Các Lực Lượng Tham Gia Giáo Dục Hướng Nghiệp Tại Các Trường Trung Học Cơ Sở Dân Tộc Nội Trú



giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình và phương pháp đàm thoại là chính, GV ít sử dụng các phương pháp dạy học tích cực vào các hoạt động GDHN vì GV cho rằng chỉ dạy cho đủ số tiết theo quy định không cần thiết sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, Ngoài ra Ông còn cho rằng môn hướng nghiệp không phải là môn học chính do đó GV ít đầu tư vào.

2.3.5. Các lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú‌

Lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động định hướng nghề cho học sinh.Vừa là lực lượng tổ chức đồng thời là lực lượng triển khai thực hiện nêu vai trò của các lực lượng này có ý nghĩa rất lớn đến hiệu quả các hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Bảng 2.7 là kết quả khảo sát về mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng yêu cầu của các LLGD tham gia giáo dục nghề nghiệp cho học sinh.

Bảng 2.7. Mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng yêu cầu của các LLTG giáo dục nghề nghiệp cho HS (khảo sát CBQL &GV)


STT

Các lực lượng


Mức độ thực hiện

Mức độ đáp ứng yêu cầu


Trung

bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ

hạng

Trung

bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ

hạng

1

Ban giám hiệu

CBQL

2.24

0.567

2

2.24

0.582

4

HS

2.24

0.753

1

2.01

0.737

3

2

Cán bộ Đoàn

CBQL

2.35

0.479

1

2.36

0.622

1

HS

1.98

0.775

3

2.26

0.755

1

3

Giáo viên chủ

nhiệm

CBQL

2.15

0.660

4

2.35

0.479

2

HS

1.90

0.850

5

1.90

0.774

5

4

Giáo viên bộ

môn

CBQL

2.02

0.508

5

2.24

0.567

4

HS

2.03

0.722

2

1.93

0.837

4

5

Cha mẹ HS

CBQL

2.24

0.567

2

2.35

0.479

2

HS

1.82

0.767

6

2.10

0.719

2

Trung bình chung

CBQL

2.20

2.31

HS

1.98

2.01

Khoảng điểm số

CBQL

Thỉnh thoảng

Đáp ứng một phần

yêu cầu

HS

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng - 10



Kết quả khảo sát bảng 2.7 cho thấy hiệu quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh mà các lực lượng tham gia là chưa cao, bao gồm cả lực lượng đóng vài trò chủ đạo như; giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh...Điểm trung bình chung phần mức độ thực hiện 2.20 điểm số này trong khoảng lựa chọn thỉnh thoảng. Phần mức độ đáp ứng yêu cầu điểm trung bình là 2.31 điểm số này nằm ở khoảng Đáp ứng một phần yêu cầu. Từ kết quả của bảng 2.7 cho thấy; mặc dù giáo viên chủ nhiệm là lực lượng giữ vai trò chính trong các hoạt động tư vấn nhưng kết quả thăm dò cho thấy mức độ thực hiện của họ chì ở mức thỉnh thoảng điểm trung bình 2.15 mức độ này chưa đánh giá đúng vị trí vai trò của họ trong hoạt động này. Tuy nhiên hiệu quả mà lực lượng này mang lại khá cao điểm trung bình 2.35. Lực lượng được đánh giá cao về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện là cán bộ đoàn điểm trung bình 2.35 Còn lại các cá nhân và tổ chức khác chỉ ở mức trung bình.

Từ kết quả trên người nghiên cứu nhận thấy; hiện nay các lực lượng tham gia vào giáo dục hướng nghiệp cho học sinh chưa thực sự mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và gia đình học sinh. Đây là những lực lượng giữ vai trò chính trong hoạt động này nhưng mức độ và cường độ tham gia của họ còn nhiều hạn chế. Các nhà quản lý cần có những kế hoạch cụ thể nhằm tăng cường sự tham gia của hai lực lượng này vào hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho học sinh. Bên cạnh đó cũng cần có những biện pháp trang bị kiến thức về đặc điểm tâm sinh lý của học sinh và những yêu cầu về kỹ năng nghề nghiệp ở hiện tại cũng như trong tương lai. Ngoài ra cần trang bị cho giáo viên phụ trách giáo dục hướng nghiệp những kỹ năng cơ bản về định hướng và nhận định sự dịch chuyển nguồn lao động từ ngành này sang ngành khác theo xu hướng phát triển của xã hội.

Từ kết quả khảo sát bảng 2.7 người nghiên cứu nhận thấy việc lồng ghép giáo dục hướng nghiệp có hiệu quả nhất là lồng ghép vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm. Một mặt giáo viên chủ nhiệm là người nắm rõ nhất tâm tư nguyện vọng của các em, người hiểu được hoàn cảnh gia đình cũng như các điều kiện hiện tại của học sinh, nên việc giáo viên định hướng cho các em có phần sát thực tế và phù hợp với hoàn cảnh của học sinh. Mặc khác, tiết sinh hoạt chủ nhiệm có nhiều thời gian cho giáo viên trình



bày cặn kẽ các nội dung hướng nghiệp nên nhận thức của các em sẽ tốt hơn sự lồng ghép vào các bộ môn khác bị hạn chế về thời lượng. Đối với lực lượng tham gia giáo dục thì cán bộ đoàn là lực lượng được đánh giá cao nhất. Đây là lực lượng dễ lôi cuốn các học sinh tham gia vào các hoạt động phong trào, thông qua các hoạt động này có thể dễ dàng chuyển tải các nội dung hướng nghiệp một các tự nhiên, không bị gò bó và gây mệt mỏi cho học sinh.

Bảng 2.7 là kết quả khảo sát học sinh về mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng yêu cầu của lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp. Kết quả cho thấy các lực lượng tham gia chỉ được đánh giá ở mức độ thỉnh thoảng. Trong đó lực lượng tham gia giáo dục được đánh giá cao nhất là ban giám hiệu và giáo viên bộ môn. Giáo viên chủ nhiệm, ông, bà, cha, mẹ không được các em đánh giá cao, mặc dù đây là lực lượng trực tiếp tác động vào nhận thức nghề nghiệp của các em thường xuyên nhất.

Từ kết quả của bảng 2.7 người nghiên cứu nhận thấy các lực lượng tham gia giáo dục hiện nay chưa thể hiện hết vai trò trách nhiệm của mình đối với hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho học sinh. Mặc dù hoạt động giáo dục này đã đạt được những kết quả nhất định nhưng so với mục đích yêu cầu của môn học thì kết quả thực hiện nay còn hạn chế.

Lãnh đạo của 4 trường «trường THCS dân tộc nội trú huyện Long Phú; trường THCS dân tộc nội trú huyện Kế Sách; trường THCS dân tộc nội trú huyện Châu Thành; trường THCS dân tộc nội trú huyện Mỹ Xuyên» đều có chung ý kiến là Hiệu trưởng lập kế hoạch giáo dục hướng nghiệp, xác định nội dung chương trình của công tác hướng nghiệp, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến rộng rãi trong cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh và phụ huynh học sinh về công tác giáo dục hướng nghiệp để làm tốt việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS chọn nghề và hướng đi phù hợp với điều kiện hoàn cảnh riêng của từng học sinh. Chỉ đạo giáo viên bộ môn lựa chọn nội dung thích hợp để lồng ghép vào môn học nhằm tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh. Chỉ đạo giáo chủ nhiệm, tuyên truyền về tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp, lồng ghép giáo dục hướng nghiệp vào tiết hoạt động ngoài lên lớp, kết hợp với Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức cho học



sinh đi tham quan ngoại khóa các cơ sở đào tạo nghề, Trường Trung cấp chuyên nghiệp để học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân

2.3.6. Các điều kiện hỗ trợ giáo dục hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú‌

Điều kiện hỗ trợ các hoạt động giáo dục hướng nghiệp là yếu tố tương đối quan trọng trong việc quyết định hiệu quả của hoạt động này. Bảng 2.8 là kết quả khảo sát mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng yêu cầu về các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh.

Bảng 2.8. Mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng yêu cầu của các điều kiện hỗ trợ GDHN


STT


Điều kiện

Mức độ thực hiện

Mức độ đáp

ứng yêu cầu

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng

1

Sân bãi

2.15

0.66

5

2.32

0.467

3

2

Phòng học

2.02

0.508

6

2.15

0.546

6

3

Hội trường

2.24

0.567

3

2.03

0.615

7

4

Phòng chức năng

2.24

0.582

3

2.18

0.485

5

5

Các thiết bị, đồ dùng

dạy học

2.36

0.622

2

2.24

0.582

4

6

Nguồn lực tài chính

2.44

0.662

1

2.36

0.622

2

7

Thời gian

2.01

0.58

7

2.37

0.534

1

Trung bình chung

2.21


2.24


Khoảng điểm số

Thỉnh thoảng

Đáp ứng một phần

yêu cầu

Theo kết quả khảo sát ở bảng 2.8 thì nguồn lực tài chính có điểm TB = 2.44 đây là nội dung nhận được nhiều sự đánh giá nhất. Điều này cho thấy hiện nay các trường đầu tư về tài chính tương đối tốt cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp và hiệu quả của công tác này cũng tương đối cao điểm TB= 2.36. Tuy nhiên về mặt thời gian



lại không được đầu tư nhiều điểm trung bình của nội dung này chỉ là 2.01 thấp nhất bảng. Ngoài ra sân chơi, phòng học cũng gây không ít khó khăn cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Điểm trung bình chung của phần mức độ thực hiện là 2.21 điểm số này nằm trong khoảng thỉnh thoảng. Phần kết quả thực hiện trung bình là 2.24 điểm số nằm trong khoảng thỉnh thoảng. Mức độ thực hiện của khảo sát chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu của công tác giáo dục hướng nghiệp hiện nay.

Bảng 2.8 cho thấy các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục hướng nghiệp hiện nay tại các đơn vị còn nhiều hạn chế cả về số lượng lẫn quy mô thực hiện. Cơ sở vật chất trang bị cho hoạt động và điều kiện sân bãi để thực hiện còn nhiều bất cập. Điều này sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục hướng nghiệp vốn dĩ xưa nay được xem là hoạt động ngoại khóa, hoạt động phụ.

Lãnh đạo của 4 trường « trường THCS dân tộc nội trú huyện Long Phú; trường THCS dân tộc nội trú huyện Kế Sách; trường THCS dân tộc nội trú huyện Châu Thành; trường THCS dân tộc nội trú huyện Mỹ Xuyên» Để thực hiện tốt về công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS nói chung và các trường THCS dân tộc nội trú nói riêng theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo cần đầu tư từ nguồn ngân sách của Trung ương về cơ sở vật chất. Từ phòng học, phòng bộ môn, khu kí túc xá, phòng chức năng, hội trường, thư viện có đủ thiết bị CNTT, kinh phí để phục vụ cho nuôi và dạy cũng như tổ chức các buổi sinh hoạt hướng nghiệp . Ngoài ra các trường cần trích một khoản kinh phí riêng chi cho các hoạt động hướng nghiệp như hội thảo, tham quan cơ sở sản xuất, các trường TCCN, chuẩn bị tài liệu hướng nghiệp, tư vấn nghề, tổ chức các buổi sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh . Cho phép các trường tăng thời gian dành cho giảng dạy hướng nghiệp hiện nay số tiết chỉ 1 tiết/tháng cho nên cũng ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động giáo dục hướng nghiệp của các nhà trường.

2.3.7. Kết quả kiểm tra đánh giá việc giáo dục hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú‌

Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh là nhằm xem xét lại toàn bộ quá trình thực hiện các kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp.



Đây không phải là hoạt động cuối cùng của kế hoạch mà là hoạt động nhằm củng cố, khắc phục, bổ sung quá trình định hướng nghề nghiệp. Nếu hoạt động này được thực hiện nghiêm túc, bài bản thì các nội dung, hình thức, phương pháp của giáo dục hướng nghiệp sẽ ngày càng được cải thiện về quy mô cũng như chất lượng. Bảng 2.9 là kết quả khảo sát về mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng yêu cầu của kết quả kiểm tra đánh giá trong GDHN cho học sinh.

Bảng 2.9. Mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng yêu cầu của kết quả GDHN cho HS



STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ đáp

ứng yêu cầu

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng


1

Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN lồng ghép

vào môn học


2.18


0.485


4


2.02


0.508


3


2

Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN lồng ghép vào tiết sinh hoạt chủ

nhiệm


2.24


0.582


3


2.24


0.567


2


3

Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN lồng ghép vào hoạt động Đoàn

Thanh niên


2.36


0.622


1


2.24


0.567


2


4

Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN lồng ghép vào hoạt động ngoài giờ

lên lớp


2.35


0.479


2


2.24


0.582


2

Trung bình chung

2.26


2.22


Khoảng điểm số

Thỉnh thoảng

Đáp ứng một phần

yêu cầu

Kết quả khảo sát các nội dung kiểm tra đánh giá trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại bảng 2.9 cho thấy. Phần mức độ thực hiện có điểm trung bình 2.26 điểm số này nằm trong khoảng thực hiện thỉnh thoảng. So với yêu cầu về chất lượng và quy mô thực hiện, hiện nay của hoạt động giáo dục hướng nghiệp



thì hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả như khảo sát ở bảng trên là chưa phù hợp. Trong đó nội dung kiểm tra đánh giá lồng ghép vào môn học theo khảo sát ở các nội dung trên thì đây là hoạt động được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Chính vì điều này công tác kiểm tra các nội dung của giáo dục hướng nghiệp phải được thực hiện thường xuyên, nhằm hướng dẫn hỗ trợ giáo viên phát hiện những ưu điểm nhược điểm của quá trình tổ chức thực hiện. Nhưng kết quả khảo sát nội dung kiểm tra đánh giá ở bảng 2.9 chỉ có điểm trung bình là 2.18. Điểm số khá thấp cho thấy hoạt động này không được thực hiện nghiêm túc bài bản. Ngoài ra nội dung kiểm tra đánh giá hoạt động lồng ghép vào các tiết sinh hoạt cũng không được quan tâm nhiều. Điểm trung bình khảo sát của nội dung này là 2.24. Phần mức độ đáp ứng yêu cầu điểm trung bình khảo sát 2.22. Điểm số này thấp hơn điểm khảo sát phần mức độ thực hiện. Chứng tỏ mức độ thực hiện các hoạt động kiểm tra đánh giá chưa đạt được kết quả như yêu cầu mong muốn của hoạt động này. Phần mức độ đáp ứng yêu cầu chỉ được đánh giá ở mức đáp ứng một phần yêu cầu. Kết quả này khá thấp so với quy mô của hoạt động được triển khai.

Điểm khảo sát ở bảng 2.9 cho thấy cả về mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng yêu cầu của hoạt động kiểm tra đánh giá các hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh hiện chưa phản ánh đúng tầm quan trọng của kiểm tra đánh giá trong giáo dục nói chung và trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp nói riêng.

Lãnh đạo của 4 trường « trường THCS dân tộc nội trú huyện Long Phú; trường THCS dân tộc nội trú huyện Kế Sách; trường THCS dân tộc nội trú huyện Châu Thành; trường THCS dân tộc nội trú huyện Mỹ Xuyên» Công tác kiểm tra đánh giá của BGH về các hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường chưa thực hiện thường xuyên, chủ yếu kiểm tra về công tác chuyên môn đối với GVBM, GVCN ít chú trọng đến nội dung giáo dục hướng nghiệp vì thường Hiệu trưởng là người giảng dạy môn hướng nghiệp ở các trường do đó công tác kiểm tra, đánh giá về hoạt động này rất ít thực hiện.

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng‌



Thực trạng và quản lý thực trạng giáo dục hướng nghiệp là hai yếu tố không thể tác rời nhau mà có sự liên quan mật thiết với nhau. Chỉ khi nào phản ánh đúng thực trạng các hoạt động thì công tác quản lý mới có hiệu quả và chỉ khi nào công tác quản lý có chất lượng thì thực trạng mới được cải thiện và không ngừng được hoàn thiện. Nhằm tìm hiểu công tác quản lý thực trạng các hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường hiện nay, người nghiên cứu đã tiến hành khảo sát một số nội dung liên quan đến hoạt động dưới đây.

2.4.1. Nhận thức của các lực lượng quản lí về giáo dục hướng nghiệp tại các THCS dân tộc nội trú‌

Thực trạng nhận thức của các lực lượng tham gia vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phản ánh chất lượng quản lý của hiệu trưởng và các bộ phận liên đới với hoạt động này. Bảng 2.10 dưới đây là kết quả khảo sát các nội dung về thực trạng quản lý nhận thức của cán bộ quản lý.

Bảng 2.10. Thực trạng quản lí nhận thức của các LLGD về QL GDHN


STT

Nội dung

Trung

bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ

hạng

1

Giúp quá trình GDHN cho HS đạt mục tiêu đề ra

3.05

0.972

4

2

Giúp các nhà quản lí kiểm sóat được các

HĐGDHN cho HS trong nhà trường

3.44

0.933

3

3

Giúp các nhà quản lí nắm được thực trạng về

GDHN cho HS trong nhà trường

3.64

1.004

1


4

Giúp các nhà quản lí đánh giá thực trạng và đề

ra giải pháp giáo dục hướng nghiệp cho HS trong nhà trường


3.62


0.989


2

Trung bình chung

3.44


Khoảng điểm số

Đồng ý

Điểm trung bình chung các nội dung của khảo sát bảng 2.10 là 3.44 cho thấy các ý kiến khảo sát về quản lý nhận thức của các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh được đánh giá khá cao. Các mức độ đánh giá chủ yếu ở mức đồng ý. Đây là mức lựa chọn mà người được hỏi ý kiến cho rằng công tác quản lý nhận thức của ban giám hiệu hiện nay đạt được là khá tốt. Trong đó, ý kiến được

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/07/2023