14. Phạm Minh Hạc (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
15. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội.
16. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Vũ Ngọc Hải (2006), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.
19. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001),
Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Hộ (2004), "Đội ngũ giáo viên yếu tố góp phần tạo nên chất lượng giáo dục", Tạp chí phát triển giáo dục, Hà Nội.
21. Trần Bá Hoành (1999), “Những đổi mới gần đây trong đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên trung học ở một số nước”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 76.
22. Trần Bá Hoành, (2002), "Bồi dưỡng tại chỗ và bồi dưỡng từ xa", Tạp chí giáo dục, tháng 11.
23. Trần Đăng Khởi (2019), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
24. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giảo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Lê Vân Anh (1999), “Vấn đề phân luồng học sinh sau trung học cơ sở”,
Tạp chí nghiên cứu giáo dục (5).
26. Đặng Danh Ánh (2002), Cơ sở lý luận của hướng nghiệp và cấu trúc hướng nghiệp trong trường phổ thông - Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Giáo dục phổ thông và hướng nghiệp - nền tảng để phát triển nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước”, Hà Nội.
27. Đặng Danh Ánh (1999), Dạy nghề; thách thức và giải pháp, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
28. Đặng Danh Ánh (2002), "Hướng nghiệp trong trường phổ thông", Tạp chí Giáo dục, số 42.
29. Đặng Danh Ánh (2005), Vấn đề và hướng đi cho Giáo dục Hướng nghiệp Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Đối thoại Pháp Á”, Hà Nội tháng 1/2005.
30. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về quản lý giáo dục - Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT Trung ương I - Hà Nội.
31. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/ 2011 của Bộ Chính trị về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.
32. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Đổi mới Giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học.
33. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Giáo dục hướng nghiệp qua giáo dục nghề phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tổ chức tư vấn hướng nghiệp và tư vấn tuyển sinh cho nhóm lớn học sinh cấp trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
35. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ về Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020.
36. Phạm Tất Dong (1982), "Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông", Tạp chí đại học và trung học chuyên nghiệp, số 6.
37. Phạm Tất Dong, Nguyễn Như Ất (2000), Tư vấn hướng nghiệp, NXB Thanh Niên.
38. Phạm Tất Dong (2001), Vấn đề hướng nghiệp trong văn kiện Đại hội IX, tài liệu tập huấn, Trung tâm lao động hướng nghiệp Hà Nội, trang 12 - 15.
39. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục.
40. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung Ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
41. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
42. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương (Khóa IX), Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội.
43. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
44. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới bước vào thế kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
47. Nguyễn Văn Hộ (1988), Thiết lập và phát triển hệ thống hướng nghiệp,
Luận án Tiến sĩ Khoa học.
48. Hội đồng Chính phủ (1981), Quyết định số 126/CP,ban hành ngày 19/3/1981 về công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng học sinh các cấp trung học cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường.
49. Trần Kiểm (2008), Khoa học Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
50. Kỉ yếu hội thảo khoa học (2002), Giáo dục phổ thông và hướng nghiệp - nền tảng để phát triển nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Hà Nội.
51. Kỉ yếu hội thảo (2005), Đối thoại Pháp - Á về các vấn đề và hướng đi cho giáo dục hướng nghiệp tại Việt Nam, Hà Nội.
52. Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2004), Một số kinh nghiệm về giáo dục phổ thông và hướng nghiệp trên thế giới, NXB ĐHSP, 2004
53. Luật giáo dục nước (2005), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
54. Phan Văn Nhân (2012), “Phát triển chương trình giáo dục hướng nghiệp theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (80).
55. Nghị quyết số 29 -NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo
56. Bùi Văn Quân (2006), “Giáo trình quản lí giáo dục”.
57. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH1 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông.
58. Trần Quốc Thành, Dương Hải Hưng (2016), Lý luận quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
59. Tài liệu dành cho cha mẹ Giúp con hướng nghiệp (2013), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
60. Thủ tướng Chính phủ (2001), Chỉ thị 14/2001/ CT - TTg, ngày 11 tháng 6 năm 2001, Về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội.
61. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2012), Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông, 5/2012.
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên)
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu cơ sở thực tiễn của quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên các trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Xin thầy (cô) vui lòng trả lời đầy đủ những câu hỏi dưới đây theo nội dung chỉ dẫn. Những thông tin mà thầy (cô) cung cấp sẽ giúp ích cho chúng tôi rất nhiều và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác thầy (cô)!
======***=====
Câu 1. Thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về những nhận định sau đây:
Nội dung | Ý kiến | |||||
Rất quan trọng | Quan trọng | Khá quan trọng | Ít quan trọng | Không quan trọng | ||
1. | Mục tiêu của tư vấn hướng nghiệp cho học sinh ở trường THCS là: | |||||
1.1 | Giúp học sinh có kiến thức về các ngành nghề trong xã hội, | |||||
1.2 | Giúp học sinh nắm vững có thông tin về thị trường lao động để từ đó có những dự định cho việc lựa chọn nghề nghiệp sau THCS | |||||
1.3 | Hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn, thích ứng với hoàn cảnh của một xã hội phát triển và có nhiều thay đổi. | |||||
1.4 | Giúp cho học sinh có cơ sở và động lực để phát huy tối đa năng lực của mình nhằm đạt được thành công trong nghề nghiệp tương lai | |||||
1.5 | Tăng cường sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục với đơn vị sử dụng lao động để hoạt động giáo dục hướng nghiệp của nhà trường tiếp cận với thực tiễn và đáp ứng nhu cầu của xã hội. |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Biện Pháp Quản Lý Bồi Dưỡng Năng Lực Tư Vấn Hướng Nghiệp Cho Giáo Viên Thcs Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh
- Hỗ Trợ Về Tài Chính, Cơ Sở Vật Chất Cho Hoạt Động Bồi Dưỡng
- Đánh Giá Của Cbql, Gv Về Mức Độ Khả Thi Của Các Biện Pháp Bồi Dưỡng Năng Lực Tvhn Cho Giáo Viên Thcs Huyện Gia Bình
- Quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh - 16
- Quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh - 17
Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.
Nội dung | Ý kiến | |||||
Rất quan trọng | Quan trọng | Khá quan trọng | Ít quan trọng | Không quan trọng | ||
2 | Yêu cầu đổi mới hoạt động tư vấn hướng nghiệp trong các nhà trường | |||||
2.1 | Cần thay đổi những định hướng giá trị nghề nghiệp, trong đó bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích, nhu cầu cá nhân và xã hội; cân bằng các giá trị, lợi ích vật chất và giá trị tinh thần. | |||||
2.2 | Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh không chỉ hướng đến một nghề mà hướng đến một nhóm nghề và rộng hơn. | |||||
2.3 | Tư vấn hướng nghiệp không chỉ bó hẹp trong phạm vi đánh giá năng lực sẵn có mà phải hỗ trợ, đánh giá năng lực cá nhân ở khía cạnh tiềm năng | |||||
2.4 | Tư vấn hướng nghiệp phải giúp học sinh có khả năng đối mặt và giải quyết những khó khăn trong nghề nghiệp, giúp HS dịch chuyển một cách tốt nhất. | |||||
2.5 | Tư vấn hướng nghiệp cần chú ý đến sự phù hợp, thích ứng nghề nghiệp của học sinh. | |||||
2.6 | Tư vấn hướng nghiệp cần quan tâm hơn đến sự say mê, hứng thú, khám phá thế giới nghề nghiệp của học sinh. | |||||
2.7 | Phải xây dựng hệ thống thông tin về hướng phát triển của các ngành nghề, dự báo về nguồn nhân lực và thị trường lao động. | |||||
3. | Yêu cầu đối với GV làm công tác tư vấn hướng nghiệp: | |||||
3.1 | Giáo viên làm công tác tư vấn hướng nghiệp cần phải hiểu và đánh giá đúng các năng lực của học sinh đang có nhu cầu chọn nghề. |
Nội dung | Ý kiến | |||||
Rất quan trọng | Quan trọng | Khá quan trọng | Ít quan trọng | Không quan trọng | ||
3.2 | Giáo viên làm công tác tư vấn hướng nghiệp cần phải giúp học sinh khám phá các lựa chọn nghề nghiệp; | |||||
3.3 | Giáo viên làm công tác tư vấn hướng nghiệp phải theo sát các yêu cầu của thị trường lao động. | |||||
3.4 | Giáo viên làm công tác tư vấn hướng nghiệp cần phải giúp đỡ học sinh xây dựng và phát triển các kế hoạch nghề nghiệp sao cho phù hợp nhất với bản thân. |
Câu 2: Thầy, cô hãy đánh giá việc thực hiện các mục tiêu của hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh tại đơn vị.
Mục tiêu của tư vấn hướng nghiệp | Ý kiến | |||||
Đã thực hiện - Tốt | Đã thực hiện - Khá | Đã thực hiện - TB | Đã thực hiện - Yếu | Chưa thực hiện | ||
1.1 | Giúp học sinh có kiến thức về các ngành nghề trong xã hội, | |||||
1.2 | Giúp học sinh nắm vững có thông tin về thị trường lao động để từ đó có những dự định cho việc lựa chọn nghề nghiệp sau THCS | |||||
1.3 | Hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn, thích ứng với hoàn cảnh của một xã hội phát triển và có nhiều thay đổi. | |||||
1.4 | Giúp cho học sinh có cơ sở và động lực để phát huy tối đa năng lực của mình nhằm đạt được thành công trong nghề nghiệp tương lai | |||||
1.5 | Tăng cường sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục với đơn vị sử dụng lao động để hoạt động giáo dục hướng nghiệp của nhà trường tiếp cận với thực tiễn và đáp ứng nhu cầu của xã hội. |
Câu 3: Thầy, cô hãy đánh giá việc thực hiện mục tiêu bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên tại đơn vị.
Mục tiêu, nội dung bồi dưỡng | Ý kiến | |||||
Đã thực hiện - Tốt | Đã thực hiện - Khá | Đã thực hiện - TB | Đã thực hiện - Yếu | Chưa thực hiện | ||
1 | Mục tiêu bồi dưỡng | |||||
1.1 | Bổ sung, củng cố và phát triển những kỹ năng TVHN của giáo viên. | |||||
1.2 | Bổ sung cho giáo viên những kiến thức mới về hoạt động nghề nghiệp trong xã hội phát triển. | |||||
1.3 | Nâng cao ý thức, phương pháp, kỹ năng, thói quen tự học của giáo viên. Trên cơ sở đó hình thành năng lực tự học, năng lực phát triển chuyên môn nghề nghiệp liên tục cho giáo viên. | |||||
2 | Nội dung bồi dưỡng | |||||
2.1 | Thông tin về hệ thống các trường THPT mà các em có thể tiếp tục học sau tốt nghiệp THCS, | |||||
2.2 | Thông tin về hệ thống các trường nghề trên địa bàn tỉnh và một số nghề nghiệp trong xã hội và địa phương cho HS; | |||||
2.3 | Phát triển kỹ năng sử dụng công cụ trắc nghiệm định hướng nghề nghiệp cho học sinh | |||||
2.4 | Phát triển các kỹ năng chung hỗ trợ cho kỹ năng tư vấn hướng nghiệp như: kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phản hồi thông tin, kỹ năng hỏi trong tư vấn, … |