Quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh - 16

Câu 4: Thầy, cô hãy đánh giá việc thực hiện phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên tại đơn vị.


TT


Phương pháp, hình thức bồi dưỡng

Ý kiến

Đã thực hiện -

Tốt

Đã thực hiện -

Khá

Đã thực hiện -

TB

Đã thực hiện

- Yếu

Chưa thực

hiện

1

Phương pháp bồi dưỡng






1.1

Phương pháp tự nghiên cứu






1.2

Phương pháp thuyết trình:






1.3

Phương pháp thảo luận

nhóm.






1.4

Phương pháp sử dụng tình

huống






1.5

Phương pháp tổ chức trò

chơi






2

Hình thức bồi dưỡng







2.1

Tổ chức các đợt sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ bộ môn của nhà trường, liên trường

hoặc cụm trường.






2.2

Bồi dưỡng tập trung







2.3

Tổ chức và phối hợp tổ chức

các lớp bồi dưỡng ngắn hạn tập huấn cho GV tại trường







2.4

Xây dựng các chuyên đề bồi

dưỡng thường xuyên theo năm học.







2.5

Bồi dưỡng qua các hình thức tham quan hoạt động thực tế, thăm các mô hình

hoạt động tại cơ sở.







2.6

Trang bị tài liệu cho giáo viên tự nghiên cứu, tự học,

tự rèn luyện.






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh - 16

Câu 5: Thầy, cô hãy đánh giá công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên tại đơn vị mình.


TT


Lập kế hoạch bồi dưỡng

Ý kiến

Đã thực hiện

- Tốt

Đã thực hiện

-

Khá

Đã thực hiện

-

TB

Đã thực hiện

-

Yếu


Chưa thực hiện

1.1

Xây dựng kế hoạch dựa vào các kết quả

đánh giá năng lực của giáo viên






1.2

Xây dựng kế hoạch căn cứ vào kết quả xác

định nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên







1.3

Kế hoạch phản ánh đầy đủ nội dung: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức bồi

dưỡng






1.4

Tiến độ thực hiện kế hoạch được đề ra một

cách chi tiết, hợp lý và khả thi






1.5

Phân công trách nhiệm cho các bộ phận,

cá nhân rõ ràng, đầy đủ và chi tiết







1.6

Chỉ rõ chi tiết, hợp lý và khả thi các nguồn

lực cần huy động để thực hiện được kế hoạch







1.7

Huy động đóng góp ý kiến của tất cả các thành phần trong nhà trường (giáo viên, tổ

bộ môn, …)







1.8

Góp phần định hướng cho việc lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng ở cấp tổ bộ

môn và cá nhân giáo viên






1.9

Công bố, phổ biến kế hoạch rộng rãi trong

nhà trường






Câu 6: Thầy, cô hãy đánh giá công tác tổ chức bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên tại đơn vị mình.


TT


Tổ chức bồi dưỡng

Ý kiến

Đã thực hiện - Tốt

Đã thực hiện - Khá

Đã thực hiện - TB

Đã thực hiện

-

Yếu

Chưa thực hiện


1.1

Thành lập Ban chỉ đạo tổ chức chỉ đạo bồi

dưỡng giáo viên






1.2

Thành lập tổ tư vấn

của nhà trường







1.3

Tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực tư vấn hướng nghiệp và năng lực hướng dẫn đồng nghiệp cho giáo

viên cốt cán







1.4

Phân công rõ ràng trong quá trình tổ chức bồi dưỡng từ người chỉ huy đến người điều hành và các cá nhân chịu trách nhiệm phục vụ, giám sát hoạt động

bồi dưỡng giáo viên.







1.5

Sắp xếp công việc hợp lí, xây dựng các cơ chế phối hợp để mọi người hướng vào mục tiêu chung của hoạt động bồi dưỡng NLTVHN

cho GV.






Câu 7: Thầy, cô hãy đánh giá công tác chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên tại đơn vị mình.


TT


Chỉ đạo bồi dưỡng

Ý kiến

Đã thực hiện

- Tốt

Đã thực hiện

-

Khá

Đã thực hiện

-

TB

Đã thực hiện

-

Yếu


Chưa thực hiện


1.1

Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch bồi dưỡng năng lực TVHN

cho GV







1.2

Chỉ đạo xây dựng chương trình nội dung bồi dưỡng năng lực TVHN cụ thể; chỉ đạo việc xác định chủ đề bồi dưỡng năng lực TVHN và đối tượng bồi dưỡng năng lực

TVHN;






1.3

Chỉ đạo việc đánh giá và hiệu chỉnh kế

hoạch bồi dưỡng năng lực TVHN cho GV.







1.4

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch thời gian, khối lượng và kiến thức; kiểm tra việc thực hiện các bước lên lớp, phương pháp giảng dạy và nội dung kiến thức giảng dạy của báo

cáo viên;







1.5

Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực TVHN, kiểm tra việc ghi chép sổ sách mẫu biểu giáo vụ như sổ ghi đầu bài, sổ sinh hoạt chuyên môn, sổ tay

giáo viên, các báo cáo thu hoạch ....







1.6

Chỉ đạo huy động các nguồn lực: tài chính, cơ sở vật chất, nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng năng lực TVHN

cho GV.






Câu 8: Thầy, cô hãy cho ý kiến về công tác kiểm tra, đánh giá trong bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên tại đơn vị mình.


TT


Kiểm tra, đánh giá

Ý kiến

Đã thực hiện

- Tốt

Đã thực hiện

-

Khá

Đã thực hiện

-

TB

Đã thực hiện

-

Yếu


Chưa thực hiện

1.1

Kiểm tra mức độ nhận thức, sự quan tâm,

số lượng và đối tượng tham gia bồi dưỡng;






1.2

Kiểm tra nội dung bồi dưỡng phải là

những vấn đề hữu ích, thiết thực;







1.3

Kiểm tra phương pháp và hình thức bồi dưỡng GV phong phú và có tính hấp dẫn

cao;






1.4

Kiểm tra cơ sở vật chất, điều kiện phục vụ

công tác bồi dưỡng GV;






1.5

Kiểm tra mức độ tích cực của GV trong

hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.






1.6

Kiểm tra đánh giá năng lực của giáo viên

sau quá trình bồi dưỡng.






Câu 9: Thầy, cô hãy cho ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên tại đơn vị mình.


TT


Các yếu tố ảnh hưởng

Ý kiến

Rất ảnh

hưởng

Ảnh hưởng

Phân vân

Ảnh hưởng

ít

Không ảnh

hưởng

1.1

Năng lực quản lí của Hiệu trưởng






1.2

Trình độ chuyên môn và năng lực

của GV






1.3

Nhận thức của giáo viên về công

tác tư vấn hướng nghiệp






1.4

Chất lượng đội ngũ giáo viên cốt

cán.






1.5

Hệ thống các văn bản chỉ đạo của

cấp trên về công tác tư vấn.






1.6

Môi trường làm việc






1.7

Sự phối hợp giữa Gia đình - Nhà

trường - Xã hội






Câu 10: Thầy, cô hãy cho ý kiến về thực trạng năng lực tư vấn hướng nghiệp hiện nay của đội ngũ giáo viên ở đơn vị mình công tác?


TT


Các yếu tố ảnh hưởng

Ý kiến

Rất ảnh hưởng

Ảnh hưởng

Phân vân

Ảnh hưởng ít

Không ảnh

hưởng


1.1

Năng lực hiểu và đánh giá đúng các năng lực của học sinh đang có nhu cầu chọn

nghề.







1.2

Năng lực tư vấn cho học sinh khám phá các lựa chọn

nghề nghiệp;







1.3

Khả năng theo sát các yêu cầu của thị trường

lao động.







1.4

Năng lực giúp đỡ học sinh xây dựng và phát triển các kế hoạch nghề nghiệp phù hợp

với bản thân.






PHỤ LỤC

(Dành cho CBQL và GV)


Để đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên các trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:

Câu 1: Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ cấp thiết của các biện pháp sau:



TT


Biện pháp

Mức độ

Rất cấp

thiết

Cấp

thiết

Không

cấp thiết


1

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng để lập kế

hoạch tổ chức bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên THCS





2

Huy động nguồn lực xây dựng lực lượng báo cáo viên bồi dưỡng cho giáo viên

THCS.





3

Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng theo hướng phát huy vai trò chủ thể của giáo viên THCS tham gia

bồi dưỡng





4

Xây dựng các chế độ hỗ trợ về tài chính, cơ sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên

THCS





5

Tăng cường kiểm tra, giám sát quá trình tổ chức bồi dưỡng và đánh giá kết quả bồi

dưỡng




Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 18/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí