Thực Trạng Về Các Nội Dung Hoạt Động Giáo Dục Giá Trị Sống Cho Học Sinh


Qua bảng 2.4, cho thấy: Mục đích: Hình thành cho các em những giá trị sống có sự đồng ý của CBQL, GV và HS. Còn 3 mục đích còn lại: Giúp các em có suy nghĩ, thái độ và hành động tích cực, hiệu quả, phù hợp, đáp ứng mong đợi của cộng đồng, xã hội tạo niềm tin và hình thành nhân cách sống cao đẹp nhận sự đồng ý từ CBQL, GV, nhưng học sinh còn phân vân.

Nhìn chung, CBQL, GV và HS đồng ý với mục đích hình thành cho các em những giá trị sống. CBQL, GV đồng ý, còn HS thì phân vân đối với 03 mục đích giúp các em có suy nghĩ, thái độ và hành động tích cực, hiệu quả, phù hợp, đáp ứng mong đợi của cộng đồng, xã hội tạo niềm tin và hình thành nhân cách sống cao đẹp.

2.3.2. Thực trạng về các nội dung hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh‌

Kết quả khảo sát về các nội dung hoạt động GDGTS cho HS tại các trường THPT huyện Bình Tân, được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.5. Mức độ thực hiện và đáp ứng của các GTS trong hoạt động GDGTS cho HS


TT


Các GTS


Đối tượng

Mức độ thực hiện

Mức độ đáp ứng

Tương

quan Pearson


(X)

TX (%)


(X)

ĐƯYC (%)


1

Tôn trọng

CBQL,GV

2.56

56

2,33

34

0.226

HS

2.48

52

2,29

37

0.463

2

Yêu thương

CBQL,GV

2.60

60

2.28

28

0.175

HS

2.29

38

2,21

34

0.466

3

Đoàn kết

CBQL,GV

2.66

68

2.31

33

0.175

HS

2.44

51

2.29

40

0.376

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường THPT huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long - 9


4

Trung thực

CBQL,GV

2,74

74

2,37

37

-0,018

HS

2,38

44

2,30

40

0,566

5

Tự do

CBQL,GV

2.48

48

2.39

39

0.217

HS

2.25

37

2.25

32

0.421

6

Trách nhiệm

CBQL,GV

2.48

51

2.21

24

0.229

HS

2.29

38

2.30

40

0.510

7

Khiêm tốn

CBQL,GV

2.70

71

2.29

30

0.031

HS

2.37

42

2.19

30

0.509


Qua bảng 2.5, cho thấy:

Nhìn chung, đa số các ý kiến của CBQL, GV và HS đều cho rằng các trường THPT huyện Bình Tân thường xuyên tổ chức các hoạt động GD định hướng, rèn luyện và hình thành ở HS các GTS này, nhưng xét về mức độ đáp ứng, các trị số TB dao động nhiều ở khoảng 2.19 đến 2.33, nghĩa là chỉ đáp ứng một phần yêu cầu. Cụ thể hơn, trị số TB của mức độ thực hiện luôn cao hơn mức độ đáp ứng.

Trong từng GTS, kiểm nghiệm hệ số tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng yêu cầu, cho thấy có sự tương quan ở mức ý nghĩa 1%, nhưng chỉ tương quan ở mức yếu đến TB. Trong đó, có 03 GTS được HS đánh giá, với trị số tương quan tương đối chặt: Trung thực, trách nhiệm và khiêm tốn.

Tóm lại, đa số ý kiến cho rằng các GTS được giáo dục thường xuyên (11/14 giá trị TB ở mức thường xuyên), nhưng mức độ đáp ứng chưa đầy đủ, chỉ đáp ứng ở mức 01 phần (chỉ có 02/14 ở mức đáp ứng đầy đủ).

2.3.3. Thực trạng các hình thức lồng ghép giáo dục giá trị sống cho học sinh‌

Kết quả khảo sát về thực trạng các hình thức lồng ghép GDGTS cho HS tại các trường THPT huyện Bình Tân, được thể hiện qua bảng sau:


Bảng 2.6. Mức độ thực hiện và đáp ứng của các hình thức lồng ghép GDGTS cho HS trong hoạt động GDGTS cho HS


TT


Hình thức lồng ghép GDGTS cho HS


Đối tượng

Mức độ

thực hiện

Mức độ

đáp ứng


Tương quan Pearson


(X)


TX (%)


(X)

ĐƯ YC (%)

1

Lồng ghép vào các

môn học

CBQL,GV

2.70

70

2.40

42

0.247

HS

2.38

45

2.27

37

0.718

2

Lồng ghép vào tiết

sinh hoạt chủ nhiệm

CBQL,GV

2.65

65

2.57

57

0.040

HS

2.53

57

2.34

43

0.310


3

Lồng ghép vào hoạt

động của BCH Đoàn Thanh niên

CBQL,GV

2.53

53

2.45

45

0.075

HS

2.35

40

2.48

50

0.467


4

Lồng ghép vào hoạt

động ngoài giờ lên lớp

CBQL,GV

2.42

50

2.31

45

0.470

HS

2.27

42

2.28

42

0.581


Qua bảng 2.6, cho thấy:

Nhìn chung, các biểu hiện đánh giá của CBQL,GV và HS, đa số ý kiến họ cho rằng, các hình thức lồng ghép GDGTS cho HS được thực hiện thường xuyên tại các trường THPT huyện Bình Tân, thể hiện qua trị số điểm TB chủ yếu ở khoảng

2.27 đến 2.70; về tỷ lệ % ý kiến ở mức độ thực hiện thường xuyên, dao động từ 42% đến 70%. Về mức độ đáp ứng, có 05 trị số TB thiên về mức độ đáp ứng yêu cầu và 03 trị số TB thiên về mức độ đáp ứng một phần yêu cầu. Trong đó, lồng ghép vào tiết sinh hoạt lớp và hoạt động của Đoàn Thanh niên được thực hiện thường xuyên hơn với điểm TB lần lượt là 2.67, 2.65.


Như vậy, có thể nói rằng, hoạt động GDGTS cho HS được các trường tổ chức khá thường xuyên vào lồng ghép vào các hình thức mà nghiên cứu đề cập. Tuy nhiên, xét về mức độ đáp ứng thìchỉ đáp ứng 1 phần yêu cầu.

2.3.4. Thực trạng về các phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh‌

Kết quả khảo sát về các phương pháp GDGTS cho HS tại các trường THPT huyện Bình Tân, được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.7. Mức độ thực hiện và đáp ứng của các phương pháp GD trong hoạt động GDGTS cho HS



TT


Các phương pháp GDGTS


Đối tượng

Mức độ

thực hiện

Mức độ

đáp ứng


Tương quan Pearson


(X)


TX (%)


(X)


ĐƯ YC (%)

Nhóm phương pháp dạy học

1

Phương pháp đàm thoại

CBQL,GV

2.70

72.5

2.51

58.8

0.516

HS

2.43

55.0

2.45

47.5

0.452

2

Phương pháp thuyết

trình

CBQL,GV

2.65

68.8

2.61

66.3

0.475

HS

2.41

51.2

2.34

41.3

0.524

3

Phương pháp giải quyết

vấn đề

CBQL,GV

2.25

33

2.38

38

0.642

HS

2.14

29

2.11

31

0.688

4

Phương pháp nhóm nhỏ

CBQL,GV

2.28

41

2.17

32

0.471

HS

2.00

24

2.02

27

0.581

5

Phương pháp trực quan

CBQL,GV

2.65

66.3

2.60

65.0

0.461

HS

2.49

48.8

2.44

46.3

0.441

Nhóm phương pháp GD

6

Phương pháp nêu gương

CBQL,GV

2.70

71.3

2.60

67.5

0.429




HS

2.44

48.8

2.34

42.5

0.545

7

Phương pháp trách phạt

CBQL,GV

2.03

20

2.22

30

0.257

HS

2.29

42

2.28

39

0.416

8

Phương pháp kể chuyện

CBQL,GV

2.60

66.3

2.66

70.0

0.576

HS

2.31

42.5

2.47

52.5

0.464

9

Phương pháp giao việc

CBQL,GV

2.63

65.0

2.65

68.8

0.533

HS

2.39

47.5

2.48

50.0

0.561

10

Phương pháp thi đua

CBQL,GV

2.59

66.3

2.64

68.8

0.383

HS

2.44

53.8

2.46

50.0

0.366

11

Phương pháp luyện tập

thói quen

CBQL,GV

2.60

65.0

2.63

66.3

0.424

HS

2.46

52.5

2.44

50.0

0.550


Qua bảng 2.7, cho thấy:

Về các nhóm phương pháp dạy học: Qua ý kiến đánh giá của CBQL,GV và HS, hầu hết họ cho rằng, GV các trường THPT huyện Bình Tân TPVL thường xuyên sử dụng các phương pháp trong quá trình dạy học. Và về ý kiến đánh giá mức độ đáp ứng, đa số ý kiến đánh giá ở mức độ đáp ứng yêu cầu. Tuy nhiên, phương pháp giải quyết vấn đề và phương pháp nhóm nhỏ được CBQL, GV và HS đánh giá ở mức thực hiện thỉnh thoảng (điểm TB lần lượt là 2.25 và 2.28) và ở mức đáp ứng yêu cầu (điểm TB lần lượt là 2.38 và 2.17).

Về nhóm các phương pháp GD: Nhìn chung, qua đánh giá của CBQL,GV và HS, cho rằng các phương pháp GD này được sử dụng tương đối thường xuyên và đáp ứng yêu cầu trong các hoạt động GD của các trường THPT huyện Bình Tân. Cụ thể, trong các phương pháp GD mà nghiên cứu đề cập, CBQL, GV và HS cùng đánh giá là các trường thực hiện thường xuyên và đáp ứng yêu cầu trong các hoạt động GD, đó là phương pháp nêu gương, thi đua, giao việc và luyện tập thói quen. Trong khi đó, phương pháp trách phạt được các trường thực hiện ở mức thỉnh thoảng và chỉ đáp ứng một phần yêu cầu, biểu hiện qua ý kiến của CBQL, GV và HS (trị số TB ở hai cột mức độ thực hiện thường xuyên và đáp ứng yêu cầu đều < 2.34 và tỷ lệ % ý kiến ở hai cột này dao động từ 20% đến 42%).


Xét về mối quan hệ tương quan giữa mức độ thực hiện thường xuyên và đáp ứng yêu cầu đối với từng phương pháp dạy học và GD, cho thấy, có tương quan yếu và TB, ở mức ý nghĩa 1%.

Tóm lại, qua phân tích trên, LLGD của các trường đã sử dụng khá thường xuyên các phương pháp dạy học, GD để định hướng, rèn luyện và hình thành các GTS cho HS. Nhưng việc sử dụng các phương pháp này chỉ đáp ứng được một phần trong yêu cầu trong GDGTS cho HS.

2.3.5. Thực trạng về các lực lượng giáo dục giá trị sống cho học sinh‌

LLGD là người điều khiển, điều chỉnh, định hướng và giúp đỡ HS trong các hoạt động GDGTS. LLGD bao gồm: Giáo viên, Đoàn Thanh niên. Kết quả khảo sát về các LLGD GTS cho HS tại các trường THPT huyện Bình Tân được trình bày qua bảng sau:

Bảng 2.8. Mức độ thực hiện và đáp ứng của các LLGD trong hoạt động GDGTS cho HS


TT


Lực lượng GDGTS cho HS


Đối tượng

Mức độ

thực hiện

Mức độ

đáp ứng


Tương quan Pearson


(X)


TX (%)


(X)

ĐƯ YC (%)

1

Cán bộ Đoàn

CBQL,GV

2.69

70

2.62

65

0.796

HS

2.41

55

2.30

47

0.648

2

GV chủ nhiệm

CBQL,GV

2.80

80

2.57

57

0.222

HS

2.44

45

2.43

45

0.669

3

GV bộ môn

CBQL,GV

2.47

47

2.40

40

0.172

HS

2.45

47.5

2.39

42.5

0.658

Qua bảng 2.8, cho thấy:

Tất cả các ý kiến đánh giá của CBQL,GV và HS, họ đều cho rằng, các LLGD này đều tham gia thường xuyên các hoạt động GDGTS cho HS trong các trường THPT huyện Bình Tân, với điểm TB dao động từ 2.41 đến 2.80; tỷ lệ % ý


kiến được hỏi về mức độ thực hiện thường xuyên cao nhất là 80% và thấp nhất là 45%. Và về mức độ đáp ứng, đa số ý kiến đánh giá, các LLGD này đáp ứng yêu cầu về việc tham gia hoạt động GDGTS cho HS, với 83% giá trị điểm TB ở khoảng

2.37 đến 2.62; về tỷ lệ %, các đối tượng được hỏi ý kiến, dao động từ 40% đến 65%.

Tóm lại, qua phân tích kết quả, cho thấy LLGD trong nhà trường đã tích cực tổ chức các hoạt động GDGTS cho HS, nhưng mức độ đáp ứng yêu cầu chỉ một phần và không đồng đều giữa các đối tượng.

2.3.6. Thực trạng về các điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh‌

Cơ sở vật chất trong nhà trường là yếu tố rất quan trọng để tiến hành các hoạt động GD, trong đó có hoạt động GDGTS. Kết quả khảo sát về các điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động GDGTS cho HS tại các trường THPT huyện Bình Tân thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.9. Mức độ thực hiện và đáp ứng của các điều kiện hỗ trợ hoạt động GDGTS cho HS


T T


Các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động GDGTS


Đối tượng

Mức độ

thực hiện

Mức độ

đáp ứng


Tương quan Pearson


(X)

TX (%)


(X)

ĐƯ YC

(%)

1

Sân bãi

CBQL,GV

2.66

68.8

2.59

63.7

0.444

HS

2.45

46.3

2.40

43.8

0.495

2

Phòng học

CBQL,GV

2.62

66.3

2.54

61.3

0.325

HS

2.45

47.5

2.45

46.3

0.606

3

Hội trường

CBQL,GV

2.65

68.8

2.69

68.8

0.650

HS

2.07

25

2.10

29

0.812

4

Phòng chức năng

CBQL,GV

2.60

65.0

2.60

63.7

0.428

HS

2.33

38.8

2.38

42.5

0.378


5

Các thiết bị, đồ

dùng dạy học

CBQL,GV

2.40

56.3

2.61

65.0

0.369

HS

2.23

40

2.17

37

0.644

6

Nguồn lực tài chính

CBQL,GV

2.47

47

2.28

36

0.396

HS

1.93

20

1.97

23

0.696

7

Thời gian

CBQL,GV

2.26

32

2.09

30

0.234

HS

2.25

40

2.27

41

0.772


Qua bảng 2.9, cho thấy:

Nhìn chung, qua kết quả đánh giá của CBQL, GV và HS về các điều kiện mà nghiên cứu đề cập, có 43% trị số TB, thể hiện các điều kiện này được thực hiện ở mức thỉnh thoảng trong các hoạt động GDGTS cho HS. Và xét về mức độ đáp ứng, chỉ có 57% giá trị điểm TB, thể hiện các điều kiện đáp ứng được yêu cầu. Trong các cột về trị số TB và tỷ lệ % ở mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng, cho thấy, kết quả đánh giá của CBQL,GV luôn cao hơn HS. Sân bãi, phòng học, hội trường, ý kiến của CBQL, GV và HS, họ cho rằng, đây là những điều kiện hỗ trợ thường xuyên và đáp ứng yêu cầu cho các hoạt động GDGTS cho HS trong nhà trường. Trong khi đó, phòng chức năng, thiết bị đồ dùng dạy học, nguồn lực tài chính và thời gian chỉ hỗ trợ ở mức thỉnh thoảng và chỉ đáp ứng một phần yêu cầu cho hoạt động này. Kiểm nghiệm hệ số tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng của các điều kiện, cho thấy giá trị tương quan từ yếu đến chặt (mức ý nghĩa 1%).

Tóm lại, nhìn chung qua kết quả đánh giá trên, cho thấy những điều kiện trong các trường THPT huyện Bình Tân chưa được hỗ trợ thường xuyên và chỉ mới đáp ứng được một phần yêu cầu trong hoạt động GDGTS cho HS.

2.3.7. Thực trạng về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh‌

Kiểm tra, đánh giá là quá trình diễn ra thường xuyên, liên tục trước, trong và sau hoạt động GDGTS cho HS. Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện và mức độ ứng yêu cầu của công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDGTS cho HS tại các trường THPT huyện Bình Tân, được trình bày qua bảng sau:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/06/2023