Thực Trạng Quản Lý Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Hoạt Động Học Của Học Sinh

Kết quả bảng 2.9 cho thấy: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên đã được đánh giá ở mức khá, tuy nhiên sự đánh giá giữa đối tượng CBQL và giáo viên vẫn còn khoảng cách là 0,26. Ở một số nội dung vẫn còn sự chênh lệch giữa đánh giá CBQL và giáo viên tương đối lớn: nội dung “Tổ chức xây dựng và phổ biến chuẩn đánh giá đối với giờ dạy có ứng dụng CNTT” có sự chênh lệch 0,68; nội dung “Xây dựng quy định, yêu cầu riêng cho giáo án có ứng dụng CNTT, giáo án điện tử” có sự chênh lệch là 0,28. Nội dung đã được cả CBQL và giáo viên đánh

giá ở mức cao nhất và có điểm trung bình lần lượt là X = 3,43; X = 3,23.

Các nội dung: “Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT của Tổ chuyên môn”, “Tổ chức hội giảng, hội thảo chuyên đề “ứng dụng CNTT trong đổi mới PPDH”, “Chỉ đạo, khuyến khích việc sử dụng phần mềm dạy học” đều được CBQL và giáo viên

đánh giá ở mức trên khá ( X>3). Điều đó khẳng định các nhà trường đã rất chú trọng tới những vấn đề này trong việc thực hiện các nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên. Tuy nhiên các nội dung: “Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên”; “Tổ chức kiểm tra, dự giờ định kỳ, đột xuất rút kinh nghiệm các giờ dạy có ứng dụng CNTT”, “Chỉ đạo sử dụng CNTT trong cải tiến nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá” chỉ được đánh ở mức trung bình. Riêng đối với nội dung “Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT trong

học tập, tự học” được CBQL và giáo viên đều đánh giá ở mức thấp nhất ( X < 2) điều đó có nghĩa là các trường chưa thực sự quan tâm và hướng tới đối tượng học sinh trong việc ứng dụng CNTT trong học tập và tự học.

Tiến hành dự giờ 02 tiết môn Tiếng Việt lớp 3 của cô giáo Nguyễn Thị H và 02 tiết môn Khoa học ở lớp 4 của cô giáo Đào Thị Minh C, trường PTDTBT Tiểu học Suối Lư và trường PTDTBT Tiểu học Keo Lôm, chúng tôi nhận thấy: Cả 4 tiết học các giáo viên đều sử dụng CNTT trong giảng dạy. Phần mềm các cô giáo sử dụng là Powerpoint, Violet. Nội dung bài giảng sinh động, có hình ảnh và video minh họa. Không khí lớp học khá sôi nổi; học sinh hang hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Tuy nhiên, trong phần thiết kế bài giảng, giáo viên sử dụng nhiều hiệu ứng nên một số học sinh bị phân tán bởi các hiệu ứng này.

Phần cuối giờ, giáo viên cung cấp địa chỉ đường link trang web để học sinh về tìm tài liệu học tập. Các cô giáo có làm mẫu trên máy tính các thao tác tìm kiếm để học sinh dễ hình dung.

Từ việc quan sát thông qua dự giờ kết hợp với kết quả điều tra trên phiếu hỏi cho thấy: Việc ứng dụng CNTT ở các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia trong phạm vi nghiên cứu được thực hiện khá tốt. Giáo viên thể hiện thái độ chủ động trong thiết kế giáo án điện tử. Điều này cho thấy ý thức trách nhiệm cao của đội ngũ giáo viên đối với hoạt động giảng dạy.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn


2.3.4. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động học của học sinh

Bảng 2.10. Kết quả đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập của học sinh



STT


Nội dung

CBQL


Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

X

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

X

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Tổ chức giáo dục cho học sinh nắm vững kế hoạch ứng dụng CNTT

trong dạy học của Nhà trường


2


14.3


2


14.3


3


21.4


7


50.0


1.93


7


11.7


8


13.3


14


23.3


31


51.7


1.85


2

Xây dựng quy định, yêu cầu riêng cho học sinh trong học tập có ứng

dụng CNTT


1


7.1


2


14.3


2


14.3


9


64.3


1.64


6


10.0


8


13.3


19


31.7


27


45.0


1.88


3

Tổ chức hướng dẫn cho học sinh những phương pháp ứng dụng CNTT trong học tập phù hợp với

điều kiện thực tiễn


4


28.6


3


21.4


4


28.6


3


21.4


2.57


14


23.3


17


28.3


15


25.0


14


23.3


2.52

4

Tổ chức cho học sinh làm các bài

tập có ứng dụng CNTT

2

14.3

3

21.4

3

21.4

6

42.9

2.07

10

16.7

12

20.0

14

23.3

24

40.0

2.13

5

Tổ chức cho học sinh học trực

tuyến (E-Learning)

2

14.3

2

14.3

3

21.4

7

50.0

1.93

6

10.0

8

13.3

17

28.3

29

48.3

1.85

6

Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh

sử dụng sách giáo khoa điện tử

0

0.0

0

0.0

4

28.6

10

71.4

1.29

0

0.0

0

0.0

11

18.3

49

81.7

1.18


7

Tổ chức cho học sinh tìm kiếm các tài liệu, phần mềm, tiện ích hỗ trợ

học tập


2


14.3


2


14.3


2


14.3


8


57.1


1.86


11


18.3


14


23.3


15


25.0


20


33.3


2.27

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia huyện điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên - 9




STT


Nội dung

CBQL


Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

X

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

X

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

8

Chỉ đạo, hướng dẫn học sinh ứng

dụng CNTT trong tự học

2

14.3

4

28.6

5

35.7

3

21.4

2.36

7

11.7

8

13.3

12

20.0

33

55.0

1.82


9

Tổ chức các cuộc thi liên quan nội

dung ứng dụng CNTT trong học tập để khuyến khích học sinh


1


7.1


2


14.3


4


28.6


7


50.0


1.79


11


18.3


12


20.0


20


33.3


17


28.3


2.28


10

Thành lập các câu lạc bộ sử dụng CNTT thông tin vào học tập để học

sinh trao đổi kinh nghiệm


1


7.1


2


14.3


3


21.4


8


57.1


1.71


5


8.3


4


6.7


18


30.0


33


55.0


1.68


11

Động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể học sinh có thành tích tốt trong việc ứng dụng CNTT trong

học tập


1


7.1


1


7.1


4


28.6


8


57.1


1.64


5


8.3


6


10.0


15


25.0


34


56.7


1.70



X









1.89









1.76

Kết quả khảo sát bảng 2.10 cho thấy: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh ở các nhà trường đã được đánh giá ở mức dưới trung bình, sự đánh giá giữa đối tượng CBQL và giáo viên khá tương đồng, chứng tỏ nội dung này vẫn chưa được quan tâm nhiều.

Ở một số nội dung vẫn còn sự chênh lệch giữa đánh giá CBQL và giáo viên tương đối lớn: nội dung “Chỉ đạo, hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT trong tự học” có sự chênh lệch 0,54; nội dung “Tổ chức các cuộc thi liên quan nội dung ứng dụng CNTT trong học tập để khuyến khích học sinh” có sự chênh lệch là 0,50. Chỉ có hai nội dung “Tổ chức hướng dẫn cho học sinh những phương pháp ứng dụng CNTT trong học tập phù hợp với điều kiện thực tiễn” và “Tổ chức cho học sinh làm các bài tập có ứng dụng CNTT” được cả CBQL và giáo viên đều đánh trên mức

trung bình ( X >2).


Các nội dung khác hầu hết đều được đánh giá ở mức trung bình hoặc dưới trung bình. Đặc biệt nội dung tổ chức, hướng dẫn cho học sinh sử dụng sách giáo khoa điện tử thì vẫn chưa có đơn vị nào thực hiện vì đến thời điểm này vẫn chưa có trường nào được triển khai.

2.3.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn


Bảng 2.11. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học‌


STT


Nội dung

CBQL

GV

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu


X

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu


X

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Việc xây dựng CSVC, thiết bị về

CNTT đáp ứng yêu cầu nhà trường

4

28.6

5

35.7

3

21.4

2

14.3

2.79

20

33.3

18

30.0

13

21.7

9

15.0

2.82

2

Trang bị các phần mềm phục vụ

hoạt động dạy học

4

28.6

6

42.9

3

21.4

1

7.1

2.93

22

36.7

18

30.0

13

21.7

7

11.7

2.92

3

Quản lý việc đảm bảo các tài liệu,

sách, đĩa CD về CNTT

6

42.9

4

28.6

4

28.6

0

0.0

3.14

26

43.3

22

36.7

10

16.7

2

3.3

3.20

4

Quản lý việc sử dụng có hiệu quả

CSVC, thiết bị CNTT

6

42.9

6

42.9

1

7.1

1

7.1

3.21

27

45.0

15

25.0

16

26.7

2

3.3

3.12

5

Xây dựng các quy định, quy trình về

bảo quản CSVC, thiết bị CNTT

2

14.3

2

14.3

3

21.4

7

50.0

1.93

8

13.3

10

16.7

17

28.3

25

41.7

2.02


6

Xây dựng chính sách tạo điều kiện cho giáo viên tự trang bị máy tính, thiết bị CNTT, tự làm ra sản phẩm

CNTT phục vụ cho dạy học


1


7.1


3


21.4


3


21.4


7


50.0


1.86


7


11.7


10


16.7


16


26.7


27


45.0


1.95


7

Tổ chức các phong trào thi đua về sử dụng thiết bị CNTT, ứng dụng

CNTT trong dạy học


7


50.0


5


35.7


2


14.3


0


0.0


3.36


26


43.3


20


33.3


12


20.0


2


3.3


3.17


8

Đưa việc sử dụng, bảo quản CSVC,

thiết bị CNTT vào các tiêu chí thi đua của nhà trường


1


7.1


1


7.1


5


35.7


7


50.0


1.71


6


10.0


8


13.3


20


33.3


26


43.3


1.90



X









2.62









2.64


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Qua kết quả khảo sát bảng 2.11 cho thấy: Việc thực hiện quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học đã được đánh giá ở mức trung bình khá, chứng tỏ nội dung này đã được các nhà trường rất cố gắng tuy nhiên chưa có sự triển khai đồng bộ và rộng khắp vì giữa các nội dung có sự

chênh lệch lớn: CBQL có X max 3,36; X min 1,71 (chênh lệch 1,64), giáo viên có X max 3,20; X min 1,90 (chênh lệch tới 1,30).

Nhìn chung, giữa CBQL và giáo viên có sự đánh giá trong một nội dung không có sự chênh lệch nhiều, chênh lệch cao nhất là 0,19 và thấp nhất là 0,01. Có ba nội dung có sự đánh giá trên mức khá (>3) đó là nội dung “Quản lý việc đảm bảo các tài liệu, sách, đĩa CD về CNTT”; “Quản lý việc sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị CNTT”; “Tổ chức các phong trào thi đua về sử dụng thiết bị CNTT, ứng dụng CNTT trong dạy học”. Bên cạnh đó có 3 nội dung chỉ ở mức độ trung bình và dưới trung bình đó là: “Xây dựng các quy định, quy trình về bảo quản CSVC, thiết bị CNTT”; “Xây dựng chính sách tạo điều kiện cho giáo viên tự trang bị máy tính, thiết bị CNTT, tự làm ra sản phẩm CNTT phục vụ cho dạy học”; “Đưa việc sử dụng, bảo quản CSVC, thiết bị CNTT vào các tiêu chí thi đua của nhà trường” chứng tỏ việc xây dựng các qui định, quy trình bảo quản các thiết bị CNTT và xây dựng chính sách hỗ trợ giáo viên các trường vẫn còn yếu; đặc biệt việc đưa bảo quản, sử dụng CSVC và thiết bị CNTT vào tiêu chí thi đua còn ít các trường thực hiện nên chưa tạo được động lực cho giáo viên.

2.3.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn


Bảng 2.12. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia


STT


Nội dung

CBQL

GV

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

X

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

X

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Xây dựng kế hoạch về nội dung và tiêu chí kiểm tra, đánh giá của phòng giáo dục và đào tạo đối

với các trường học


6


42.9


6


42.9


2


14.3


0


0.0


3.29


25


41.7


22


36.7


13


21.7


0


0.0


3.20


2

Xây dựng kế hoạch về nội dung và tiêu chí kiểm tra, đánh giá của nhà trường đối với giáo

viên, học sinh


6


42.9


4


28.6


4


28.6


0


0.0


3.14


22


36.7


23


38.3


15


25.0


0


0.0


3.12


3

Việc tổ chức kiểm tra cấp huyện đối với các

trường học


5


35.7


6


42.9


2


14.3


1


7.1


3.07


18


30.0


21


35.0


10


16.7


11


18.3


2.77


4

Việc tổ chức kiểm tra

cấp huyện đối với các trường học


6


42.9


5


35.7


3


21.4


0


0.0


3.21


27


45.0


15


25.0


18


30.0


0


0.0


3.15


5

Việc tổ chức kiểm tra

cấp huyện đối với các trường học


5


35.7


6


42.9


3


21.4


0


0.0


3.14


24


40.0


23


38.3


13


21.7


0


0.0


3.18

6

Thực hiện công tác thi

đua, khen thưởng.

4

28.6

6

42.9

4

28.6

0

0.0

3.00

17

28.3

21

35.0

12

20.0

10

16.7


2.75



X

3.14

3.03

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/05/2022