Công Tác Tuyển Dụng, Sử Dụng Đội Ngũ Giáo Viên Mầm Non Huyện Bình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh‌


Kết quả phân tích tương quan cho thấy cho thấy đối với nhóm CBQL ở cả 5 nội dung không có sự khác biệt giữa các trường (mức ý nghĩa từ 0,109 - 0,678 > 0,1). Mức ý nghĩa thông qua phân tích tương quan của nhóm GV ở nội dung 1,3,4 (mức ý nghĩa từ 0,574 - 0,739 > 0,1) thì không thấy có sự khác biệt giữa các trường. Tuy nhiên nội dung 2,5 lại có sự khác biệt với độ tin cậy lên đến 95% (mức ý nghĩa là 0,023; 0,045 <0,05).

Thực trạng này cho thấy các trường quan tâm chất lượng, số lượng ĐNGV, việc phân tích đánh giá thực trạng giáo viên. Tuy nhiên, do số lượng giáo viên tuyển dụng chưa đáp ứng yêu cầu của kế hoạch đề ra nên các trường hiện nay đều thiếu giáo viên. Điều này cũng ảnh hưởng đến việc phân tích, đánh giá thực trạng giáo viên hiện nay.

Nội dung “Quy hoạch đội ngũ giáo viên đảm bảo về số lượng” và “Quy hoạch đội ngũ giáo viên đảm bảo về cơ cấu(trinh độ, tuổi, giới tính,…)” được đánh giá ở mức độ “ Tốt” là 95,2%, “Khá” là 4,8%, Điều này cho thấy các trường có sự quan tâm đến việc xây dựng các loại kế hoạch phát triển ĐNGVMN theo tiếp cận CNN. Để công tác phát triển ĐNGV đạt hiệu quả thì hiệu trưởng tiếp tục quan tâm đáp ứng đủ số lượng và cơ cấu hợp lý để giảm tải công việc, áp lực cho ĐNGV tạo tâm thế thoải mái thúc đẩy công tác phát triển ĐNGV đạt hiệu quả cao.

2.4.3. Công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh‌

2.4.3.1. Công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

Việc tuyển chọn GVMN là quá trình tuyển mộ và lựa chọn GVMN theo nhu cầu và định mức biên chế. Việc tuyển chọn GVMN theo tiếp cận chuẩn nghề nghiệp phải gắn với kế hoạch chiến lược của nhà trường. Đây là một nội dung quan trọng trong việc phát triển ĐNGV. Qua khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn tác giả thu được kết quả về công tác tuyển chọn ĐNGV tại 7 trường mầm non được khảo sát thể hiện qua bảng sau:


Bảng 2.10. Thực trạng tuyển dụng đội ngũ giáo viên mầm non‌



Nội dung

CBQL đánh giá


Sig

Giáo viên đánh giá


Sig

Tốt

Khá

Đạt

Chưa

đạt

Tốt

Khá

Đạt

Chưa

đạt

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

1

20

95,2

1

4,8

0

0

0

0

0,463

151

98,7

2

1,3

0

0

0

0

0,405

2

21

100,0

0

0

0

0

0

0


152

99,3

1

0,7

0

0

0

0

0,357

3

13

85,7

3

14,3

5

0

0

0

0,109

125

88,2

18

11,8

10

0

0

0

0,000

4

20

95,2

1

4,8

0

0

0

0

0,463

152

99,3

0

0

0

0

1

0,7

0,161

5

20

95,2

1

4,8

0

0

0

0

0,463

152

99,3

1

0,7

0

0

0

0

0,161

6

20

95,2

1

4,8

0

0

0

0

0,463

149

97,4

4

2,6

0

0

0

0

0,392

7

20

95,2

1

4,8

0

0

0

0

0,463

150

98,0

3

2,0

0

0

0

0

0,191

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

Quản lí phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp - 10

Kết quả thống kê từ (bảng 2.10) cho thấy tất cả các nội dung liên quan đến công tác tuyển chọn ĐNGVMN đều được CBQL và GV đánh giá ở mức độ “ tốt” đạt từ 85,7% - 100% và khá đạt từ 4,8% - 14,3%.

Với mức ý nghĩa từ 0,000 < 0,01 ở nội dung 2 trong kết quả phân tích tương quan của thực trạng tuyển dụng đội ngũ giáo viên mầm non ta thấy được ở nhóm CBQL có sự khác biệt giữa các trường cùng độ tin cậy là 9,5%. Ở các nội dung 1,3,4,5,6 lại chưa thấy sự khác biệt giữa các trường với mức ý nghĩa từ 0,109 - 0,463 > 0,1. Còn trong nhóm GV qua kết quả phân tích thì nội dung 1,2,4,5,6 với mức ý nghĩa từ 0, 161 - 0,405 > 0,1) không thẻ hiện sự khác biệt giữa các trường, chỉ ở nội dung 3 mức ý nghĩa 0,000 < 0,01 thì có sự khác biệt giữa các trường đạt đến 95% độ tin cậy.

Nghiên cứu hồ sơ thực tế cho thấy trong những năm qua công tác tuyển dụng giáo viên nói chung và tuyển dụng giáo viên Mn nói riêng được thực hiện đảm bảo theo quy định. Tuy nhiên các trường chưa thực hiện tốt việc xác định tiêu chí tuyển chọn giáo viên. Và thực tế các tiêu chí tuyển chọn giáo viên là căn cứ vào các quy định của cấp trên. Do đó, để công tác phát triển ĐNGV theo CNNGV đạt hiệu quả thì các trường cần căn cứ vào tình hình thực tế, căn cứ vào các tiêu chí của Chuẩn NNGVMN để tham mưu với cấp lãnh đạo nội dung tuyển chọn rõ ràng, cụ thể theo


vị trí công việc và theo nhiệm vụ phát triển của nhà trường. Ngoài ra, nội dung thử việc và tiếp nhận giáo viên cũng nên thực hiện công bằng và khách quan.

2.4.3.2. Công tác sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

Nhằm đánh giá thực trạng sử dụng ĐNGVMN huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi tiến hành trưng cầu ý kiến 174 CBQL và GV của Phòng GD&ĐT và 7 trường MN công lập trên địa bàn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh và kết hợp với phương pháp phỏng vấn, kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.11.

Bảng 2.11. Thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên‌



Nội dung

CBQL đánh giá


Sig

Giáo viên đánh giá


Sig

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

1

20

95,2

1

4,8

0

0

0

0

0,463

151

98,7

2

1,3

0

0

0

0

0,034

2

18

85,7

1

4,8

2

9,5

0

0

0,227

127

83,0

12

7,8

14

9,2

0

0

0,000

3

19

90,5

1

4,8

1

4,8

0

0

0,000

148

96,7

2

1,3

3

2,0

0

0

0,000

4

21

100,0

0

0

0

0

0

0

0,542

148

96,7

3

2,0

2

1,3

0

0

0,001

5

19

90,5

1

4,8

1

4,8

0

0

0,542

147

96,1

3

2,0

3

2,0

0

0

0,000

Về thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên MN huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh được khảo sát thông qua bảng 2.11 ta thấy ở nhóm GV đánh giá về nội dung “ Nhà trường bố trí GV đúng chuyên môn đào tạo” đạt tỉ lệ cao nhất 98,7% với mức ý nghĩa 0,034 < 0,1 cho thấy có sự khác biệt giữa các trường có độ tin cậy 90%. Và các nội dung còn lại đạt tỉ lệ khá cao từ 83% - 96,7% và với nhóm CBQL cũng đạt tỷ lệ cao 85.7% - 100% tuy nhiên chưa thấy có sự khác biệt giữa các trường với nhau .

Qua phỏng vấn ý kiến của CBQL trong thời gian qua, Phòng GD & ĐT huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ đạo các trường MN công lập bố trí GV theo đúng chuyên môn đào tạo, thực hiện phân công công việc rõ ràng, phù hợp, xây dựng đội ngũ GV nòng cốt, đảm bảo quy trình bổ nhiệm GV vào các vị trí chủ chốt của nhà trường. Tuy nhiên, việc phân công công việc chưa rõ ràng, chưa phù hợp theo chỉ đạo chung của ngành MN.


2.4.4. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh‌

Luật Giáo dục (Điều 15,Chương I) cũng nêu rõ: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học. Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có chính sách bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện nhiệm vụ của mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học”. Điều này càng đúng đối với đội ngũ GVMN khi đối tượng của đội ngũ giáo viên này là những trẻ em mới bước đầu nhận được sự giáo dục từ nhà trường. Mục tiêu của bồi dưỡng là làm tăng thêm trình độ hiện có của ĐNGV để đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi của công việc.

Kết quả nghiên cứu thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại 7 trường mầm non được khảo sát thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.12. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên‌



Nội dung

CBQL đánh giá


Sig

Giáo viên đánh giá


Sig

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

1

21

100,0

0

0

0

0

0

0

0

151

98,7

2

1,3

0

0

0

0

0,326

2

17

81,0

1

4,8

3

14,3

0

0

0,430

127

83,0

16

10,5

10

6,5

0

0

0,006

3

16

76,2

3

14,3

2

9,5

0

0

0,654

145

94,8

4

2,6

4

2,6

0

0

0,005

4

20

95,2

1

4,8

0

0

0

0

0,463

134

87,6

12

7,8

7

4,6

0

0

0,000

5

21

100,0

0

0

0

0

0

0

0

145

94,8

6

3,9

2

1,3

0

0

0,168

Kết quả thống kê (bảng 2.12) cho thấy tất cả các nội dung liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV đều được CBQL và GV đánh giá ở mức độ “ Tốt” đạt từ 76,2% - 100% và “ Khá” đạt từ 2,6% - 14,3%.

Để công tác phát triển ĐNGVMN theo tiếp cận CNN đạt hiệu quả thì hiệu trưởng cần thường xuyên duy trì hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch phấn đấu sau khi được đánh giá, xếp loại theo Chuẩn nghề nghiệp GVMN. Bên cạnh đó, hiệu trưởng cần xác định mục tiêu đào tạo bồi dưỡng cụ thể, hướng dẫn giáo viên cách viết báo cáo cải tiến, bồi dưỡng lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và bồi dưỡng kĩ năng sư phạm để giáo viên thực hiện tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ,


nâng cao chất lượng giáo dục và để giáo viên là những người được đánh giá là những người “mẫu mực”.

2.4.5. Thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh‌

Nhằm đánh giá thực trạng chế độ, chính sách đối với ĐNGV MN huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi tiến hành trưng cầu ý kiến 174 CBQL và GV của Phòng GD & ĐT và 7 trường MN công lập trên địa bàn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh với kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.13:

Bảng 2.13. Thực trạng chế dộ, chính sách đối với đội ngũ giáo viên‌



Nội dung

CBQL đánh giá


Sig

Giáo viên đánh giá


Sig

Tốt

Khá

Đạt

Chưa

đạt

Tốt

Khá

Đạt

Chưa

đạt

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

1

21

100,0

0

0

0

0

0

0

0

147

96,1

3

2,0

2

1,3

1

0,7

0,284

2

17

81,0

2

9,5

1

4,8

1

4,8

0,067

132

85,3

13

8,5

5

3,3

3

2,0

0,074

3

15

71,4

4

19

2

9,5

0

0

0,787

139

90,8

7

4,6

6

3,9

1

0,7

0,007

4

19

90,5

2

90,5

0

0

0

0

0,564

143

93,5

4

2,6

4

2,6

2

1,3

0,054

5

16

76,2

3

14,3

2

9,5

0

0

0,851

25

81,7

14

9,2

9

3,9

5

3,3

0,00

Nhận xét: Từ kết quả của bảng 2.13 cho thấy số cán bộ Phòng GD&ĐT đánh giá chế độ đãi ngộ hiện nay đối với nhà giáo chưa thoả đáng, nhất là GV mới ra trường, lương thấp, đời sống gặp khó khăn, chưa thực sự yên tâm công tác. Tổng hợp đánh giá chế độ đãi ngộ hiện nay ở nội dung “Hỗ trợ học phí, tạo điều kiện về thời gian học tập đối với GV học tập nâng cao trình độ” có đánh chưa đạt ở nhóm CBQL là 4,8% và nhóm GV là 2%. Không chỉ vậy ta còn thấy ở cả 4 nội dung còn lại thì đối với nhóm GV đều có đánh giá chưa đạt từ 0,7% - 3,3%, tuy tỉ lệ đánh giá không cao hoặc một số GV còn ngại đánh giá thẳng nhưng qua đó ta thấy thực tế vẫn còn tồn tại những hạn chế cần khắc phục : GV vùng ven đô thị, giá cả tăng cao, lương quá thấp, GV phải làm thêm giờ nhiều, ít có thời gian chăm sóc gia đình, nên chưa thực sự yên tâm với nghề. Vì thế các nhà quản lý cần quan tâm hơn trong công tác chăm cho chế độ cho GV cũng như tạo điều kiện cho GV có được một môi trường học tập và làm việc tốt nhất.


2.4.6. Công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh‌

Kiểm tra, đánh giá ĐNGV là một khâu không thể thiếu được trong quá trình quản lí đội ngũ.

Ngày 22 tháng 01 năm 2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non theo Quyết định số 02/2008/QĐ- BGDĐT đến nay thì ĐN GVMN của trường MN trong huyện Bình Chánh có bước trưởng thành về chất lượng, có phẩm chất chính trị đạo đức lối sống tốt và có trình độ chuyên môn vững vàng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay, không có GV yếu kém. Đó chính là yếu tố quyết định để chất lượng giáo dục của nhà trường được nâng lên.

Đội ngũ giáo viên đã nhận thức đúng mục đích của việc đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GVMN, nắm rõ được quy trình các bước tiến hành và xây dựng được minh chứng của bản thân và tự đánh giá các tiêu chí cho từng lĩnh vực đảm bảo nghiêm túc theo đúng năng lực trình độ của mình theo hướng tích cực. Từ đó, xây dựng cho mình hướng bồi dưỡng phấn đấu theo chuẩn.

Kết quả nghiên cứu thực trạng về công tác đánh giá ĐNGV tại 7 trường mầm non được khảo sát thể hiện qua bảng 2.14:

Bảng 2.14. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên‌



Nội dung

CBQL đánh giá


Sig

Giáo viên đánh giá


Sig

Tốt

Khá

Đạt

Chưa

đạt

Tốt

Khá

Đạt

Chưa

đạt

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

1

21

100

0

0

0

0

0

0

0

151

98,7

2

1,3

0

0

0

0

0,464

2

19

90,5

2

9,5

0

0

0

0

0,564

149

97,4

4

2,6

0

0

0

0

0,015

3

21

100

0

0

0

0

0

0

0

150

98,0

3

2,0

0

0

0

0

0,543

4

19

90,5

2

9,5

0

0

0

0

0,015

140

91,5

13

8,5

0

0

0

0

0,000

5

20

95,2

1

4,8

0

0

0

0

0,463

150

98,0

3

2,0

0

0

0

0

0,543

6

21

100

0

0

0

0

0

0

0

152

99,3

1

0,7

0

0

0

0

0,357


Kết quả thống kê (bảng 2.14) cho thấy các trường mầm non ở huyện Bình Chánh được khảo sát đều được CBQL và GV thể hiện ở mức độ “Rất tốt” với trung bình 51,88. Có nội dung nào thể hiện ở mức độ “yếu” với trung bình là 0,62.

Từ các kết quả trên cho thấy, công tác đánh giá GV theo Chuẩn NNGVMN của hiệu trưởng tương đối tốt, chặt chẽ tại 5 trường mầm non được khảo sát. Tuy nhiên, nội dung “Quản lí quá trình giáo viên tự đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp GVMN” xếp ở vị trí thấp nhất và cũng lưu ý nội dung “Việc công khai kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên trước tập thể nhà trường”. Vì thế, hiệu trưởng các trường cần thực hiện tốt hơn nữa tuyên truyền về ý nghĩa của CNN để giáo viên có nhận thức tự giác đánh giá đúng năng lực của mình, để GV tự giác nhận ra những ưu điểm, hạn chế, có kế hoạch bồi dưỡng, rèn luyện và qua đó để người hiệu trưởng có cách bồi dưỡng, hỗ trợ, tạo điều kiện để GV đạt được các yêu cầu của chuẩn, nâng cao tay nghề, nghiệp vụ. Việc quản lý quá trình tổ chuyên môn đánh giá giáo viên theo Chuẩn GVMN cũng cần lưu ý để việc đánh giá được khách quan, dân chủ, tạo được sự tin tưởng trong đội ngũ, tránh tình trạng thích hay không thích. Bên cạnh đó, việc công khai kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên trước tập thể nhà trường hết sức là quan trọng vì đó thể hiện sự tập trung dân chủ, thể hiện sự công khai, minh bạch của hiệu trưởng.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non‌

2.5.1. Các yếu tố chủ quan‌

Bảng 2.15. Thống kê các yếu tố chủ quan‌



Yếu tố chủ quan

CBQL đánh

giá

GV đánh

giá

ĐTB

Độ lệch

chuẩn

ĐTB

Độ lệch

chuẩn

1. Nhận thức của các CBQL trường MN công lập

3,67

0,913

3,42

1,162

2. Năng lực của các CBQL trường MN công lập

3,67

0,913

3,46

1,164

3. Phẩm chất đạo đức của các CBQL trường MN

công lập

3,71

0,902

3,42

1,162

4. Nhận thức sư phạm và điều kiện hoạt động của

3,67

0,913

3,40

1,143



Yếu tố chủ quan

CBQL đánh

giá

GV đánh

giá

ĐTB

Độ lệch

chuẩn

ĐTB

Độ lệch

chuẩn

GVMN trước yêu cầu đổi mới





5. Năng lực sư phạm và điều kiện hoạt động của

GVMN trước yêu cầu đổi mới

3,67

0,913

3,40

1,160

6. Phẩm chất đạo đức của GV trong thời kỳ hội nhập

3,62

0,921

3,43

1,163

7. Môi trường làm việc thuận lợi đối với ĐNGVMN

3,57

0,926

3,41

1,161

Qua thống kê ở bảng 2.15 ta thấy Điểm trung bình (ĐTB) của cả 7 yếu tố chủ quan được khảo sát đều nằm ở mức đánh giá khá cao. Yếu tố về “Phẩm chất đạo đức của các CBQL trường MN công lập” được nhóm CBQL đánh giá là có ảnh hưởng nhất trong các yếu tố (3, 25≤ 3,71 ≤ 4). Tuy nhiên ở nhóm GV lại đánh giá yếu tố tác động nhiều nhất đến công tác phát triển đội ngũ là “Năng lực của các CBQL trường MN công lập” (3, 25≤ 3,46 ≤ 4). Điều này cho thấy sức ảnh hưởng của từng yếu tố đối với mỗi đối tượng chưa có sự nhất quán.

2.5.2. Các yếu tố khách quan‌

Bảng 2.16. Thống kê các yếu tố khách quan‌



Yếu tố khách quan

CBQL

GV

ĐTB

Độ lệch

chuẩn

ĐTB

Độ lệch

chuẩn

1. Chủ trương chính sách của Đảng và nhà

nước

3,52

1,078

3,41

1,144

2. Chỉ đạo của cấp trên

3,48

1,078

3,45

1,164

3. Chính sách đãi ngộ của nhà trường đối với

quyền lợi của giáo viên

3,52

1,078

3,41

1,161

4. Các yếu tố xã hội (Cách nhìn nhận về ngành GDMN, sự quan tâm của các ban ngành đoàn

thể, phụ huynh học sinh)


3,43


1,076


3,33


1,152

5. Mức độ đáp ứng về CSVC, trang thiết bị dạy

học

3,52

1,078

3,37

1,158

6. Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong

công tác quản lý

3,43

1,076

3,37

1,158

Xem tất cả 143 trang.

Ngày đăng: 18/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí