Tình Trạng Dinh Dưỡng Của Trẻ Em 36-59 Tháng Tuổi Tại Thành Phố Sơn La, Tỉnh Sơn La


tỷ lệ trẻ không thích chỉ chiếm 3,6-6%. Một số ngày đầu, có một số trẻ chưa quen với mùi, vị của sản phNm nên chưa thích ăn, sau đó trẻ tập ăn quen dần và ngày càng thích ăn sản phNm.

Lượng cháo trẻ đã ăn: Trong suốt thời gian đánh giá mức độ chấp thuận sản phNm, 100% trẻ đều ăn hết từ 1/3 suất trở lên, không có trẻ nào bỏ bữa. Không có trẻ nào sau khi ăn bị nôn trớ và dị ứng, tỷ lệ số bữa trẻ ăn ngon miệng chiếm 67,7%.

Các phản ứng của trẻ khi ăn cháo: Không có trẻ nào sau khi ăn bị nôn trớ và dị ứng, tỷ lệ số bữa trẻ ăn ngon miệng chiếm 67,7%

Tính chất phân của trẻ sau khi sử dụng sản phNm: Theo dõi tính chất phân của trẻ trong thời gian 1 tuần đánh giá mức độ chấp nhận sản phNm, chúng tôi không thấy có trẻ nào bị tiêu chảy và táo bón, cả 30 trẻ đều có biểu hiện tính chất phân bình thường.

N hư vậy, đánh giá mức độ chấp nhận của sản phNm bổ sung đa VCDD và bột lá cây Riềng ấm được trộn vào cháo trong 2 tuần cho thấy, trên 90% trẻ chấp nhận về tính chất cảm quan (trạng thái, màu sắc, mùi, vị), đa phần trẻ ăn hết suất, không có phản ứng với sản phNm và tính chất phân bình thường. Kết quả đánh giá mức độ chấp nhận sản phNm cụ thể được thể hiện trong phụ lục…

2.7. Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu sau khi thu thập được làm sạch, kiểm tra, nhập số liệu và quản lý bằng phần mềm Epidata. Các phần mềm WHO Anthro plus 2007, SPSS 16.0 và R statistics version 4.2.1 được sử dụng để xử lý số liệu. Các đối tượng sử dụng đủ số sản phNm quy định được đưa vào phân tích số liệu (>70% số sản phNm).

Kiểm tra phân bố chuNn của các biến liên tục trước khi phân tích thống kê. Số liệu được trình bày ở dạng số: Tần suất, trung bình (mean), trung vị (median), độ lệch chuNn (SD), sai số chuNn (SE) khoảng tin cậy 95% (CI 95%) và tỷ lệ%.

- Phân tích số liệu với các biến số sau:

+ Chỉ số nhân trắc, giá trị Z-score, tình trạng dinh dưỡng;

+ Giá trị trung bình về nồng độ Hb và tỷ lệ thiếu máu;


+ Giá trị trung bình về nồng độ IgG, IgM;

+ Tình trạng tiêu chảy và nhiễm khuNn hô hấp: Thời gian từ khi can thiệp đến khi mắc bệnh lần đầu; Số ngày mắc bệnh/đợt có nghĩa là số ngày từ khi mắc đến khi khỏi bệnh (thời gian hồi phục khi bị bệnh); Số ngày mắc bệnh/trẻ; Số đợt mắc bệnh/trẻ trong 6 tháng; Tỷ lệ mới mắc tích lũy theo thời gian.

- Các test thống kê được áp dụng:

+ Test t ghép cặp: Để so sánh hai giá trị trung bình của hai nhóm nghiên cứu trước và sau can thiệp. Chỉ so sánh ghép cặp với những giá trị đủ số liệu trước và sau nghiên cứu. Các chỉ số dùng để so sánh ghép cặp trước-sau là chiều cao, cân nặng, Z-scores, nồng độ Hb máu, IgG, IgM trung bình tại thời điểm trước và sau can thiệp.

+ Test t test độc lập: Để so sánh giá trị trung bình giữa hai nhóm nghiên cứu tại cùng thời điểm (trước can thiệp hoặc sau can thiệp). Các chỉ số dùng để so sánh giữa 2 nhóm can thiệp là chiều cao, cân nặng, Z-scores, hàm lượng Hb, nồng độ IgG, IgM tại cùng thời điểm.

+ Test 2 để so sánh sự thay đổi các tỷ lệ giữa các nhóm can thiệp.

+ Test Wincoxson rank sum test để so sánh giá trị trung vị của khNu phần, hàm lượng IgG, IgM giữa 2 nhóm nghiên cứu.

- Phân tích phương sai 1 yếu tố (One-way AN OVA) được thực hiện để so sánh các biến định lượng phân phối chuNn giữa 3 nhóm. Khi có sự khác biệt thì sử dụng kiểm định Posthoc test để tìm ra sự khác biệt giữa các nhóm.

- Để đánh giá hiệu quả can thiệp, chúng tôi sử dụng các chỉ số [159]:

+ Chỉ số ARR (absolute risk reduction - giảm nguy cơ tuyệt đối): Là khác biệt nguy cơ giữa hai nhóm biểu diễn bằng tỷ lệ phần trăm và khoảng tin cậy 95%CI.

ARR% = p0 – p1

p0 là nguy cơ mắc bệnh trong nhóm chứng. p0 được tính bằng số đối tượng mắc bệnh ở thời điểm sau can thiệp chia cho tổng đối tượng mắc bệnh ở thời điểm trước can thiệp nhân 100% (ở nhóm chứng).

p1 là nguy cơ mắc bệnh trong nhóm can thiệp. p1 được tính bằng số đối tượng mắc bệnh ở thời điểm sau can thiệp chia cho tổng đối tượng mắc bệnh ở thời điểm trước can thiệp nhân 100% (ở nhóm can thiệp).


Giá trị ARR > 0 khi kết thúc can thiệp tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm can thiệp thấp hơn nhóm đối chứng.

+ Chỉ số N N T: (number needed to treat – số bệnh nhân cần được điều trị để

giảm một ca bệnh), N N T được tính khi giá trị p<0,05.

1

N N T =

p0 – p1

Trong đó: p0 là nguy cơ mắc bệnh trong nhóm chứng, p1 là nguy cơ mắc bệnh trong nhóm can thiệp, p0, p1 được tính như trong chỉ số ARR%.

+ Chỉ số RR (relative risk hoặc risk ratio - nguy cơ tương đối hoặc tỷ số nguy cơ) được sử dụng đánh giá hiệu quả can thiệp của các biến định tính giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng. RR được thể hiện bằng tỷ số giữa tỷ lệ mắc mới ở nhóm can thiệp so với tỷ lệ mắc mới của nhóm chứng. RR = p1/p0.

- Sử dụng mô hình đơn biến để phân tích sự thay đổi các chỉ số trước - sau can thiệp, so sánh giữa nhóm chứng - nhóm can thiệp, hiệu quả phòng bệnh và điều trị RR (95%Cl).

- Sử dụng mô hình tuyến tính tổng quát (Generalized Linear Models) để phân tích hiệu quả can thiệp sau khi điều chỉnh một số yếu tố nhiễu gồm: Đặc điểm giữa hai nhóm trẻ trước can thiệp (tuổi, giới tính, WAZ, HAZ, Hb, năng lượng khNu phần), điều kiện kinh tế gia đình, đặc điểm của bà mẹ (tuổi, học vấn, nghề, số con). Kết quả điều chỉnh được tính là RR (95%CI) cho các biến định tính và trung bình (± SEM, sai số chuNn) cho các biến định lượng.

- Sử dụng phân tích sự kiện (phân tích sống còn) [160] để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm khuNn (tiêu chảy và nhiễm khuNn hô hấp) theo thời gian nghiên cứu.

+ Sử dụng biểu đồ Kaplan-Meier để ước tính xác suất không mắc nhiễm khuNn tích lũy (survival) theo 2 nhóm nghiên cứu.

+ Sử dụng kiểm định log-rank để so sánh xác suất không mắc nhiễm khuNn giữa 2 nhóm nghiên cứu.


+ Sử dụng mô hình Cox để phân tích về ảnh hưởng của can thiệp đối với số lần mắc tiêu chảy và N KHH trong 6 tháng sau khi điều chỉnh dựa vào số đợt nhiễm khuNn hoặc một số yếu tố nhiễu, gồm: Đặc điểm giữa hai nhóm trẻ trước can thiệp (tuổi, giới tính, WAZ, HAZ, Hb, năng lượng khNu phần), điều kiện kinh tế hộ gia đình, đặc điểm của bà mẹ (tuổi, học vấn, nghề nghiệp, số con).

Chỉ số HR (Harzard ratio - tỷ số rủi ro) được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của một can thiệp đối với một kết quả được quan tâm theo thời gian. Kết quả ở đây là thời gian từ khi theo dõi cho đến khi trẻ mắc tiêu chảy/nhiễm khuNn hô hấp hoặc thời gian bắt đầu từ khi bắt đầu mắc tiêu chảy/nhiễm khuNn hô hấp cho đến khi kết thúc đợt mắc bệnh. HR = p1/p0.

2.8. Các biện pháp khống chế sai số

- Cán bộ nghiên cứu: Là những cán bộ của Viện Dinh dưỡng quốc gia và nghiên cứu sinh đã được tập huấn kỹ thuật thu thập thông tin. Điều hành nhóm nghiên cứu là cán bộ có kinh nghiệm nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng quốc gia.

- Chọn mẫu: Tuân thủ nghiêm túc các kỹ thuật trong chọn mẫu. Xây dựng tiêu chuNn đối tượng trong nhóm can thiệp và nhóm chứng chi tiết, rõ ràng và lựa chọn trẻ vào từng nhóm theo đúng tiêu chuNn.

- Thu thập số liệu nhân trắc: Sử dụng các công cụ chuNn (cân, thước) để cân, đo trẻ, sử dụng cùng một loại công cụ từ khi bắt đầu nghiên cứu cho đến khi kết thúc. Điều tra viên cố định tham gia cân, đo trẻ. Điều tra viên được tập huấn về kĩ thuật, thực hiện đúng theo thường quy, phương pháp thống nhất để tránh sai số.

- Thu thập số liệu trong điều tra khNu phần: Cán bộ điều tra khNu phần là cán bộ của Viện Dinh dưỡng đã có nhiều năm kinh nghiệm.

- Các xét nghiệm huyết học, miễn dịch: Tuân thủ quy trình lấy mẫu, quá trình bảo quản và chuyển mẫu máu nghiên cứu, các phép đo đều được phân tích bằng phương pháp chuNn, đảm bảo độ tin cậy giữa các lần xét nghiệm, giữa các đợt xét nghiệm. Các xét nghiệm có kiểm tra chất lượng của các tổ chức chuyên ngành.

- N ghiên cứu sinh thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng sản phNm bổ sung cho trẻ trong suốt thời gian nghiên cứu. Cán bộ nghiên cứu Viện Dinh dưỡng, Trung tâm đào tạo Viện Dinh dưỡng tham gia giám sát toàn bộ quá trình thu thập số liệu trước và sau can thiệp.


- Số liệu được làm sạch trước khi nhập máy tính và có 2 cán bộ chuyên trách nhập vào máy tính, kiểm tra trước khi phân tích số liệu.

- Trong quá trình xử lý số liệu, sử dụng phép phân tích thống kê để kiểm soát các yếu tố gây nhiễu, sai số và quản lý chất lượng thông tin.

2.9. Đạo đức trong nghiên cứu

N ghiên cứu được chấp thuận bởi Hội đồng nghiên cứu khoa học và Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học của Viện Dinh dưỡng Quốc gia theo Quyết định số 1446/QĐ-VDD ngày 21 tháng 10 năm 2015.

N ghiên cứu được thực hiện khi có sự cho phép của Sở Y tế tỉnh Sơn La, Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Sơn La, chính quyền địa phương và Ban giám hiệu các nhà trường.

Cha/mẹ hoặc người chăm sóc trẻ được giải thích rõ mục đích, nội dung nghiên cứu, quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia. N ếu gia đình đồng ý sẽ kí vào bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu. N hững thông tin các nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ bí mật và chỉ thông tin cho gia đình trẻ biết. Gia đình của trẻ được thông báo đầy đủ các kết quả đánh giá và xét nghiệm. Các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu được mã hóa sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không vì mục đích nào khác. Đối tượng nghiên cứu có quyền rút lui bất kỳ lúc nào khỏi nghiên cứu.

Phương pháp lấy mẫu máu và kỹ thuật phân tích chỉ tiêu sinh hóa đã được chuNn hóa. Cán bộ lấy máu là các điều dưỡng khoa N hi và khoa Xét nghiệm bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La có kinh nghiệm và có kỹ năng tốt. Dụng cụ lấy máu cho các đối tượng nghiên cứu đều đảm bảo theo đúng quy định và chỉ sử dụng 1 lần. Các biện pháp hỗ trợ và sơ cứu nếu có vấn đề xảy ra khi lấy máu đều được chuNn bị.

Trong quá trình nghiên cứu, cha mẹ/người chăm sóc trẻ được tư vấn về cách nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ. Đối với những trẻ thiếu máu nặng, mắc bệnh mạn tính, cấp tính được tư vấn đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế.


Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 36-59 tháng tuổi tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La

3.1.1. Thông tin chung về trẻ em nghiên cứu

Giới tính

n (%)

Trẻ trai

Trẻ gái

Bảng 3.1. Phân bố trẻ em nghiên cứu theo tuổi, dân tộc và giới tính



Đặc điểm


Nhóm tuổi




36 - 47 tháng

1409 (57,0)

681 (48,3)

728 (51,7)

48 - 59 tháng

1062 (43,0)

620 (58,4)

442 (41,6)

Dân tộc




Kinh

922 (37,3)

503 (54,6)

419 (45,4)

Thái

1479 (59,9)

766 (51,8)

713 (48,2)

DTTS khác

70 (2,8)

32 (45,7)

38 (54,3)

Tổng số

2471

1301 (52,7)

1170 (47,3)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.

Hiệu quả bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và bột lá Riềng ấm lên tình trạng dinh dưỡng và miễn dịch của trẻ em 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - 10

Số liệu trình bày dưới dạng tần số (%)

Kết quả bảng 3.1 cho thấy, tổng số trẻ em được chọn vào nghiên cứu tại 9 trường mầm non trên địa bàn thành phố Sơn La là 2471 trẻ. Trong đó có 1301 (52,7%) trẻ trai và 1170 (47,3) trẻ gái, tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái trong nghiên cứu là 1,1. Trẻ em từ 36-47 tháng tuổi có 1409 trẻ (chiếm 57,02%), trẻ em từ 48-60 tháng tuổi có 1062 trẻ (chiếm 42,98%).

Bảng 3.2 cho biết sự phân bố của trẻ em nghiên cứu theo dân tộc và khu vực sống. Trẻ em dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao nhất là 59,9%, trẻ dân tộc Kinh chiếm 37,3%, còn lại 2,8% là trẻ em thuộc 6 DTTS khác: Mường, Lào, Dao, Hmông, Hoa và Kháng.


Bảng 3.2. Phân bố trẻ em nghiên cứu theo dân tộc và khu vực sống


Dân tộc


Đặc điểm


Số lượng


Kinh


Thái


DTTS khác

Trung tâm

1394

897 (64,4)

430 (30,8)

67 (4,8)

Chiềng Lề

305

235 (77,1)

56 (18,4)

14 (4,6)

Chiềng Sinh

344

189 (54,9)

153 (44,5)

2 (0,6)

Quyết Tâm

234

149 (63,7)

75 (32,0)

10 (4,3)

Quyết Thắng

224

165 (73,7)

46 (20,5)

13 (5,8)

Tô Hiệu

287

159 (55,4)

100 (34,8)

28 (9,8)

Ngoại ô

1077

25 (2,3)

1049 (97,4)

3 (0,3)

Chiềng Đen

241

6 (2,5)

232 (96,3)

3 (1,2)

Chiềng N gần

238

10 (4,2)

228 (95,8)

0

Chiềng Xôm

300

9 (3,0)

291 (97,0)

0

Hua La

298

0

298 (100)

0

Tổng số

2471

922 (37,3)

1479 (59,9)

70 (2,8)

Số liệu trình bày dưới dạng tần số (%)

Tổng số trẻ em của 5 trường mầm non thuộc khu vực trung tâm thành phố là 1394 trẻ (chiếm 56,4%), trẻ em dân tộc Kinh chiếm đa số (897 trẻ - 64,4%). Tổng số trẻ em thuộc 4 trường mầm non thuộc khu vực ngoại ô là 1077 trẻ (43,6%), ở khu vực này, trẻ em dân tộc Thái chiếm 97,4%. Trẻ em DTTS khác chỉ chiếm 2,8%, trong đó 94,3% học tại các trường mầm non khu vực trung tâm thành phố, chỉ có 5,7% trẻ em DTTS khác học tại các trường mầm non thuộc các xã ngoại ô. Sự phân bố của trẻ em theo dân tộc và khu vực sống được thể hiện trong biểu đồ 3.1.


Trung tâm thành phố

Kinh Thái DTTS khác

N goại ô

Kinh Thái DTTS khác

Biểu đồ 3.1. Phân bố trẻ em nghiên cứu theo dân tộc và khu vực sống

3.1.2. Chỉ số nhân trắc trung bình của trẻ em nghiên cứu

Nhân trắc

Số

Tháng tuổi

Cân nặng

Chiều cao (cm)

Bảng 3.3. Chỉ số nhân trắc trung bình của trẻ em nghiên cứu


Đặc điểm

lượng


(kg)


Nhóm tuổi





36-47 tháng

1409

41,38 ± 3,60

13,11 ± 1,63

92,67 ± 3,34

48-59 tháng

1062

53,33 ± 3,12a3

14,91 ± 1,65a3

99,17 ± 3,63a3

Giới tính





Trẻ trai

1301

46,71 ± 6,81

14,12 ± 1,95

95,86 ± 4,74

Trẻ gái

1170

46,30 ± 6,85a1

13,62 ± 1,72a2

95,03 ± 4,68a2

Dân tộc





Kinh

922

46,72 ± 6,73

14,16 ± 1,88

95,80 ± 4,48

Thái

1479

46,44 ± 6,9

13,70 ± 1,8

95,25 ± 4,89

DTTS khác

70

45,46 ± 6,44b1

14,14 ± 2,49 b3

95,54 ± 4,31 b2

Khu vực sống





Trung tâm

1394

46,94 ± 6,8

14,14 ± 1,9

95,86 ± 4,4

N goại ô

1077

46,96 ± 6,8 a1

13,54 ± 1,7 a2

94,96 ± 5,06 a3

Tổng số

2471

46,52 ± 6,83

13,88 ± 1,86

95,47 ± 4,73

Số liệu trình bày theo trung bình ± độ lệch chuẩn

at-test so sánh giá trị trung bình theo độ tuổi, giới tính; bANOVA-test so sánh giá trị trung bình giữa ba nhóm dân tộc; 1p > 0,05, 2p < 0,05, 3p < 0,01

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/03/2023