Đánh Giá Của Cbql, Gv Về Mức Độ Thực Hiện Phương Pháp Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Môn Vật Lý Theo Chương Trình Gdpt 2018 Cho Giáo Viên Ở Các

Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018 cho giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai


STT


Phương pháp

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa

thực hiện


Tổng điểm


Điểm trung bình


Thứ bậc

Số lượn

g


%


Số lượng


%


Số lượng


%


1

PP thực hành cá nhân

hoặc theo nhóm


20


55,56


12


33,33


4

11,1

1


88


2,44


1


2

PP trải nghiệm thực

tế/thực hành/ thực tập


15


41,67


12


33,33


9

25,0

0


78


2,17


4


3


PP thuyết trình


20


55,56


9


25,00


7

19,4

4


85


2,36


2


4

PP Nêu vấn đề, thảo

luận theo nhóm


10


27,78


25


69,44


1


2,78


81


2,25


3


5


PP nghiên cứu tài liệu


6


16,67


22


61,11


8

22,2

2


70


1,94


5


Điểm TBC








2,23


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - 9

Nhận xét bảng 2.7:

Theo chương trình GDPT năm 2018 các phương pháp bồi dưỡng được quan tâm gồm bồi dưỡng liên tục, thường xuyên và tại chỗ. Trong đó các trường đã cụ thể hóa thành các phương pháp: thực hành cá nhân hoặc theo nhóm; trải nghiệm thực tế/thực hành/ thực tập; thuyết trình; Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm; nghiên cứu tài liệu. Các khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018 cho giáo viên ở các trường THPT ở mức trung bình, điểm

TBC đạt 2,23 điểm, tuy nhiên mỗi phương pháp khác nhau được đánh giá khác nhau, cụ thể:

Theo Các phương pháp được đánh giá ở mức cao đó là: 1,3 (điểm TB lần lượt là 2,44;2,36 điểm). Sở dĩ các phương pháp này đạt mức đánh giá cao là do Hiệu trưởng đã chỉ đạo các phương pháp như thực hành cá nhân hoặc theo nhóm (đạt 2,44 điểm, xếp thứ 1); phương pháp thuyết trình (đạt 2,36 điểm, xếp thứ 2), đây là phương pháp bồi dưỡng tận dụng ưu điểm về quy mô lớp đông, thực hiện nhóm hoặc cá nhân là có thể kiểm soát được nên được GV đánh giá cao, bên cạnh đó báo cáo viên bao quát toàn bộ người tham gia nên thường sử dụng phổ biến. Khi phỏng vấn CBQL chúng tôi được biết: “Nhà trường cũng đặt vấn đề với các báo cáo viên về công tác lựa chọn phương pháp bồi dưỡng, do đặc thù vùng miền nên GV miền núi có sự chênh lệch nhất định với GV miền xuôi, do đó các báo cáo viên cần lựa chọn phương pháp phù hợp theo cả quy mô lớp BD đông người”.

Các phương pháp còn lại là 2,3,5 đạt mức đánh giá trung bình (điểm lần lượt là: 2,17;2,25;1,94). Nguyên nhân là do một bộ phận GV tham gia bồi dưỡng có sức ỳ, tham gia BD là vì yêu cầu của trường để đủ chỉ tiêu và hoàn thành nhiệm vụ, một số phương pháp như nghiên cứu tài liệu hạn chế, do hiện nay các trường trên địa bàn chưa có đủ phòng tự đọc,nghiên cứu riêng cho GV, phòng thí nghiệm riêng cho GV tự học,...Ý kiến phỏng vấn sâu của GV cho biết: “Một số phương pháp báo cáo viên trình bày làm thay đổi không khí lớp bồi dưỡng tuy nhiên theo sự áp đặt của phòng, Sở, đôi lúc chưa diễn biến theo đặc điểm GV vùng miền, các phương pháp như tự nghiên cứu bồi dưỡng còn chưa chú trọng, nguyên nhân một phần nhà trường chưa trang bị đầy đủ tài liệu, cơ sở vật chất như phòng đọc thư viện, phòng máy tính, phòng thí nghiệm, thực hành,...”.

* Về hiệu quả thực hiện

Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL, GV về hiệu quả thực hiện phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018 cho giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai


STT


Phương pháp

Thường

xuyên


Thỉnh thoảng

Chưa thực

hiện


Tổng điểm


Điểm trung bình


Thứ bậc

Số

lượng


%

Số

lượng


%

Số

lượng


%


1

PP thực hành cá

nhân hoặc theo nhóm


16


44,44


17


47,22


3


8,33


85


2,36


2


2

PP trải nghiệm

thực tế/thực hành/ thực tập


15


41,67


18


50,00


3


8,33


84


2,33


3

3

PP thuyết trình

20

55,56

11

30,56

5

13,89

87

2,42

1


4

PP Nêu vấn đề, thảo luận theo

nhóm


14


38,89


17


47,22


5


13,89


81


2,25


4


5

PP nghiên cứu tài

liệu


10


27,78


19


52,78


7


19,44


75


2,08


5


Điểm TBC








2,29


Nhận xét bảng 2.8:

Các khách thể khảo sát đều đánh giá hiệu quả thực hiện các phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018 cho giáo viên ở các trường THPT ở mức trung bình, điểm TBC đạt 2,29 điểm, tuy nhiên mỗi phương pháp khác nhau được đánh giá khác nhau, cụ thể:

Các phương pháp được đánh giá ở mức hiệu quả cao đó là: 1,3 (điểm TB lần lượt là 2,36; 2,42 điểm). Các phương pháp này có kết quả cao là do hiệu trưởng chỉ đạo theo tình hình thực tế về điều kiện cơ sở vật chất cho bồi dưỡng, phương án xây dựng về báo cáo viên cho bồi dưỡng và đặc điểm GV dạy môn vật lý tại các trường trên địa bàn. Các phương pháp còn lại là 2,3,5 đạt mức đánh giá mức hiệu quả trung bình (điểm lần lượt là: 2,33;2,25;2,08). Nguyên nhân là do nhà trường không có nhiều kinh phí bố trí cho việc học tập, thăm quan của GV, mỗi chương trình BD trường chỉ cán bộ cốt cán tham gia thực tế và cán bộ cốt cán này đi BD trên tỉnh hoặc liên tỉnh. Bên cạnh đó, các nguồn lực cho xây dựng phòng thực hành, phòng máy tính, phòng BD riêng chưa bố trí được kinh phí, để biết sâu hơn chúng tôi phỏng vấn cô Đồng Thanh M - CBQL trường PTDT nội trú THCS&THPT Bảo Yên chia sẻ: “Quả thực chúng tôi chỉ lựa chọn được 1-2 giáo viên cốt cán tham gia thực tế các đơn vị liên kết tại thành phố hoặc liên tỉnh vì số lượng GV tổ chuyên môn không nhiều, cử luân phiên tham gia BD nên hạn chế quy mô tham gia, kinh phí hạn chế nên chỉ thực hiện phương pháp BD căn bản”.

Tóm lại, qua đánh giá của khách thể cho thấy mức độ thực hiện và hiệu quả phương pháp của bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018 cho giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai ở mức trung bình. Trong thời gian tới hiệu trưởng cần chỉ đạo phối hợp và tăng cường nhiều phương pháp nhằm đa dạng hóa phương pháp, tránh tẻ nhạt trong hoạt động BD cho GV dạy vật lý trường THPT.

2.3.4. Hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018 cho giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Nhằm đánh giá các hình thức của bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018 cho giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, chúng tôi sử dụng câu hỏi số câu hỏi 8 (phụ lục

1) về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện. Kết quả như sau:

* Về mức độ thực hiện

Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018 cho giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai


STT


Hình thức

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa thực

hiện


Tổng điểm

Điểm trung bình


Thứ bậc

Số

lượng

%

Số

lượng

%

Số

lượng

%


1

Bồi dưỡng bằng hình thức kèm cặp, giúp đỡ, tăng cường trao đổi, sinh hoạt chuyên môn và dự giờ

thăm lớp


22


61,11


9


25,00


5


13,89


89


2,47


1

2

Bồi dưỡng tập trung

19

52,78

13

36,11

4

11,11

87

2,42

3

3

Bồi dưỡng tại chỗ

21

58,33

10

27,78

5

13,89

88

2,44

2

4

Bồi dưỡng từ xa

8

22,22

23

63,89

5

13,89

75

2,08

5

5

Tự bồi dưỡng

11

30,56

22

61,11

3

8,33

80

2,22

4


Điểm TBC








2,33


Nhận xét bảng 2.9:

Các khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện các hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018 cho giáo viên ở các trường THPT ở mức trung bình, điểm TBC đạt 2,33 điểm, tuy nhiên mỗi hình thức khác nhau được đánh giá khác nhau, cụ thể:

Các hình thức được đánh giá ở mức cao đó là: 1, 2, 3 (điểm TB lần lượt là 2,47; 2,42; 2,44 điểm). Sở dĩ các hình thức này đạt mức đánh giá cao là do Hiệu trưởng đã chỉ đạo kiểm soát hình thức theo cách thức trực tiếp đến chuyên môn của GV và tiết kiệm được thời gian nhất cho GV, chúng tôi thực hiện phỏng vấn sâu cô Đỗ Thị A - GV trường THPT số 3 Bảo Yên cho biết: “Tổ chuyên môn thường bố trí lịch dự giờ để chúng tôi đánh giá thực trạng về năng lực dạy học của GV tại tổ và đồng thời chỉ ra được hạn chế mà GV đang mắc

phải để giúp đỡ GV, ngoài ra chúng tôi còn được cử tham gia bồi dưỡng tập trung tại Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT tùy đợt”.

Các hình thức còn lại là 4,5 đạt mức đánh giá trung bình (điểm lần lượt là: 2,08; 2,22). Hoạt động bồi dưỡng từ xa là một thách thức đối với trường bởi vì dạy học môn vật lý theo chương trình GDPT mới đòi hỏi GV có sự tổng hòa kiến thức, các khía cạnh đánh giá HS đầy đủ và toàn diện nên hiệu trưởng chỉ đạo các GV cần thực hiện chủ yếu là tại chỗ hoặc qua GV cốt cán được chọn lựa. Năng lực tự bồi dưỡng khó khăn vì trường chưa đủ nguồn lực (tài chính, tài liệu, cơ sở vật chất) cho việc tổ chức tự bồi dưỡng.

* Về hiệu quả thực hiện

Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL, GV về hiệu quả thực hiện hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018‌

cho giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai



STT


Hình thức

Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa thực

hiện


Tổng điểm

Điểm trung bình


Thứ bậc

Số

lượng

%

Số

lượng

%

Số

lượng

%


1

Bồi dưỡng bằng hình thức kèm cặp, giúp đỡ, tăng cường trao đổi, sinh hoạt chuyên môn và dự

giờ thăm lớp


20


55,56


12


33,33


4


11,11


88


2,44


1

2

Bồi dưỡng tập trung

18

50,00

13

36,11

5

13,89

85

2,36

3

3

Bồi dưỡng tại chỗ

20

55,56

10

27,78

6

16,67

86

2,39

2

4

Bồi dưỡng từ xa

14

38,89

17

47,22

5

13,89

81

2,25

4

5

Tự bồi dưỡng

9

25,00

19

52,78

8

22,22

73

2,03

5


Điểm TBC








2,29


Nhận xét bảng 2.10:

Các khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện các hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018 cho giáo viên ở các trường THPT ở mức trung bình, điểm TBC đạt 2,29 điểm, tuy nhiên mỗi hình thức khác nhau được đánh giá khác nhau, cụ thể:

Các hình thức được đánh giá ở mức hiệu quả cao đó là: 1,2,3 (điểm TB lần lượt là 2,44;2,36;2,39 điểm). Sở dĩ các hình thức này có kết quả cao là do Hiệu trưởng chỉ đạo sát sao việc thực hiện hình thức bồi dưỡng, vừa tiết kiệm thời gian, kinh phí và hiệu quả. Khi phỏng vấn CBQL chúng tôi ghi nhận: “Thông qua sự kèm cặp của báo cáo viên, GV cốt cán, tổ trưởng chuyên môn mà các GV dạy môn vật lý có cơ hội đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân; thêm vào đó bồi dưỡng theo cụm trường hoặc tại Phòng GD&ĐT huyện đem lại hiệu quả, các trường có cơ hội trao đổi chuyên môn với nhau, cùng nhau tìm ra hạn chế khi GV lên lớp gặp phải tình huống khó khăn, từ đó báo cáo viên có định hướng giải quyết cho ý kiến đó”. Các hình thức còn lại là 4,5 đạt mức đánh giá trung bình (điểm lần lượt là: 2,25; 2,03). Khi thực hiện phỏng vấn sâu thầy Chu Quốc T - GV trường THPT số 1 Bảo Yên chia sẻ “Do quy mô các đợt bồi dưỡng là khá đông, nhất là khi học tập trung, nguồn lực không đảm bảo về phòng thực hành, cách thức tự học chưa đảm bảo BD vì đây là chương trình mới, đòi hỏi có sự tương tác trực tiếp của GV với báo cáo viên nên bồi dưỡng từ xa khó khăn; cơ sở hạ tầng thông tin chưa đảm bảo nên khai thác tài liệu qua internet tại trường hạn chế”.

Như vậy, qua đánh giá của khách thể cho thấy mức độ thực hiện và hiệu quả của hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018 cho giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai ở mức trung bình. Trong thời gian tới hiệu trưởng cần chỉ đạo thêm đa dạng hình thức bồi dưỡng như từ xa hay tự học nhằm giúp GV chủ động tìm kiếm tài liệu nghiên cứu.

2.3.5. Các điều kiện hỗ trợ bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018 cho giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Nhằm đánh giá các điều kiện hỗ trợ bồi dưỡng năng lực dạy học môn Vật lý theo chương trình GDPT 2018 cho giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, chúng tôi sử dụng câu hỏi số câu hỏi 9 (phụ lục 1) về hiệu quả phối hợp các lực lượng. Kết quả như sau:

Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 13/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí