Kết Quả Khảo Sát Mức Độ Cấp Thiết Và Mức Độ Khả Thi Của Biện Pháp Quản Lí Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học, Hình Thức Tổ Chức Dạy Học


trong cuộc họp lãnh đạo nhà trường đầu năm (có ĐTB từ 3,59 đến 3,63). Không có nội dung nào CBQL và GV đánh giá “ít cấp thiết” hay “không cấp thiết”.

Đối với mức độ khả thi, cả 5 nội dung đều được đánh giá “rất khả thi” (ĐTB từ 3,59 đến 3,63). Điều này cho thấy, CBQL và GV cho rằng tất cả các nội dung đều có thể thực hiện dễ dàng tại các đơn vị.

3.5.2.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo định hướng đổi mới giáo dục trung học phổ thôngBảng 3. 2. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của biện pháp quản lí đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo định hướng đổi mới giáo dục THPT


STT


NỘI DUNG

Mức độ cấp thiết

Mức độ khả thi

ĐTB

ĐLC

Hạng

ĐTB

ĐLC

Hạng


1

Bồi dưỡng kiến thức về các xu hướng và phương pháp dạy học hiện đại cho giáo

viên dạy Toán.


3,65


0,482


3


3,61


0,493


3

2

Bồi dưỡng giáo viên về các kĩ

thuật dạy học hiện đại.

3,59

0,498

5

3,57

0,501

4


3

Bồi dưỡng giáo viên về năng lực thiết kế chủ đề dạy học, kế hoạch dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng

lực, phẩm chất học sinh.


3,72


0,455


1


3,67


0,474


1


4

Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức hiện các chuyên đề tự chọn theo tiếp cận năng lực và theo hướng phân hóa sâu.


3,70


0,465


2


3,63


0,488


2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 155 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giảng dạy môn Toán ở các trường trung học phổ thông huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long - 13



STT


NỘI DUNG

Mức độ cấp thiết

Mức độ khả thi

ĐTB

ĐLC

Hạng

ĐTB

ĐLC

Hạng


5

Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Toán thông qua thiết kế và tổ chức thực hiện các chủ đề giáo dục trải nghiệm Toán

học.


3,63


0,488


4


3,54


0,504


5


6

Tổ chức thao giảng, hội giảng, hội thảo, giao lưu, thảo luận về đổi mới phương

pháp dạy học.


3,65


0,482


3


3,63


0,488


2


7

Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng, động viên những giáo viên sử dụng có hiệu quả phương pháp dạy học và tích cực đổi mới

phương pháp dạy học.


3,59


0,498


5


3,57


0,501


4


Trung bình cộng

3,65



3,60



Kết quả số liệu từ Bảng 3.2 cho thấy: CBQL và GV đánh giá biện pháp quản lí đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo định hướng đổi mới giáo dục THPT “rất cấp thiết” và “rất khả thi” (điểm trung bình cộng mức độ thiết là 3,65 và điểm trung bình cộng mức độ khả thi là 3,60).

CBQL và GV cho rằng việc bồi dưỡng giáo viên về năng lực thiết kế chủ đề dạy học, kế hoạch dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh là cấp thiết nhất (ĐTB 3,72) cũng là nội dung khả thi nhất (ĐTB 3,67). Các nội dung: bồi dưỡng kiến thức về các xu hướng và phương pháp dạy học hiện đại cho giáo viên dạy Toán; bồi dưỡng giáo viên về các kĩ thuật dạy học hiện đại; chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức hiện các chuyên


đề tự chọn theo tiếp cận năng lực và theo hướng phân hóa sâu; chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Toán thông qua thiết kế và tổ chức thực hiện các chủ đề giáo dục trải nghiệm Toán học; tổ chức thao giảng, hội giảng, hội thảo, giao lưu, thảo luận về đổi mới phương pháp dạy học; xây dựng quy chế thi đua khen thưởng, động viên những giáo viên sử dụng có hiệu quả phương pháp dạy học và tích cực đổi mới phương pháp dạy học đều “rất cấp thiết” (ĐTB từ 3,59 đến 3,70) và “rất khả thi” (ĐTB từ 3,54 đến 3,63).

3.5.2.3. Biện pháp 3: Đẩy mạnh việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán theo định hướng phát triển năng lực người học

Bảng 3. 3. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của biện pháp đẩy mạnh việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán theo định hướng phát triển năng lực người học


STT


NỘI DUNG

Mức độ cấp thiết

Mức độ khả thi

ĐTB

ĐLC

Hạng

ĐTB

ĐLC

Hạng


1

Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch dạy học môn Toán, theo định hướng phát triển năng lực,

phẩm chất học sinh


3,72


0,455


1


3,67


0,474


1


2

Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên về công tác soạn câu hỏi kiểm tra theo từng nội dung, mức độ, soạn câu hỏi kiểm tra theo thướng phát triển năng lực học sinh, lập ma trận kiểm tra, ra đề

kiểm tra theo ma trận


3,67


0,474


3


3,65


0,482


2



STT


NỘI DUNG

Mức độ cấp thiết

Mức độ khả thi

ĐTB

ĐLC

Hạng

ĐTB

ĐLC

Hạng


3

Chỉ đạo xây dựng ngân hàng câu hỏi có chất lượng theo nội dung, mức độ và câu hỏi theo định hướng phát triển năng

lực học sinh.


3,70


0,465


2


3,67


0,474


1


4

Chỉ đạo giáo viên chủ động kết hợp một cách hợp lý, phù hợp giữa hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc

nghiệm khách quan.


3,70


0,465


2


3,65


0,482


2


Coi trọng nhận xét định tính và định lượng các hoạt động và kết quả hoạt động, qua đó đề xuất hoặc triển khai kịp thời các hướng dẫn, góp ý, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập và rèn luyện của

HS.


3,59


0,498


4


3,59


0,498


3

5

Tổ chức kiểm tra đúng quy

chế.

3,67

0,474

3

3,59

0,498

3


Trung bình cộng

3,67



3,65



Qua bảng kết quả số liệu 3.3 ta thấy CBQL và giáo viên đều đánh giá biện pháp việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán theo định hướng phát triển năng lực người học là “rất cấp thiết” và “rất khả thi” (mức độ cấp thiết cố điểm trung bình cộng là 3,67 và mức độ khả thi có điểm trong bình cộng là 3,65).


Với tính cấp thiết, CBQL và GV cho rằng việc chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch dạy học môn Toán, theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh là cấp thiết nhất (ĐTB 3,72). Các nội dung: tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên về công tác soạn câu hỏi kiểm tra theo từng nội dung, mức độ, soạn câu hỏi kiểm tra theo thướng phát triển năng lực học sinh, lập ma trận kiểm tra, ra đề kiểm tra theo ma trận; chỉ đạo xây dựng ngân hàng câu hỏi có chất lượng theo nội dung, mức độ và câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực học sinh; chỉ đạo giáo viên chủ động kết hợp một cách hợp lý, phù hợp giữa hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan; coi trọng nhận xét định tính và định lượng các hoạt động và kết quả hoạt động, qua đó đề xuất hoặc triển khai kịp thời các hướng dẫn, góp ý, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập và rèn luyện của HS; tổ chức kiểm tra đúng quy chế đều “rất cấp thiết” (ĐTB từ 3,59 đến 3,70).

Với tính khả thi, CBQL và GV cho rằng có 2 nội dung khả thi nhất là chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch dạy học môn Toán, theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh và chỉ đạo xây dựng ngân hàng câu hỏi có chất lượng theo nội dung, mức độ và câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực học sinh (ĐTB 3,67), những nội dung còn lại đều “rất khả thi” (ĐTB từ 3,59 đến 3,65)

3.5.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn

môn Toán

Bảng 3. 4. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn môn Toán


STT


NỘI DUNG

Mức độ cấp thiết

Mức độ khả thi

ĐTB

ĐLC

Hạng

ĐTB

ĐLC

Hạng


1

Hướng dẫn các quy định, yêu cầu về lập kế hoạch của tổ toán, cũng như quy trình xây

dựng kế hoạch của tổ.


3,52


0,505


5


3,50


0,506


4



STT


NỘI DUNG

Mức độ cấp thiết

Mức độ khả thi

ĐTB

ĐLC

Hạng

ĐTB

ĐLC

Hạng

2

Quy định mẫu và chất lượng

đối với kế hoạch của tổ Toán.

3,70

0,465

2

3,65

0,482

2


3

Tổ chức thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch của tổ nhằm đưa ra kế hoạch hiệu quả và chất lượng phục vụ tốt cho hoạt động dạy học môn

Toán.


3,72


0,455


1


3,70


0,465


1


4

Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động của tổ Toán theo định kì như: chuẩn bị bài dạy có chất lượng, thực hiện chương trình dạy học, nâng cao chất lượng

giờ lên lớp,…


3,67


0,474


3


3,61


0,493


3


5

Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn theo

nghiên cứu bài học.


3,70


0,465


2


3,65


0,482


2


6

Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của tổ toán thông qua việc thực hiện kế hoạch, kết quả kết quả dạy

học của các giáo viên trong tổ.


3,65


0,482


4


3,61


0,493


3


Trung bình cộng

3,65



3,61



Qua Bảng 3.4. ta thấy CBQL và GV đều cho rằng biện pháp tăng cường quản lí kế hoạch môn Toán là “rất cấp thiết và “rất khả thi” (điểm trung bình cộng của tính cấp thiết là 3,65 và tính khả thi là 3,61).


CBQL và GV đều cho rằng việc tổ chức thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch của tổ nhằm đưa ra kế hoạch hiệu quả và chất lượng phục vụ tốt cho hoạt động dạy học môn Toán là cấp thiết nhất (ĐTB 3,72) và khả thi nhất (ĐTB 3,70).

Các nội dung: hướng dẫn các quy định, yêu cầu về lập kế hoạch của tổ toán, cũng như quy trình xây dựng kế hoạch của tổ; quy định mẫu và chất lượng đối với kế hoạch của tổ Toán; tổ chức, chỉ đạo các hoạt động chuyên của tổ Toán theo định kì như: chuẩn bị bài dạy có chất lượng, thực hiện chương trình dạy học, nâng cao chất lượng giờ lên lớp,…; Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn theo nghiên cứu bài học; thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của tổ toán thông qua việc thực hiện kế hoạch, kết quả kết quả dạy học của các giáo viên trong tổ đều “rất cấp thiết” (ĐTB từ 3,52 đến 3,70) và rất khả thi (ĐTB từ 3,50 đến 3,65).

3.5.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường quản lí quá trình dự giờ, rút kinh

nghiệm

Bảng 3. 5. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường quản lí quá trình dự giờ, rút kinh nghiệm


STT


NỘI DUNG

Mức độ cấp thiết

Mức độ khả thi

ĐTB

ĐLC

Hạng

ĐTB

ĐLC

Hạng


1

Xây dựng kế hoạch dự giờ giáo viên giảng dạy môn Toán, kế hoạch dự giờ theo kế hoạch chung, kế hoạch dự

giờ đột xuất.


3,63


0,488


4


3,61


0,493


4


2

Khuyến khích giáo viên tự mời đồng nghiệp đến dự giờ rút kinh nghiệm dạy học môn Toán để hoàn thiện năng lực

và phát triển chuyên môn.


3,70


0,465


2


3,63


0,488


3

3

Kiểm tra việc ghi biên bản các

giờ dự và ghi nhận xét, đánh

3,65

0,482

3

3,63

0,488

3



STT


NỘI DUNG

Mức độ cấp thiết

Mức độ khả thi

ĐTB

ĐLC

Hạng

ĐTB

ĐLC

Hạng


giá giờ dạy.








4

Có chế độ khen thưởng các giờ dạy tốt, đổi mới, nhân rộng điển hình tiên tiến, tạo môi trường để giáo viên học

hỏi, chia sẻ lẫn nhau.


3,59


0,498


5


3,54


0,504


5

5

Bồi dưỡng nghiệp vụ dự giờ

cho giáo viên

3,72

0,455

1

3,70

0,465

1

6

Tăng cường dự giờ theo các

chuyên đề.

3,70

0,465

2

3,67

0,474

2


Trung bình cộng

3,67



3,63



Qua Bảng 3.5. ta thấy CBQL và GV đều đánh giá biện pháp đổi mới quản lí quá trình dự giờ, rút kinh nghiệm là “Rất cấp thiết” và “rất khả thi” (điểm trung bình cộng của mức độ cấp thiết là 3,67 và mức độ khả thi là 3,63).

Việc bồi dưỡng nghiệp vụ dự giờ cho giào viên được CBQL và GV đánh giá là cấp thiết nhất (ĐTB 3,72) và cũng là nội dung khả thi nhất (ĐTB 3,70) trong các nội dung. Các nội dung: xây dựng kế hoạch dự giờ giáo viên giảng dạy môn Toán, kế hoạch dự giờ theo kế hoạch chung, kế hoạch dự giờ đột xuất; khuyến khích giáo viên tự mời đồng nghiệp đến dự giờ rút kinh nghiệm dạy học môn Toán để hoàn thiện năng lực và phát triển chuyên môn; kiểm tra việc ghi biên bản các giờ dự và ghi nhận xét, đánh giá giờ dạy; có chế độ khen thưởng các giờ dạy tốt, đổi mới, nhân rộng điển hình tiên tiến, tạo môi trường để giáo viên học hỏi, chia sẻ lẫn nhau; tăng cường dự giờ theo các chuyên đề đều được đánh giá là “rất cấp thiết” (ĐTB từ 3,59 đến 3,70) và “rất khả thi” (ĐTB từ 3,54 đến 3,67).

Xem tất cả 155 trang.

Ngày đăng: 06/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí