Trình Độ Giáo Viên Mầm Non Tư Thục Năm Học 2019 – 2020 Trên Địa Bàn Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An


Theo số liệu thống kê của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Diễn Châu, tính đến năm học 2020 - 2021, toàn huyện Diễn Châu có 20.848 trẻ trong độ tuổi mầm non đến trường, tăng so với năm học 2016 - 2017 là 578 trẻ. SốTrường MN tư thục trên địa bàn huyện năm 2016 là 2 trường và 6 nhóm lớp, năm 2020 có 5 trường và 18 nhóm lớp. Điều này đặt ra QLNN huyện Diễn Châu vấn đề mở rộng quy mô, xây dựng đủ mạng lưới trường lớp và nhất là điều kiện về nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu gửi trẻ, giáo dục trẻ mầm nonđáp ứng yêu cầu của Bộ giáo dục đã quy định. Giai đoạn 2016 – 2020 tăng trưởng bình quân hàng năm của số trẻ trên địa bàn huyện Diễn Châu đạt 23% trong đó số lượng giáo viên tăng 28 %, hiện tại đáp ứng đủ nhu cầu, tuy nhiên để đảm bảo số lượng giáo viên phù hợp với mức tăng của của

tỷ lệ trẻ đến với cở sở mầm non tư thục thì cần phải có một kế hoạch phát triển.

Hiện này cơ quan quản lý dựa theo Luật giáo dục; Nghị định số 46/2017/NĐ – CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục; Thông tư 13/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 6 năm 2015, ban hành về quy chế tổ chức và hoạt động trường mầm non tư thục. Để quản lý về điều kiện nguồn nhân lực đối với cơ sở GDMN tư thục trên địa bàn huyện Diễn Châu.

Lứa tuổi mầm non từ 0 tuổi cho đến trước 6 tuổi là thời kỳ phát triển đặc biệt quan trọng. Đây là giai đoạn mỗi trẻ em ở lứa tuổi mầm non phát triển rất nhanh tùy thuộc vào môi trường của gia đình, lớp học. Chính vì vậy, yêu cầu phải có một đội ngũ giáo viên mầm non có trình độ, được đào tạo nghiệp vụ mầm non là rất cần thiết. Bên cạnh đó, giáo viên mầm non phải là những người có kỹ năng sư phạm, đạo đức nghề nghiệp và phải yêu mến trẻ em. Theo số liệu từ phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Diễn Châu thì trong năm hoc 2019 – 2020 trình độ giáo viên mần non tư thục trên địa bàn huyện với 30% là đại học; 30% là cao đẳng và 40% có trình độ trung cấp.


Đại học

Cao đẳng Trung cấp


30%

40%


30%

Biểu đồ 2.1. Trình độ giáo viên mầm non tư thục năm học 2019 – 2020 trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Phòng GD&ĐT huyện Diễn Châu đã xác định công tác đội ngũ cán bộ quản lý là một trong những nội dung vô cùng quan trọng trong việc thực hiện QLNN về GDMN nói chung, GDMN tư thục nói riêng. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giỏi về quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ, có đầy đủ phẩm chất chính trị, năng lực trình độ đạo đức, tác phong trong công việc thì mới nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ nói riêng. Phòng GD&ĐT huyện Diễn Châu đã sắp xếp, bố trí phân công công tác một cách khoa học, hợp lý phù hợp với năng lực; cán bộ công chức, viên chức một cách khoa học, hợp lý phù hợp với năng lực, cán bộ, công chức, viên chức có chuyên môn vững về lĩnh vực nào được giao trách nhiệm phụ trách, thực hiện nhiệm vụ công tác tại lĩnh vực đó.

Đối với mỗi cơ sở trường giáo dục mầm non tư thục quy dịnh các trường phải có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên Đảm bảo 100% giáo viên tham gia bồi dưỡng thường xuyên theo Thông tư số 26 /2012/TT-BGDĐT ngày ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non

Hiện nay phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Diễn Châu có 03 cán bộ Phụ trách mầm non, trong đó có 02 cán bộ có bằng chuyên môn từ Đại học trở lên (100%) (có 1 Thạc sĩ). 100% cán bộ đã tham gia lớp học về quản lý giáo dục. Đây chính là lực lượng nòng cốt trong sự phát triển giáo dục mầm non. Dựa vào khả năng, năng lực


để phân công nhiệm vụ: trưởng phòng phụ trách chung và quản lý cấp học Mầm non, 01 chuyên viên phụ trách mảng giáo dục, các hội thi và công tác thanh tra, kiểm tra, công tác kiểm định chất lượng, xây dựng Mầm non đạt chuẩn Quốc gia các cuộc vận động và các phong trào thi đua; 01 chuyên viên phụ trách công tác chăm sóc nuôi dưỡng; phổ cập giáo dục, phụ trách công tác GDMNtư thục…. Hàng năm đội ngũ quản lý của huyện tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về các khóa kĩ năng quản lý, nâng cao chuyên môn về quản lý cấp mầm non.

Phòng GD&ĐT phối hợp với phòng Nội vụ hàng năm tham mưu với UBND huyện để bổ nhiệm cán bộ có trình độ, năng lực, điều động cán bộ quản lý các trường Mầm non phù hợp nhằm phát huy tính tích cực của cán bộ công chức, mặt khác động viên cán bộ công chức hoàn thành nhiệm vụ. Hàng năm thực hiện tốt việc đánh giá chuẩn Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng theo quy định. Từ năm 2016 đến nay đội ngũ cán bộ quản lý cấp học Mầm non đã phát triển cả về số lượng, chất lượng quản lý được nâng cao.

Bảng 2.6. Bảng đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý GDMN công lập trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Đơn vị tính: Giáo vên



STT


Năm học


TS CBQL

Trình độ Chuyên môn

trên chuẩn

Trình độ Chuyên môn chuẩn

Xếp loại

Xuất

xắc

Khá

Trung

bình

1

2015 - 2016

35

26

9

21

7

7

2

2016 - 2017

35

28

7

25

5

5

3

2017 - 2018

36

30

6

28

4

4

4

2018 - 2019

39

37

2

31

5

3

5

2019 - 2020

41

38

3

33

6

2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Diễn Châu


Bảng 2.7. Bảng đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý GDMN tư thục trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Đơn vị tính: Giáo vên



STT


Năm học


TS CBQL

Trình độ Chuyên môn trên chuẩn

Trình độ Chuyên môn

chuẩn


Khác

1

2015 - 2016

40

19

15

6

2

2016 - 2017

41

24

10

7

3

2017 - 2018

47

30

15

2

4

2018 - 2019

68

40

10

18

5

2019 - 2020

72

43

10

19

Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Diễn Châu


Biểu đồ 2 2 Đánh giá của giáo viên và phụ huynh về mức độ đáp ứng của 1

Biểu đồ 2.2 Đánh giá của giáo viên và phụ huynh về mức độ đáp ứng của CBQL tại các cơ sở GDMNTTtrên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh NghệAn (2016 – 2020)

Nguồn: Dữ liệu khảo sát giáo viên và phụ huynh về QLNN đối với cơ sở GDMN tư thục tại huyện Diễn Châu, tỉnh NghệAn,2020


Theo báo cáo của Phòng GD&ĐT huyện Diễn Châu, hiện nay hầu hết các cơ sở GDMN tư thục là các nhóm trẻ nhỏ lẻ, hoạt động theo kiểu tự phát. Qua khảo sát cho thấy: hiện nay ở các cơ sở mầm non tư thục chỉ có 05 hiệu trưởng trường mầm non trên địa bàn huyện được Phòng GD&ĐT Huyện Diễn Châu công nhận, các cơ sở còn lại không được gọi là hiệu trưởng mà chỉ là chủ các cơ sở. Vì vậy, người chịu trách nhiệm số nhóm trẻ này chủ yếu là chủ cơ sở, phần lớn trong số họ chưa được đào tạo về chuyên môn mầm non cũng như chưa được các cơ quan có thẩm quyền cử đi học, hoặc đào tạo về quản lý, nghiệp vụ quản lý trường học. Tuy nhiên, theo đánh giá, hầu hết chủ cơ sở tư thục có có đầy đủ phẩm chất chính trị, trình độ đạo đức, yêu nghề mến trẻ và tổ chức thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ có chất lượng.

2.2.3.4. Quản lý chương trình giáo dục

Chương trình giáo dục là tài liệu để thực hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc của nội dung giáo dục, phương pháp và hinh thức tổ chức các hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp hoặc trình độ đào tạo. Đối với chương trình giáo dục mầm non trong đó có cơ sở GDMN tư thục là đề cương về kế hoạch hành động sư phạm bao gồm những thành tố cơ bản cấu thành chương trình liên quan chặt chẽ và ảnh hưởng lẫn nhau từ mục tiêu giáo dục đến đánh giá kết quả chăm sóc giáo dục với các điều kiện cần và đủ để thực hiện chương trình.

Cơ quan quản lý nhà nước huyện Diễn Châu thực hiện quản lý đối với cơ sở GDMN tư thục dựa vàoLuật giáo dục; Nghị định số 46/2017/NĐ – CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục; Thông tư 13/2015/TT- BGDĐT ngày 30 tháng 6 năm 2015, ban hành về quy chế tổ chức và hoạt động trường mầm non tư thục.

Qua kết quả bảng điều tra khảo sát cho thấy các việc quản lý chương trình giáo dục đối với các cơ sở GDMN tư thục trên địa bàn huyện Diễn Châu được thực hiện tương đối tốt, tuy nhiên vẫn còn những đánh giá bình thường nhất là việc quản lý kiểm tra đánh giá để từ đó xác định việc thực hiện, mức độ thực hiện để từ đó điều


chỉnh quá trình thực hiện kế hoạch đề ra phù hợp với khung chương trình và điều kiện thực tế tại cơ sở GDMN tư thục.

Bảng 2.8. Nội dung quản lý chương trình giáo dục mầm non tư tục trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

(Nội dung đánh giá: 1. Rất tốt; 2 Tốt; 3 Bình thường; 4 Chưa tốt)


STT

Nội dung câu hỏi đánh giá về quản lý chương trình giáo dục mầm non tư thục

Đánh giá

1

2

3

4


1

Kế hoạch quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non tư thục được thực hiện có hiệu quả mục tiêu hoạt động của cô và trẻ trong việc

tực hiện chương chương trình giáo dục.


50


37


13


0


2

Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục đối với việc thực hiện chức năng quản lý về các hoạt động như: thành lập tổ chức. xắp xếp bộ máy, tiếp nhận và phân bố các nguồn lực và đặc biệt là

nhân lực trong cơ sở GDMN tư thục .


20


75


5


0


3

Chỉ đạo việc thực hiện chương trình giáo dục như vệc hiện thực hóa các mục tiêu. Chức năng chỉ đạo được xác định từ việc điều chỉnh và hướng dẫn các hoạt động nhằm đạt được các miêu tiêu có chất lượng và hiệu quả đối với các cơ sở

GDMN tư thục .


30


70


0


0


4

Quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình GDMN tư thục, qua đó xác định những gì đã thực hiện được, mức độ thực hiện và kết quả thực hiện, đồng thời dự báo để điêu chỉnh quá

trình thực hiện kế hoạch.


60


20


20


0

Nguồn: Dữ liệu khảo sát


2.2.4. Thực trạng thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ sở giáo dục mầm non tư thục

Sở GD&ĐT tỉnh NghệAn, Phòng GD&ĐT huyện Diễn Châu cùng với các ngành có liên quan hàng năm xây dựng kế hoạch tổ chức đoàn thanh tra, kiểm tra theo định kỳ, đột xuất các cơ sở GDMN tư thục trên địa bàn huyện. Thanh tra toàn diện 20% số trường Mầm non, cơ sở giáo dục mầm non tư thục. Ngoài ra phòng GD&ĐT tổ chức kiểm tra, thanh tra đột xuất các hoạt động của các cơ sở giáo dục mầm non tư thục: Giờ đón trẻ, trả trẻ, giờ ngủ trưa và các hoạt động khác. Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo quyết liệt thanh tra, kiểm tra chặt chẽ trong quản lý các cơ sở GDMN tư thục. Định kỳ hàng năm, Phòng GD&ĐT huyện báo cáo UBND huyện thành lập đoàn kiểm tra về tình hình hoạt động của các cơ sở GDMN tư thục trên địa bàn. Kiểm tra 100% trường, lớp, nhóm MNTT (kể cả trường, lớp, nhóm có quyết định thành lập và không có quyết định thành lập).

Năm 2019, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Diễn Châu đã thực hiện theo Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục (Nghị định số 42/2013/NĐ-CP); Chỉ thị số 1048/CT- BGDĐTngày 28/4/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về việc tăng cường công tácthanh tra giáo dục đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông và tự chủ giáo dục đại học (Chỉ thị số1048/CT-BGDĐT);và cá văn bản pháp luật có liên quan, Bộ GDĐT hướng dẫn công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2019-2020. kết quả thanh tra, kiểm tra GDMN tư thục trên địa bàn huyện Diễn Châu được kết luận như sau:

Qui mô phát triển: Thanh tra, kiểm tra 100% các cơ sở GDMN tư thục trên địa bàn huyện. Nhìn chung các cơ sở GDMN tư thục đã nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật, xây dựng kế hoạch thực hiện có tính khả thi về chỉ tiêu kế hoạch số lượng trẻ được huy động ra lớp, số trẻ hàng ngày, hàng tháng (đối chiếu với năm trước). Việc phân chia các nhóm lớp theo đúng quy chế hiện hành. Trong những năm gần đây quy mô mạng lưới trường, nhóm, lớp mầm non trên địa bàn huyện tăng nhanh đáng kể.Trong 3 năm 2018, 2019, 2020 số nhóm trẻ từ 8nhóm trẻ đã tăng 18 nhóm.


Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ:Công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ được phòng GD&ĐT huyện Diễn Châu quan tâm đưa lên hàng đầu, các cơ sở giáo dục mầm non tư thục ngay từ đầu năm học đã xây dựng kế hoạch thực hiện từ khâu chuẩn bị cơ sở vật chất bổ sung đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ cho đến việc đảm bảo chất lượng bữa ăn và an toàn tuyệt đối cho trẻ về thể chất và tinh thần theo kết quả thanh tra, kiểm tra năm 2019-2020 của Phòng Giáo dụcĐào tạo huyện cho thấy các cơ sở GDMN tư thụcđã có những thành tích nhất định.

Đảm bảo an toàn cho trẻ: Phòng Giáo dục & Đào tạo tiếp tục quán triệt triển khai và yêu cầu các nhà trường thực hiện theo Thông tư 13 của Bộ GD&ĐT về xây dựng trường học, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ và yêu cầu 100% các trường rà soát các điều kiện về an toàn của phòng, lớp, nhóm, rào chắn, đồ dùng đồ chơi, phòng chống cháy nổ, cổng trường, tường bao… để bổ sung khắc phục các điều kiện trên nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ. Tuy nhiên công tác phối hợp với trung tâm y tế tập huấn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về công tác phòng tránh tai nạn thương tích, dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cho trẻ và kiểm tra ở các cơ sở này không được thực hiện thường xuyên. Trong năm học: 2019-2020 hầu hết các cơ sở này không có kế hoạch phòng chống dịch bệnh và xây dựng kế hoạch phòng, chống một số dịch bệnh Tay chân miệng, đau mắt đỏ, Sởi …, tổ chức phun thuốc khử trùng theo định kỳ, thường xuyên tẩy rửa khăn ca, cốc, lau đồ dùng, đồ chơi. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục của cơ sở.

Trẻ em bán trú: hầu hết các nhóm trẻ tư thục tổ chức cho trẻ ăn bán trú tại trường, có cơ sở giữ trẻ đến 7 giờ tối vì phụ huynh không có điều kiện đón con sớm hơn. Số tiền hàng tháng có thể dao động từ 800.000 đồng đến 1.500.000 đồng. Có kí kết hợp đồng mua bán thực phẩm với các cơ sở cung cấp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Vì vậy phụ huynh rất yên tâm khi gửi con em tại trường. tổ chức bữa ăn cho trẻ lên lớp, Lưu mẫu thức ăn hàng ngày đúng quy định.

Chăm sóc trẻ ngủ: Có 100% số trường đã chuẩn bị tốt các điều kiện phương tiện phục vụ cho trẻ ngủ (phản, chăn, màn tránh muỗi, đủ ấm về mùa đông, mát về

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/10/2022