịp thời, hiệu quả






5

Tổ chức bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm thực

hành cho giáo viên Vật lí, nhân viên thiết bị thí nghiệm






6

Khuyến khích giáo viên, học sinh tự làm các thiết bị thí nghiệm

để sử dụng trong dạy học







7

Hàng năm mua sắm, bổ sung các thiết bị thí nghiệm Vật lí bị

hỏng. Mua bổ sung thêm các thiết bị thí nghiệm thực hành (ngoài danh mục thiết bị dạy học tối thiểu)






Xem tất cả 138 trang.

Ngày đăng: 14/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí