Nhận Thức Của Cán Bộ Quản Lý, Giáo Viên Về Sự Cần Thiết Phải Ứng Dụng Của Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Ở Trường Tiểu Học Đạt Chuẩn

Ưu điểm của máy chiếu hắt là có thể sử dụng lại các phiên bản giấy trong nhưng số lượng máy chiếu hắt không nhiều, tỷ lệ máy chiếu trên mỗi một lớp học trong nhà trường là rất thấp.

- Máy chiếu đa năng: Một bộ máy chiếu đa năng + máy chiếu vật thể + một máy tính là một bộ thiết bị tương đối hoàn hảo cho việc tổ chức dạy học có ứng dụng CNTT một cách sinh động và hiệu quả. Bảng 2.2 cho thấy các trường đã đầu tư các trang thiết bị này nhưng còn rất hạn chế.

- Các phòng học bộ môn, phòng học đa năng

Trong các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia đều được thực hiện lắp đặt máy tính, máy chiếu cố định phục vụ cho việc tổ chức dạy học bằng giáo án điện tử. Tại một số trường, các phòng học bộ môn còn thiếu rất nhiều nên việc giảng dạy ứng dụng CNTT còn gây khó khăn cho giáo viên tham gia giảng dạy. Ngoài thời gian chuẩn bị bài dạy ở nhà, họ còn phải chuẩn bị phòng học có các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại nên dễ gây chán nản.

Qua bảng thống kê cơ sở vật chất và kiểm tra thực tế của các trường tiểu học trong toàn huyện có thể nhận định một cách khái quát như sau: Hiện nay các trường tiểu học đạt chuẩn tại huyện Điện Biên Đông đã có cơ sở vật chất phục vụ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học. Tuy nhiên số lượng và chất lượng các trang thiết bị còn chưa đồng đều giữa các trường trong huyện, tỷ lệ cơ sở vật chất trên số lớp của mỗi trường còn hạn chế. Đây là một khó khăn rất lớn cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT và dạy học như yêu cầu đặt ra.

2.2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết phải ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học ở trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia

Bảng 2.2. Đánh giá của CBQL, giáo viên về sự cần thiết ứng dụng CNTT trong dạy học‌

Đối tượng

Rất cần thiết

Cần thiết

Ít cần thiết

Không cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

CBQL

10

71,43

3

21,43

1

7,14

0

0

Giáo viên

34

56,67

18

30

6

10

2

3,33

Học sinh

145

80.5

25

13.9

10

5.6

0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia huyện điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên - 7

Căn cứ kết quả khảo sát bảng 2.2 cho cho thấy, đa số khách thể khảo sát (74.4%) đều đánh giá việc ứng dụng CNTT vào dạy học là cần thiết. Trong đó, CBQL có nhận thức cao đối với việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Có 92,86% CBQL cho rằng rất

cần thiết và cần thiết, mức độ ít cần thiết chỉ chiếm 7,14%, không có CBQL và học sinh nào cho rằng không cần thiết ( 0%). Tuy nhiên, vẫn còn 3.33% số giáo viên cho rằng việc ứng dụng CNTT vào dạy học là không cần thiết. Qua trao đổi với cán bộ quản lý (trưởng bộ môn), thầy Nguyễn Văn Hiểu trường tiểu học Nậm Pồ cho biết: “Ở trường tiểu học Nậm Pồ hiện nay vẫn còn một số ít giáo viên chưa tích cực ứng dụng CNTT vào dạy học; Việc ứng dụng đôi khi chưa thực sự hiệu quả. Đây thường là những giáo viên nhiều tuổi”.

Tóm lại, ứng dụng CNTT trong dạy học được hầu hết giáo viên nhận thức là một yêu cầu cần thiết. Đó là nhận thức đúng và là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên và thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường tiểu học.

2.2.3. Thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên

2.2.3.1. Đánh giá mức độ đạt được của giáo viên tiểu học về kĩ năng ứng dụng CNTT trong dạy học

Để đánh giá kết quả ứng dụng CNTT trong dạy học, trước hết phải đánh giá kĩ năng ứng dụng CNTT của đội ngũ giáo viên. Có 4 mức độ: Tốt, khá, trung bình và yếu với các tiêu chí cụ thể như sau:

Mức tốt: Giáo viên nắm chắc kiến thức về công nghệ thông tin, sáng tạo và thành thạo trong việc sử dụng các phần mềm tin học để thiết kế bài dạy, tìm kiếm tài liệu giảng dạy, hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT trong tìm kiếm tài liệu học tập.

Mức khá: Giáo viên nắm chắc kiến thức về CNTT, thành thạo trong việc vận dụng các phần mềm tin học trong thiết kế bài giảng, tìm kiếm tài liệu giảng dạy và hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT trong tìm kiếm tài liệu học tập, tuy nhiên tính sáng tạo chưa cao.

Mức trung bình: Giáo viên nắm được những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin; Biết ứng dụng các phần mềm tin học vào thiết kế bài dạy, tìm kiếm tài liệu và hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT trong tìm kiếm tài liệu học tập nhưng còn chậm, chưa thành thạo.

Mức yếu: Giáo viên nắm kiến thức về CNTT còn mơ hồ, chưa ứng dụng được các phần mềm tin học trong thiết kế bài dạy, tìm kiếm tài liệu và hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT trong tìm kiếm tài liệu học tập.

Từ các tiêu chí đánh giá này, chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng kĩ năng ứng dụng CNTT trong dạy học của đội ngũ giáo viên thông qua tìm hiểu tự đánh giá của giáo viên và qua ý kiến của cán bộ quản lý. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.3. Tự đánh giá của giáo viên về kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy học



TT


Nội dung

Mức độ đạt được (%)

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Kiến thức về CNTT và khả năng cập nhật kiến

thức về CNTT


14


23,34


21


35,00


21


35,00


4


6,14

2

Kỹ năng sử dụng máy tính

12

20,00

23

38.15

22

36,67

3

5,18

3

Kỹ năng khai thác và sử

dụng Internet

12

20,00

15

25,00

23

38,15

10

16,67

4

Kỹ năng khai thác và sử

dụng kho dữ liệu điện tử

17

28,33

17

28,33

21

35,00

5

8,33

5

Kỹ năng thiết kế và sử

dụng giáo án điện tử

14

23,33

16

26,66

20

33,33

10

16,67

6

Kỹ năng sử dụng phần

mềm dạy học

9

15,00

17

28,83

24

40,00

10

16,67


7

Kỹ năng sử dụng các thiết bị CNTT (Overhead, máy chiếu đa năng (Projector), máy in, máy quay phim, chụp hình kỹ thuật số…) vào các giờ dạy/nội dung

dạy học cụ thể


12


20,0


12


20,00


23


38,15


13


21,67

Theo tự đánh giá của 60 giáo viên thì kiến thức, khả năng cập nhật kiến thức về CNTT nhìn chung đạt mức độ khá và tốt (chiếm 58,34%), nhưng cũng còn một số lớn đạt mức độ trung bình (chiếm 35%), thậm chí vẫn còn giáo viên ở mức độ yếu (chiếm 6,14%). Trong từng nội dung, vẫn còn giáo viên ở mức độ yếu như: Kỹ năng khai thác và sử dụng Internet (chiếm 16,67%), kỹ năng thiết kế và sử dụng giáo án điện tử (chiếm 16,67%), kỹ năng sử dụng PMDH (chiếm 16,67%) và kỹ năng sử dụng các thiết bị CNTT vào các giờ dạy/nội dung dạy học cụ thể (chiếm 21,67%).

Khảo sát thông tin từ phiếu hỏi và quan sát giờ dạy của 07 giáo viên thuộc 07 trường trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy về cơ bản giáo viên đã có đánh giá đúng những biểu hiện kiến thức, kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường tiểu học, những nhận định đó phù hợp với các yêu cầu thực tiễn đối với giáo viên khi ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học hiện nay. Với việc tự đánh giá, nhìn chung kỹ năng của giáo viên chưa đồng đều, thậm chí vẫn còn giáo viên đạt ở mức độ yếu (chủ yếu ở những vùng khó khăn).

Để đảm bảo sự khách quan trong kết quả nghiên cứu, chúng tôi tiến hành khảo sát 14 cán bộ quản lý về kỹ năng ứng dụng CNTT của đội ngũ giáo viên tiểu học, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL về kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên‌

TT

Nội dung

Mức độ đạt được (%)

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Kiến thức về CNTT và khả năng cập nhật kiến thức về CNTT

5

(35.7%)

7

(50%)

2

(14.3%)

0

(0%)

2

Kỹ năng sử dụng máy tính

6

(42.9%)

5

(35.7%)

3

(21.4%)

0

(0%0

3

Kỹ năng khai thác và sử dụng Internet

5

(35.7%)

5

(35.7%)

4

(28.6%)

0

4

Kỹ năng khai thác và sử dụng kho dữ liệu điện tử

3

(21.4%)

5

(35.7%)

6

(42.9%)

0

(0%)

5

Kỹ năng thiết kế và sử dụng giáo án điện tử

5

(35.7%)

6

(42.9%)

3

(21.4%)

0

6

Kỹ năng sử dụng phần mềm dạy học

3

(21.4%)

7

(50%)

4

(28.6%)

0


7

Kỹ năng sử dụng các thiết bị CNTT (Overhead, máy chiếu đa năng (Projector), máy in, máy quay phim, chụp hình kỹ thuật số…) vào các

giờ dạy/nội dung dạy học cụ thể


3

(21.4%)


4

(28.6%)


7

(50%)


1

(7.1%)


Tổng

30.6

32.7

29.6

1.0

Kết quả bảng 2.4 cho thấy, có sự chênh lệc về kết quả đánh giá của CBQL và giáo viên về mức độ đạt được của kĩ năng ứng dụng CNTT trong dạy học song sự chênh lệch này không đáng kể. Cụ thể: 30.6% số giáo viên tự đánh giá khả năng ứng dụng CNTT và dạy học của bản thân ở mức trung bình, trong khi đó ý kiến đánh giá của CBQL là 29.6%. Từ kết quả nghiên cứu này cho thấy, giáo viên các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia đã ý thức rất rõ về khả năng ứng dụng CNTT của bản thân ở mức độ nào. Kết quả này có thể được xem là cơ sở để giáo viên tự lập kế hoạch học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho bản thân, đáp ứng mục tiêu về giáo dục và yêu cầu của trường chuẩn quốc gia.

2.2.3.2. Thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động giảng dạy của giáo viên

Đối với các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, một trong những yêu cầu đặt ra cho giáo viên là phải ứng dụng CNTT trong dạy học: Trong thiết kế bài dạy, trong thực hiện hoạt động giảng dạy. Qua điều tra về thực trạng ứng dụng CNTT trong

giảng dạy của giáo viên ở 7 trường tiểu học đạt chuẩn tại huyện Điện Biên Đông chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.5:

Bảng 2.5. Thực trạng ứng dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên


TT

Nội dung

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

I

Ứng dụng CNTT trong thiết kế

bài giảng









1

Phần mềm phổ biến










Microsoft word

31

51,67

13

21,67

9

15,00

7

11,67


Micrsoft Excel

13

21,67

11

18,33

11

18,33

25

41,67


Microsoft Power Point

11

18,33

9

15,00

11

18,33

29

48,33


E - Learning presenter

8

13,33

5

8,33

9

15,00

38

63,33

2

Phần mềm hỗ trợ










Violet

0

0

0

0

5

8,33

55

91,67


Unikey

31

51,66

11

18,33

9

15,00

9

15,00


Convert pdf to word và ngược lại

0

0

5

8,33

8

13,33

47

78,33

II

Ứng dụng CNTT trong thực

hiện bài giảng










Dùng máy chiếu

11

18,33

9

15,00

9

15,00

31

51,67


Dùng bảng thông minh

2

3,33

9

15,00

17

28,33

32

53,33


Dùng phần mềm dạy học

3

5,00

11

18,33

18

30,00

28

46,67


Các trang web

9

15,00

15

25,00

15

25,00

21

35,00

III

Ứng dụng CNTT trong kiểm

tra, đánh giá










Tổ chức thi giải Toán, Olympic

Tiếng Anh trên mạng Internet

18

13,33

13

21,67

15

25,00

14

23,33


Tạo đề thi

9

15,00

11

18,33

9

15,00

31

51,67


Tạo tập bài dạng trắc nghiệm

3

5,00

3

5,00

8

13,33

46

76,67

IV

Ứng dụng CNTT trong quản lý










Sử dụng phần mềm V.EMIS với các phân hệ quản lý: thời khóa

biểu, sổ điểm, thư viện,…


9


15,00


20


33,33


16


26,67


15


25,00

Kết quả bảng 2.5 cho thấy đa số giáo viên và cán bộ quản lý đều đánh giá việc ứng dụng CNTT vào dạy học của người giáo viên trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở mức yếu; Chỉ có một bộ phận nhỏ đánh giá ở mức khá và tốt. Cụ thể:

Về ứng dụng CNTT trong thiết kế bài giảng: Các phần mềm như Word, Excel, PowerPoint, về cơ bản được các giáo viên sử dụng thường xuyên, với mức độ khoảng 50% từ trung bình trở lên, nhưng với e- Learning (phần mềm Presenter) là chỉ có khoảng 36,66% từ trung bình trở lên; vẫn còn tới 41,67% Excel và 48,33% PowerPoint

số giáo viên sử dụng chưa thành thạo hoặc không biết sử dụng (loại yếu). Phần mềm hỗ trợ: Unikey có tới 85% đạt trung bình trở lên, nhưng còn phần mềm Violet (92,43%), Convert pdf to word và ngược lại (78,33%) chưa bao giờ sử dụng (loại yếu).

Về ứng dụng CNTT trong thực hiện bài giảng: Qua kết quả cho thấy 49,33% số giáo viên thường xuyên sử dụng máy chiếu Projector ở mức trung bình trở lên, có tới 51,67% còn lại là yếu; số giáo viên chưa sử dụng bảng thông minh tới 53,33%, dùng phần mềm dạy học còn yếu tới 46,67% và sử dụng trang Web yếu là 35%.

Về kết quả ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá học sinh: Số giáo viên trong các nhà trường tổ chức tham gia thi giải Toán, Olympic Tiếng Anh trên mạng Internet cho học sinh chỉ đạt 57,86% trung bình trở lên, còn lại tới 42,14% nhà trường không tham gia; số giáo viên không tạo đề thi và không tạo bài tập dạng trắc nghiệm chiếm tới trên 50%, công tác này còn yếu.

Về kết quả ứng dụng CNTT trong quản lý: Đa số CBQL và giáo viên trong các nhà trường thường xuyên sử dụng phần mềm V.EMIS với các phân hệ quản lý: thời khóa biểu, sổ điểm, thư viện, chiếm tới 75% từ trung bình trở lên.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên

2.3.1. Thực trạng xây dựng và tổ chức kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

2.3.1.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Để đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia huyện Điện Biên Đông tác giả đã tiến hành điều tra 14 CBQL và 60 GV theo các 4 mức độ: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu.

Việc phân loại mức độ đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học của các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia huyện Điện Biên Đông được xác định căn cứ trên tính tổng điểm các mức và điểm trung bình cộng, sau đó xếp theo thứ bậc để đánh giá mức độ đạt được của mỗi nội dung. Cụ thể:

Nội dung khảo sát được đánh giá phân khoảng như sau: Mức tốt : X = 3,27 -> 4;

Mức khá : X = 2,2 -> 3,26;

Mức trung bình : X = 1,76 -> 2,51

Tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra (phát phiếu hỏi) trưng cầu ý kiến 14 CBQL và 60 GV của nhà trường, bằng câu hỏi 7 thuộc phụ lục 1 và 2. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.6.


Bảng 2.6. Thực trạng xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học



STT


Nội dung

CBQL

GV

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


X

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


X

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Thiết lập mục tiêu ứng dụng

CNTT trong dạy học

6

42.9

5

35.7

3

21.4

0

0.0

3.21

24

40.0

19

31.7

14

23.3

3

5.0

3.07


2

Nắm vững kế hoạch của Sở,

Phòng GD&ĐT về ứng dụng CNTT trong dạy học


6


42.9


4


28.6


4


28.6


0


0.0


3.14


19


31.7


24


40.0


17


28.3


0


0.0


3.03


3

Kế họach xây dựng website, trang

bị phần mềm, cơ sở dữ liệu phục vụ ứng dụng CNTT


5


35.7


3


21.4


5


35.7


1


7.1


2.86


18


30.0


23


38.3


11


18.3


8


13.3


2.85


4

Xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho

cán bộ, giáo viên


0


0


4


28.6


5


35.7


5


35.7


1.93


9


15.0


10


16.7


20


33.3


21


35.0


2.12


5

Xây dựng kế hoạch đảm bảo CSVC cho ứng dụng CNTT trong

dạy học


3


21.4


6


42.9


4


28.6


1


7.1


2.79


14


23.3


18


30.0


24


40.0


4


6.7


2.70


6

Xác định nội dung, hình thức, phương pháp ứng dụng CNTT

trong dạy học


2


14.3


5


35.7


1


7.1


6


42.9


2.21


8


13.3


18


30.0


26


43.3


8


13.3


2.43

7

Tính khoa học thực tiễn và khả thi

của kế hoạch

4

28.6

3

21.4

2

14.3

5

35.7

2.43

16

26.7

4

6.7

24

40.0

16

26.7

2.33


8

Hướng dẫn giáo viên xây dựng và triển khai kế hoạch ứng dụng

CNTT trong dạy học


6


42.9


4


28.6


3


21.4


1


7.1


3.07


18


30.0


17


28.3


17


28.3


8


13.3


2.75



X









2.71









2.66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Kết quả bảng 2.6 cho thấy: Nhìn chung, mức độ đánh giá tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa nhau: Chênh lệch lớn nhất giữa đánh giá của CBQL và giáo viên ( X max là 0,32) đối với nội dung “Hướng dẫn

giáo viên xây dựng và triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học”. Đối với

nội dung “Kế họach xây dựng website, trang bị phần mềm, cơ sở dữ liệu phục vụ ứng


dụng CNTT” có sự chênh lệch nhỏ nhất giữa đánh giá CBQL và giáo viên ( X min là 0,01). Nội dung “Thiết lập mục tiêu ứng dụng CNTT trong dạy học” và “Nắm vững kế hoạch của Sở, Phòng GD&ĐT về ứng dụng CNTT trong dạy học” được đánh giá có

điểm trung bình X >3 chứng tỏ các nhà trường đã làm rất tốt hai nội dung này.


Nội dung “Xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho cán bộ, giáo viên” được CBQL và giáo viên các trường đánh giá mức độ thực hiện yếu nhất với điểm trung bình lần lượt là 1,93 và 2,12 (đạt ở mức trung bình). Các nội dung còn lại được đánh giá ở mức trên 2,21 (trên mức trung bình) từ đó thể hiện sự cố gắng của CBQL trong việc xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học tuy nhiên cần phải có cách thức thực hiện chặt chẽ và sâu sắc hơn nữa.

2.3.1.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Xem tất cả 132 trang.

Ngày đăng: 21/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí