Mức Độ Thực Hiện Và Đáp Ứng Của Công Tác Kiểm Tra, Đánh Giá Hoạt Động Gdgts Cho Hs Tại Các Trường Thpt Huyện Bình Tân


Bảng 2.10. Mức độ thực hiện và đáp ứng của công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDGTS cho HS tại các trường THPT huyện Bình Tân


TT


Nội dung kiểm tra, đánh giá của Ban giám hiệu

Mức độ

thực hiện

Mức độ

đáp ứng


Tương quan Pearson

(X)

TX (%)


(X)

ĐƯ

YC (%)

1

Kiểm tra, đánh giá hoạt động

GDGTS lồng ghép vào môn học

2.25

40

2.27

41

0.772


2

Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDGTS lồng ghép vào tiết sinh

hoạt chủ nhiệm


2.29


31


2.26


31


0.725


3

Kiểm tra, đánh giá hoạt động

GDGTS lồng ghép vào hoạt động của BCH Đoàn Thanh niên


2.42


44


2.45


47


0.810


4

Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDGTS lồng ghép vào hoạt động

ngoài giờ lên lớp


2.07


25


2.10


29


0.812

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường THPT huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long - 10

Qua bảng 2.10, cho thấy:

Nhìn chung, qua biểu hiện kết quả ý kiến đánh giá của CBQL,GV về công tác kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động GDGTS, họ cho rằng, Ban giám hiệu chỉ thường xuyên kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động GDGTS lồng ghép vào hoạt động Đoàn Thanh niên, thể hiện qua điểm TB là 2.42; tỷ lệ % ý kiến thực hiện thường xuyên là 44%. Xét về mức độ đáp ứng, công tác kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động này của Ban giám hiệu, ở mức đáp ứng yêu cầu, với giá trị điểm TB là

2.45 và tỷ lệ % ý kiến thực hiện thường xuyên là 47%. Đối với hoạt động lồng ghép vào môn học, tiết sinh hoạt chủ nhiệm,hoạt động ngoài giờ lên lớp chỉ thực hiện thỉnh thoảng (điểm TB: < 2.34 và % ý kiến, dao động từ 25% đến 40%), chỉ đáp ứng một phần yêu cầu về công tác kiểm tra, đánh giá (điểm TB < 2.34 và % ý kiến, dao động từ 29% đến 41%).


Trong từng nội dung kiểm tra, đánh giá, kiểm nghiệm hệ số tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng yêu cầu, cho thấy, có sự tương quan ở mức ý nghĩa 1%, từ tương quan tương đối chặt đến tương quan chặt.

Qua phân tích kết qua đánh giá của CBQL,GV, nhìn chung, Ban giám hiệu ở các trường thực hiện kiểm tra, đánh giá các hoạt động GDGTS ở mức thỉnh thoảng, chưa đồng bộ giữa các hình thức và đáp ứng một phần yêu cầu.

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long‌

2.4.1. Thực trạng về nhận thức của các lực lượng giáo dục về mục tiêu quản lí giáo dục giá trị sống‌

Mục tiêu quản lí hoạt động GDGTS cho HS THPT là làm cho quá trình GDGTS tác động đến HS được đúng hướng, phù hợp với các chuẩn mực xã hội, thu hút đông đảo các lực lượng tham gia GDGTS cho học sinh. Kết quả khảo sát về nhận thức của các LLGD về mục tiêu quản lí GDGTS cho HS được trình bày qua bảng như sau:

Bảng 2.11. Mức độ đồng ý về các mục tiêu quản lí hoạt động GDGTS cho HS


TT


Mục tiêu của hoạt động quản lí GDGTS cho HS


(X)

%

đồng ý & rất

đồng ý

1

Giúp cho quá trình HĐGDGTS cho HS đạt mục tiêu

đề ra

3.52

48.8

2

Giúp cho nhà quản lí kiểm soát được các

HĐGDGTS cho HS trong nhà trường

3.41

42.6

3

Giúp cho nhà quản lí nắm được thực trạng về GTS

của HS trong nhà trường

4.14

78

4

Giúp cho nhà quản lí đánh giá thực trạng và đề ra

giải pháp GDGTS cho HS trong nhà trường

4.28

86


Qua bảng 2.11, cho thấy:

Nhìn chung, các kết qua biểu hiện qua đánh giá của CBQL, GV các mục tiêu của quản lí hoạt động GDGTS cho HS đều ở mức đồng ý, điểm TB dao động từ

3.52 đến 4.28. Về tỷ lệ % ý kiến đồng ý, các đối tượng được hỏi đều đồng ý với 04 mục tiêu mà nghiên cứu đề cập, dao động từ 48%-86%. Riêng mục tiêu được ý kiến đánh giá cao nhất là: giúp cho nhà quản lí nắm được thực trạng về GTS của HS trong nhà trường; giúp cho nhà quản lí đánh giá thực trạng và đề ra giải pháp GDGTS cho HS trong nhà trường, lần lượt % ý kiến đồng ý là 78% và 86; điểm TB: 4.14 và 4.28.

Tóm lại, qua ý kiến đánh giá của CBQL,GV các trường THPT huyện Bình Tân, cho thấy, đa số họ hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của mục tiêu quản lí GDGTS cho HS.

2.4.2. Thực trạng về hoạt động các chủ thể quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh

Phân cấp quản lí là quy định cụ thể trách nhiệm vụ, trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân khi tham gia quản lí. Mỗi cấp quản lí đều có quyền hạn nhất định trong hoạt động quản lí và tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được phân cấp quản lí. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện và đáp ứng của các chủ thể quản lí trong hoạt động GDGTS cho HS tại các trường THPT huyện Bình Tân thể hiện quả bảng sau:

Bảng 2.12. Mức độ thực hiện và đáp ứng của các chủ thể quản lí trong hoạt động GDGTS cho HS


TT


Các chủ thể quản lí HĐGDGTS

Mức độ

thực hiện

Mức độ

Đáp ứng


Tương quan Pearson

(X)

TX (%)


(X)

ĐƯ YC

(%)

1

BGH Trường THPT

2.48

52.5

2.52

56.3

0.447

2

Tổ chuyên môn

2.48

51.2

2.46

53.8

0.432

3

GV chủ nhiệm

2.50

53.8

2.51

56.3

0.352


4

GV bộ môn

2.49

52.5

2.44

51.2

0.486

5

Cán bộ Đoàn

2.55

56.3

2.55

57.5

0.562

Qua bảng 2.12, cho thấy:

Biểu hiện đánh giá của CBQL, GV về các chủ thể quản lí, họ đều cho rằng, các chủ thể quản lí thực hiện quản lí hoạt động GDGTS trong nhà trường và gia đình, ở mức thường xuyên, thể hiện qua giá trị điểm TB khá cao, dao động từ 2.48% đến 2.55%. Xét ở mức độ đáp ứng, các chủ thể thể hiện ở mức đáp ứng yêu cầu, điểm TB dao động từ 2.44 đến 2.55. Cụ thể hơn, trong các chủ thể quản lí được hỏi ý kiến mà nghiên cứu đề cập, có 03 chủ thể được đánh giá ở mức độ thường xuyên và đáp ứng yêu cầu cao nhất, đó là: cán bộ Đoàn, GV chủ nhiệm và GV bộ môn. Tuy nhiên, mức độ đáp ứng yêu cầu chỉ đáp ứng 1 phần. Kiểm nghiệm hệ số tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng yêu cầu, cho thấy, có sự tương quan ở mức ý nghĩa 1%, mức độ tương quan từ TB đến tương đối chặt.

Tóm lại, hoạt động quản lí GDGTS cho HS trong nhà trường và gia đình được các LLGD thực hiện ở mức thường xuyên, nhưng mức độ đáp ứng yêu cầu của các chủ thể chỉ đáp ứng 1 phần.

2.4.3. Thực trạng quản lí hình thức lồng ghép nội dungGDGTS cho HS vào môn học

Kết quả khảo sát mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng của việc quản lí hình thức lồng ghép nội dung GDGTS vào môn học cho HS tại các trường THPT huyện Bình Tân được trình bày qua bảng sau:

Bảng 2.13. Mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng của việc quản lí hình thức lồng ghép nội dung GDGTS cho HS vào môn học



TT


Các nội dung lồng ghép GDGTS cho HS vào môn học

Mức độ

thực hiện

Mức độ

đáp ứng


Tương quan Pearson

(X)

TX (%)


(X)

ĐƯ

YC (%)


1

Ban giám hiệu quản lí việc lập kế

hoạch giảng dạy của GV bộ môn

2.44

51.2

2.58

60.0

0.581


2

Ban giám hiệu quản lí việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của GV bộ môn


2.53


55.0


2.51


53.8


0.562

3

Ban giám hiệu quản lí việc thao

giảng, dự giờ của GV bộ môn

2.58

62.5

2.55

56.3

0.641

4

Ban giám hiệu quản lí sự phối hợp

giữa GV bộ môn với GV chủ nhiệm

2.67

67

2.45

45

0.422

5

Ban giám hiệu quản lí sự phối hợp

giữa GV bộ môn với cán bộ Đoàn

2.63

63

2.51

51

0.519

6

Ban giám hiệu quản lí sự phối hợp

giữa GV bộ môn với phụ huynh HS

2.68

69

2.48

49

0.414

7

Ban giám hiệu quản lí việc kiểm tra,

đánh giá của GV bộ môn

2.55

60.0

2.54

56.3

0.596

Qua bảng số liệu 2.13, cho thấy:

Qua ý kiến đánh giá của CBQL, GV về các nội dung mà nghiên cứu đề cập, cho thấy, trị số điểm TB ở hai cột mức độ thường xuyên và đáp ứng, dao động từ

2.44 đến 2.68 và tỷ lệ % ở hai mức độ này dao động từ 45 đến 69. Kết quả này, có thể nói rằng, Ban giám hiệu quản lí hình thức lồng ghép này ở mức thường xuyên và đáp ứng yêu cầu. Kiểm nghiệm hệ số tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng, cho thấy, có sự tương quan ở mức ý nghĩa 1%, giá trị tương quan ở mức độ tương đối chặt.

Kết quả trả lời phỏng vấn về quản lí của BGH nhà trường đối với việc tích hợp hoạt động giáo dục GTS vào môn học cho thấy BGH các trường lập kế hoạch lồng ghép nội dung GDGTS vào kế hoạch năm học của trường, phân cấp cho tổ trưởng quản lí việc lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch của GV bộ môn, quản lí việc thao giảng, dự giờ, kiểm tra, đánh giá công việc này của GV bộ môn. Nhà trường thường xuyên kiểm tra công tác phối hợp của GV bộ môn với các lực lượng giáo


dục khác trong nhà trường. Tuy nhiên nhà trường chưa có những tiêu chí cụ thể để đánh giá giờ dạy tích hợp nội dung giáo dục GTS (Ý kiến của CBQL2,3,5,6,7,8,9)

Tóm lại, qua kết quả phân tích, Ban giám hiệu các trường THPT huyện Bình Tân đã tổ chức quản lí thường xuyên các hoạt động GDGTS được lồng ghép vào môn học và đáp ứng được yêu cầu, nhưng mức độ đáp ứng chưa cao.

2.4.4. Thực trạng quản lí hình thức lồng ghép nội dung GDGTS cho HS vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm tại các trường THPT huyện Bình Tân‌

Kết quả khảo sát mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng của việc quản lí hình thức lồng ghép nội dung GDGTS vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm cho HS tại các trường THPT huyện Bình Tân được trình bày qua bảng sau:

Bảng 2.14. Mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng của việc quản lí hình thức lồng ghép GDGTS cho HS vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm


TT


Các nội dung lồng ghép GDGTS cho HS vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm:

Mức độ

thực hiện

Mức độ

đáp ứng


Tương quan Pearson


(X)

TX (%)


(X)

ĐƯ YC

(%)

1

Ban giám hiệu quản lí kế hoạch công

tác chủ nhiệm của GV

2.52

55.0

2.54

56.3

0.729


2

Ban giám hiệu quản lí hoạt động chủ điểm của GV chủ nhiệm


2.53


57.5


2.45


47.5


0.585


3

Ban giám hiệu quản lí hoạt động

tham gia thi đua hàng tuần, tháng của GV chủ nhiệm


2.52


56.3


2.45


48.8


0.738


4

Ban giám hiệu quản lí hoạt động

phối hợp giữa GVchủ nhiệm với GV bộ môn


2.67


67


2.64


64


0.630

5

Ban giám hiệu quản lí hoạt động

phối hợp giữa GVchủ nhiệm với cán

2.55

55

2.35

35

0.548



bộ Đoàn







6

Ban giám hiệu quản lí hoạt động phối hợp giữa GVchủ nhiệm với phụ

huynh HS


2.33


34


2.00


22


0.594

7

Ban giám hiệu quản lí công tác kiểm

tra, đánh giá của GV chủ nhiệm

2.47

50.0

2.51

55.0

0.622

Qua bảng số liệu 2.14, cho thấy:

Qua ý kiến đánh giá của CBQL, GV, họ cho rằng, Ban giám hiệu quản lí thường xuyên và đáp ứng yêu cầu hoạt động lồng ghép GDGTS vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm, thể hiện ở cột giá trị điểm TB ở mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng >

2.34 và tỷ % ý kiến ở hai mức độ này, dao động từ 22% đến 67%. Chỉ có 1 nội dung được thực hiện thỉnh thoảng và đáp ứng 1 phần yêu cầu. Kiểm nghiệm hệ số tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng, cho thấy, có sự tương quan ở mức ý nghĩa 1%, giá trị tương quan ở mức tương đối chặt. Trong đó, có 1 nội dung thì mức độ thường xuyên và mức độ đáp ứng chưa cao.

Kết quả trả lời phỏng vấn về quản lí GVCN lớp tham gia hoạt động GDGTS cho học sinh cho thấy là nhà trường yêu cầu GVCN căn cứ vào tình hình lớp, xây dựng kế hoạch hoạt động từng tháng, từng học kỳ và cả năm học và tiến hành lồng ghép nội dung giáo dục giá trị sống với những hình thức khác nhau tùy theo điền kiện thực tế, kiểm tra, đánh giá hoạt động của GVCN. Nhà trường phân công cho Tổ trưởng quản lí và kiểm tra các khâu của GVCN trong GDGTS như sự chuẩn bị, thời gian, hình thức, nội dung, điều kiện và phương tiện, kết quả thực hiện thông qua giáo án và kiểm tra thực tế. Tuy nhiên, nhà trường chưa yêu cầu GVCN lớp xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho hoạt động GDGTS. (Ý kiến của CBQL1,2,3,5,6,8,9).

Nhìn chung, qua kết quả phân tích, các hoạt động GDGTS được lồng ghép vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm được Ban giám hiệu các trường THPT huyện Bình Tân tổ chức quản lí thường xuyên, nhưng chỉ đáp ứng 1 phần.


2.4.5. Thực trạng quản lí hình thức lồng ghép nội dung GDGTS cho HS vào hoạt động của Đoàn Thanh niên tại các trường THPT huyện Bình Tân

Kết quả khảo sát mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng của việc quản lí hình thức lồng ghép nội dung GDGTS vào hoạt động của Đoàn Thanh niên cho HS tại các trường THPT huyện Bình Tân được trình bày qua bảng sau:

Bảng 2.15. Mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng của việc quản lí hình thức lồng ghép GDGTS cho HS vào hoạt động của Đoàn Thanh niên


TT


Các nội dung lồng ghép GDGTS cho HS vào hoạt động của Đoàn Thanh niên

Mức độ

thực hiện

Mức độ

đáp ứng


Tương quan Pearson


(X)

TX (%)


(X)

ĐƯ YC

(%)

1

Ban giám hiệu quản lí kế hoạch hoạt

động của Đoàn Thanh niên

2.46

51.2

2.54

56.3

0.586


2

Ban giám hiệu quản lí việc triển khai

tổ chức thực hiện kế hoạch của Đoàn Thanh niên


2.46


50


2.50


53.8


0.443


3

Ban giám hiệu quản lí sự phối hợp giữa Đoàn Thanh niên với GV bộ

môn


2.55


57.5


2.60


61.3


0.739


4

Ban giám hiệu quản lí sự phối hợp

giữa Đoàn Thanh niên với GV phụtrách hoạt động ngoài giờ lên lớp


2.55


56.3


2.56


57.5


0.701


5

Ban giám hiệu quản lí sự phối hợp giữa Đoàn Thanh niên với GV chủ

nhiệm


2.59


60.0


2.59


60.0


0.719


6

Ban giám hiệu quản lí sự phối hợp

giữa Đoàn Thanh niên với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường


2.56


58.8


2.60


61.3


0.714

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/06/2023