Quản lý dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh ở trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - 16

1.4. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

1.4.1. Thực trạng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1

Nhận thức về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH trong việc

nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí






2

Sử dụng các PPDH theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ

động, sáng tạo của học sinh






3

Sử dụng kết hợp các PPDH trong một giờ học






4

Chuyển từ phương pháp nặng về diễn giải sang việc tổ chức cho

học sinh hoạt động để chiếm lĩnh tri thức






5

Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp hài hòa với tập hợp tác






6

Chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học Vật lí cho học sinh






7

Tăng cường rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh, chủ động

vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn.






8

Tăng cường làm các thí nghiệm thực hành Vật lí trong các giờ

dạy






9

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh ở trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - 16

1.4.2. Thực trạng thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh ở trường Thầy (cô) đang công tác được được thực hiện ở mức độ nào?”

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5


1

Thực hiện đủ số lần kiểm tra, hình thức kiểm tra, đánh giá theo đúng quy định của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học

phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành







2

Đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của HS dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái

độ của HS






3

Phối hợp một cách hợp lí các hình thức, phương pháp kiểm tra,

đánh giá






4

Đánh giá học sinh một cách toàn diện, công bằng, khách quan






5

Tăng cường kiểm tra, đánh giá kỹ năng thực hành thông qua sản

phẩm thực hành củaHS






6

Hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình






7

Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy

của giáo viên, hoạt động học của học sinh






II. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh

2.1. Thực trạng xây dựng và thực hiện các kế hoạch của nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên Vật lí

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5


1

Xây dựng và ban hành chương trình giáo dục nhà trường theo năm học kịp thời để tổ trưởng chuyên môn có căn cứ xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn







2

Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn để giáo viên có căn cứ xây dựng kế

hoạch dạy học







3

Tổ chuyên môn hướng dẫn, chỉ đạo giáo viên Vật lí xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh, lập kế hoạch sử dụng thiết bị thí nghiệm thực

hành trong năm học.






4

Triển khai, động viên, đôn đốc tổ chuyên môn, giáo viên thực

hiện hiệu quả kế hoạch đề ra






5

Kiểm tra, giám sát việc dạy học của giáo viên theo đúng kế

hoạch đã xây dựng, có điều chỉnh, bổ sung (nếu cần thiết)







2.2. Thực trạng phân công giảng dạy môn Vật lí


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1

Xây dựng kế hoạch phân công giáo viên cụ thể, rõ ràng, hợp lí






2

Phân công giáo viên dựa trên năng lực chuyên môn






3

Chỉ đạo, bố trí giáo viên trên cơ sở đảm bảo cơ số giờ và tạo

điều kiện để giáo viên phát huy tốt nhất năng lực của mình






4

Đôn đốc, động viên, khích lệ giáo viên trong quá trình thực

hiện nhiệm vụ được phân công






5

Thường xuyên đánh giá năng lực của giáo viênlàm cơ sở để

điều chỉnh phân công cho phù hợp (khi thấy cần thiết)






6

Thu thập thông tin từ nhiều nguồn để điều chỉnh phân công cho

phù hợp (khi thấy cần thiết)






2.3. Quản lý hoạt động dạy môn Vật lí của giáo viên theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1

Quản lý chặt chẽ nề nếp ra vào lớp của GV






2

Giám sát GV dạy đúng chương trình, kế hoạch dạy học đã được duyệt






3

Quán triệt đến GV Vật lí yêu cầu dạy học theo hướng tăng cường

kỹ năng thực hành cho học sinh







4

Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn GV tổ chức các hình thức dạy

học đa dạng, phù hợp theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành môn Vật lí







5

Chỉ đạo GV thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng

các thiết bị thí nghiệm thực hành trong các giờ dạy Vật lí, hướng dẫn phương pháp tự học cho học sinh






6

Quản lý việc ứng dụng CNTT trong dạy học






7

Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra giờ dạy trên lớp của GV






8

Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh






9

Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện dự giờ sinh hoạt chuyên môn theo

nghiên cứu bài học, tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh






10

Thực hiện rút kinh nghiệm sau khi dự giờ dạy nghiêm túc






11

Đánh giá, xếp loại giờ dạy khách quan, công bằng






12

Sử dụng kết quả đánh giá giờ dạy vào điều chỉnh việc dạy học của GV






13

Kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên Vật lí bằng nhiều hình

thức, kịp thời điều chỉnh khi có sai lệch






14

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao năng lực

sư phạm cho giáo viên






15

Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng, nâng cao năng lực của giáo viên







2.4. Thực trạng quản lý hoạt động học môn Vật lí của học sinh


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1

Xây dựng các quy định của nhà trường về thực hiện các nền

nếp học tập, khen thưởng, kỉ luật HS






2

Chỉ đạo GVCN tổ chức cho HS tham gia xây dựng và triển

khai thực hiện nội quy học tập






Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

3

Chỉ đạo GV giáo dục động cơ học tập cho HS






4

Chỉ đạo GV hướng dẫn, bồi dưỡng các phương pháp học

tập tích cực, tăng cường kĩ năng thực hành cho HS






5

Tổ chức giám sát việc thực hiện nền nếp của HS






6

Chỉ đạo GV kiểm tra HS thực hiện các quy định về nền nếp

học tập






7

Chỉ đạo, kiểm tra GV việc giáo dục phương pháp học tập

trên lớp cho HS






8

Chỉ đạo, kiểm tra GV giáo dục phương pháp tự học cho HS







9

Chỉ đạo GV thực hiện các biện pháp khuyến khích HS tích cực, chủ động tham gia vào làm các thí nghiệm thực hành

trong các giờ thực hành






10

Đảm bảo sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà

trường để quản lý học tập của HS






11

Triển khai học tập quán triệt việc thực hiện quy chế kiểm

tra và thi cho HS







12

Chỉ đạo GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

đúng quy chế thi, kiểm tra, khách quan, công bằng, hiệu quả.






13

Kiểm tra GV thực hiện khen thưởng, kỉ luật học sinh đúng

quy chế, quy định






TT


2.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn Vật lí


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1

Xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bổ sung cơ sở vật

chất, thiết bị thí nghiệm môn Vật lí đảm bảo yêu cầu môn học






2

Xây dựng nội quy phòng thí nghiệm thực hành môn Vật lí cụ

thể, dễ thực hiện, đảm bảo an toàn






3

Xây dựng quy chế sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết

bị thí nghiệm thực hành môn Vật lí






4

Tổ chức bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm thực

hành cho giáo viên Vật lí, nhân viên thiết bị thí nghiệm






Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

5

Tổ chức hội thi sử dụng thiết bị thí nghiệm thực hành cho học

sinh và giáo viên Vật lí






6

Chỉ đạo, động viên, khuyến khích giáo viên, học sinh tự làm

các thiết bị thí nghiệm để sử dụng trong dạy học






7

Tạo điều kiện để giáo viên, học sinh có thể khai thác, sử dụng

thiết bị thực hành thí nghiệm Vật lí






8

Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc sử dụng thiết bị thí nghiệm

thực hành của giáo viên và nhân viên thiết bị thí nghiệm






9

Kiểm tra thường xuyên và đột xuất hồ sơ quản lý thiết bị dạy

học môn Vật lí của nhân viên thiết bị, giáo viên






TT


2.6. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

2.6.1. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5


1

Kế hoạch quán triệt, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH trong việc nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành

cho học sinh






2

Xây dựng tiêu chí đổi mới phương pháp dạy học là một nội

dung kiểm tra, đánh giá giáo viên







3

Chỉ đạo GV sử dụng các PPDH theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (Theo hướng tăng

cường cho học sinh sử dụng các thiết bị thí nghiệm thực hành)







4

Chỉ đạo việc tăng cường làm các thí nghiệm thực hành Vật lí trong các giờ dạy, rèn luyện kỹ năng thực hành Vật lí cho

học sinh






5

Chỉ đạo GV chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học Vật lí

cho học sinh






6

Quản lý việc tăng cường kiểm tra, đánh giá học sinh qua thực

hành thí nghiệm






7

Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động

dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh






2.6.2. Thực trạng quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5


1

Chỉ đạo thực hiện đúng quy định của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo

ban hành







2

Chỉ đạo đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của HS dựa vào

chuẩn kiến thức, kĩ năng; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS






3

Xây dựng quy định và chỉ đạo GV phối hợp một cách hợp lí

các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá






4

Chỉ đạo đánh giá học sinh một cách toàn diện, công bằng,

khách quan






5

Chỉ đạo GV tăng cường kiểm tra, đánh giá kỹ năng thực hành

thông qua sản phẩm thực hành của HS






6

Chỉ đạo, hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của

mình






7

Kiểm tra việc sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh

hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh






7. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh

TT

Nội dung

Mức độ ảnh hưởng

1

2

3

4

5

1

Yêu cầu đổi mới giáo dục






2

Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ






3

Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương






4

Trình độ năng lực, phẩm chất của cán bộ quản lý trường học






5

Trình độ năng lực, phẩm chất của đội ngũ giáo viên dạy Vật lí






8. Theo Thầy (Cô) những thuận lợi và khó khăn của học sinh trong việc học tập môn Vật lí ở trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn là gì?

a. Thuận lợi:

…………………………………………….……………………………………………

…………………………………………….……………………………………………

b. Khó khăn

…………………………………………….……………………………………………

…………………………………………….……………………………………………

9. Để nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, Thầy (Cô) có đề xuất gì về đổi mới quản lý hoạt động dạy học?

…………………………………………….……………………………………………

…………………………………………….……………………………………………

10. Để tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, theo Thầy (Cô) nhà trường cần có biện pháp quản lý như thế nào?

…………………………………………….……………………………………………

…………………………………………….……………………………………………

Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)!

PHỤ LỤC SỐ 2

PHIẾU KHẢO SÁT

Thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động học tập môn Vật lí của học sinh ở các trường THPT huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

(Dành cho học sinh)


Để tìm hiểu thực trạng làm căn cứ đề xuất biện pháp quản lý nâng cao chất lượng học tập, em hãy cho biết ý kiến của mình về thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động học tập môn Vật lí đang diễn ra tại trường THPT - nơi em học theo các nội dung dưới đây bằng cách điền dấu“x” vào ô em lựa chọn hoặc viết ý kiến vào phần để trống.

Hướng dẫn thang đánh giá: Theo mức độ tăng dần từ 0 đến 4, cụ thể như sau:


Điểm

đánh giá

1

2

3

4

5


Mức độ thực hiện

Chưa

thực hiện

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

Không

bao giờ

Hiếm khi

Thỉnh

thoảng

Thường

xuyên

Rất thường

xuyên

Ý kiến của các em chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngoài ra không phục vụ cho bất kì một mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự hợp tác của các em.

I. Thực trạng hoạt động dạy học môn Vật lí

1.1. Hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên được thực hiện như thế nào?


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5


1

Thực hiện tiến trình một giờ dạy Vật lí (ổn định, kiểm tra bài cũ, nghiên cứu bài mới, vận dụng, củng cố kiến thức, giao

nhiệm vụ về nhà)






2

Tổ chức các hoạt động phù hợp cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức






3

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, phù hợp

với môn Vật lí và phù hợp với học sinh






4

Tiến hành đầy đủ các thí nghiệm biểu diễn trong giờ Vật lí






5

Tạo cơ hội cho học sinh được tiến hành các thí nghiệm trên lớp

(kể cả thí nghiệm biểu diễn)






Nội dung

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

6

Hướng dẫn, trợ giúp học sinh tiến hành các thí nghiệm thực

hành (trong các giờ thực hành)







7

Giao cho học sinh chủ động tự nghiên cứu các thí nghiệm thực hành, tự tiến hành thí nghiệm, đo đạc các kết quả, xử lý số liệu,

viết báo cáo (trong các giờ thực hành)






8

Quan sát thái độ của học sinh trong khi thực hiện các nhiệm vụ học

tập, trợ giúp học sinh hợp lý trong quá trình học sinh hoạt động






9

Củng cố, khắc sâu kiến thức môn học, mở rộng, liên hệ thực

tiễn có tính giáo dục






10

Giao nhiệm vụ về nhà một cách cụ thể, phù hợp với năng lực

của học sinh






11

Hướng dẫn học sinh cách tự học, tự nghiên cứu môn Vật lí






2

Giao học sinh làm các thiết bị thí nghiệm, máy móc... tự làm

theo các nguyên tắc Vật lí được học






13

Tổ chức ngoại khóa Vật lí






14

Sử dụng đa dạng, linh hoạt các hình thức kiểm tra, đánh giá






..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2023