BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Lưu Quý Phụng
QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập của học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh - 2
- Cơ Sở Lý Luận Về Quản Lý Ứng Dụng Cntt Trong Học Tập Của Học Sinh Ở Các Trường Tiểu Học.
- Ứng Dụng Cntt Trong Học Tập Của Học Sinh Tiểu Học
Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.
Thành phố Hồ Chí Minh – 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Lưu Quý Phụng
QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ VĂN LIÊN
Thành phố Hồ Chí Minh – 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Kết quả của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình
nào.
Tác giả luận văn
Lưu Quý Phụng
đến:
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cám ơn chân thành nhất
TS. Hồ Văn Liên đã rất nhiệt tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tận
tâm cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài “Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh”.
Quý Thầy, Cô chuyên ngành Quản lí giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài của mình.
Tác giả luận văn
Lưu Quý Phụng
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC. 8
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 8
1.1.1 Trên thế giới 8
1.1.2. Ở Việt Nam 11
1.2. Các khái niệm 14
1.2.1. Ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh tiểu học 14
1.2.2. Quản lý ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh tiểu học 18
1.3. Hoạt động ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh tiểu học ở trường TH 20
1.3.1. Mục tiêu nhiệm vụ học tập có ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập 20
1.3.2. Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập cho HS TH21
1.3.3. Hình thức phương pháp học tập có ứng dụng công nghệ thông tin của HS TH 22
1.3.4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập có ứng dụng CNTT trong học tập
…………………………………………………………………………...25
1.4. Quản lí ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh tiểu học ở trường tiểu học 26
1.4.1. Phân cấp quản lí ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh tiểu học ở trường tiểu học 26
1.4.2. Quản lý nội dung có ứng dụng CNTT trong học tập cho HSTH 28
1.4.3. Quản lý kế hoạch học tập có ứng dụng CNTT của HS 29
1.4.4. Quản lý hình thức, phương pháp học tập có ứng dụng CNTT của HS 30
1.4.5. Quản lý ứng dụng CNTT trong chuẩn bị bài học của HS 30
1.4.6. Quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả ứng dụng CNTT trong học tập của HS 31
1.5. Các yếu tố ảnh huởng đến quản lí ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh ở các trường tiểu học 32
1.5.1. Những yếu tố chủ quan 32
1.5.2. Những yếu tố khách quan 34
Tiểu kết Chương 1 36
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... 38 2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 38
2.1.1. Khái quát về vị trí địa lí hành chánh của huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh 38
2.1.2. Khái quát về quy mô cấp học 39
2.1.3. Khái quát về chất lượng giáo dục 39
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng 43
2.2.1. Mục đích khảo sát 43
2.2.2. Nội dung khảo sát 43
2.2.3. Phương pháp 43
2.3. Thực trạng ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh tiểu học ở trường TH 44
2.3.1. Thực trạng hoạt động xây dựng kế hoạch có ứng dụng CNTT cho học sinh 44
2.3.2. Thực trạng tổ chức các hình thức học tập có ứng dụng CNTT cho HS 49
2.3.3. Thực trạng tổ chức thực hiện các phương pháp học tập có ứng dụng CNTT của HS 53
2.3.4. Thực trạng ứng dụng CNTT trong chuẩn bị bài học của HS 56
2.3.5. Thực trạng kiểm tra đánh giá ứng dụng CNTT trong học tập của HS
…………………………………………………………………………...60
2.4. Thực trạng quản lí ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh tiểu học ở trường tiểu học 63
2.4.1. Phân cấp quản lí hoạt động ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh ở trường tiểu học 63
2.4.2. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch có ứng dụng CNTT cho HS
................................................................................................................... 65
2.4.3. Thực trạng quản lý triển khai nội dung có ứng dụng CNTT cho HS 68
2.4.4. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong chuẩn bị bài học của HS 73
2.4.5. Thực trạng quản lý kế hoạch học tập có ứng dụng CNTT của HS. 77
2.4.5. Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả ứng dụng CNTT trong học tập của HS 80
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động có ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập của học sinh 84
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lí ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh tiểu học ở trường tiểu học huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh 85
2.6.1. Mặt mạnh 85
2.6.2. Mặt yếu 86
2.6.3. Nguyên nhân 87
Tiểu kết Chương 2 89
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 91
3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp 91
3.1.1. Cơ sở pháp lí 91
3.1.2. Cơ sở thực tiễn 92
3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 93
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 93
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 94
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 95
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển ổn định của nhà trường 95
3.3. Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh ở các trường thuộc huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh 96
3.4. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 116
3.4.1. Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm 116
3.4.2. Cách thức mã hóa và xử lý kết quả khảo sát 117
3.5. Mối liên hệ giữa các biện pháp 137
Tiểu kết Chương 3 140
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO 148
PHỤ LỤC