Khảo Sát Thực Trạng Về Quản Lí Hoạt Động Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Hs


TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


tích cực, dạy các bài khó, thiết kế các bài dạy mẫu, phổ biến và áp dụng sáng kiến kinh

nghiệm.














5

Phân công giáo có kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn giúp đỡ GV mới hoặc những GV có hạn chế nhất

định.




56,5


43,5


3,43


2




58,7


41,3


3,41


2


6

Khuyến khích GV tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn và

năng sư phạm.




65,2


34,8


3,35


5




67,4


32,6


3,33


5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 155 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giảng dạy môn Toán ở các trường trung học phổ thông huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long - 10


Qua Bảng 2.20 ta thấy, CBQL và GV cho rằng việc quản lí hoạt động bồi dưỡng GV đóng vai trò rất quan trọng trong việc quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên (ĐTB 3,35 đến ĐTB 3,46), trong đó 45,7% CBQL và GV cho rằng việc tổ chức trao đổi về các phương pháp dạy học tích cực, dạy các bài khó, thiết kế các bài dạy mẫu, phổ biến và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm là quan trọng nhất.

Về kết quả thực hiện, CBQL và GV cũng đánh giá việc quản lí hoạt động bồi dưỡng GV ở các trường THPT trong huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long đạt kết quả tốt (ĐTB 3,33 đến ĐTB 3,43), trong đó 43,5% cho rằng việc tổ chức trao đổi về các phương pháp dạy học tích cực, dạy các bài khó, thiết kế các bài dạy mẫu, phổ biến và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện tốt nhất.

Tuy nhiên, qua phỏng vấn cả tổ trưởng chuyên môn 1, 2 và 3 đều cho rằng việc bồi dưỡng nội dung dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho giáo viên


chưa thật sự hiệu quả, chủ yếu là triển khai các văn bản chỉ đạo, chưa tổ chức bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm để GV nắm rõ hơn nội dung này.

2.4.2.8. Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học

sinh

Bảng 2. 21. Khảo sát thực trạng về quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


1

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phù hợp với kế hoạch dạy học môn Toán, theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất

của HS.




23,9


76,1


3,76


1




78,3


21,7


3,22


4


2

Phổ biến cho GV quy định, quy chế kiểm tra, thi, đánh

giá, xếp loại HS.




34,8


65,2


3,65


2




39,1


60,9


3,61


1


3

Quy định và tổ chức GV chấm bài, trả bài

đúng quy chế.




56,5


43,5


3,43


3




58,7


41,3


3,41


2


4

Kiểm tra việc thực

hiện ghi điểm, vào sổ điểm của GV.




56,5


43,5


3,43


3




65,2


34,8


3,35


3

Qua Bảng 2.21 ta thấy, CBQL và GV nhận thức rất cao tầm quan trọng của các nội dung quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS (ĐTB 3,43 đến ĐTB 3,76), trong đó 76,1% CBQL và GV cho rằng việc xây dựng kế


hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phù hợp với kế hoạch dạy học môn Toán, theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của HS là quan trọng nhất.

CBQL và GV cũng đánh giá nhà trường thực hiện tốt các nội dung quản lí: phổ biến cho GV quy định, quy chế kiểm tra, thi, đánh giá, xếp loại HS (ĐTB 3,61), quy định và tổ chức GV chấm bài, trả bài đúng quy chế (ĐTB 3,41), kiểm tra việc thực hiện ghi điểm, vào sổ điểm của GV (ĐTB 3,35).

Mặc dù đánh giá việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phù hợp với kế hoạch dạy học môn Toán, theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của HS là quan trọng nhất nhưng 78,3% CBQL và GV đánh giá việc thực hiện nội dung này ở đơn vị chỉ ở mức khá (ĐTB 3,22), các câu hỏi nhằm đánh giá năng lực trong các bài kiểm tra chưa được chú trọng.

2.4.2.9. Quản lí các điều kiện đảm bảo hoạt động giảng dạy

Bảng 2. 22. Kết quả khảo sát thực trạng về quản lí các điều kiện đảm bảo hoạt động giảng dạy

TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


1

Tăng cường, khai thác, quản lí và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có của

trường.




56,5


43,5


3,43


2




58,7


41,3


3,41


2


2

Huy động nguồn lực tài chính trang bị thiết bị phục vụ hoạt

động giảng dạy.




63,0


37,0


3,37


4




65,2


34,8


3,35


4


3

Tổ chức phong trào thi đua đổi mới sáng tạo trong dạy và học, có biện pháp

kích thích thi đua




58,7


41,3


3,41


3




60,9


39,1


3,39


3


TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


trong đội ngũ GV.













4

Tạo môi trường sư

phạm tốt.




54,3


45,7


3,46


1




56,5


43,5


3,43


1


5

Phối hợp và tạo điều kiện cho các lực lượng giáo dục tham gia hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động giảng dạy

môn Toán.




56,5


43,5


3,43


2




58,7


41,3


3,41


2


6

Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh

nghiệm dạy học.




65,2


34,8


3,35


5




67,4


32,6


3,33


5

Qua Bảng 2.22 ta thấy, CBQL và giáo viên đều cho rằng các nội dung về quản lí các điều kiện đảm bảo hoạt động giảng dạy rất quan trọng (ĐTB 3,35 đến ĐTB 3,46) và việc thực hiện các nội dung này tại các đơn vị khảo sát được CBQL và GV đánh giá đạt kết quả tốt (ĐTB 3,33 đến ĐTB 3,43).

Tuy CBQL và GV đánh giá kết quả thực hiện các nội dung ở mức tốt nhưng có 67,4% cho rằng việc tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm dạy học chỉ đạt ở mức khá và còn mang tính hình thức, thiếu chiều sâu, chưa được phổ biến trong GV môn Toán.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí dạy môn toán ở các trường THPT huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long‌

2.5.1. Các yếu tố chủ quan

Bảng 2. 23. Kết quả khảo sát thực trạng về các yếu tố chủ quan


TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

Trình độ năng lực,

chuyên môn nghiệp




26,1


73,9


3,46


1




28,3


71,7


3,43


1


TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


vụ và tầm nhìn của

CBQL.














2

Điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường sư phạm, truyền thống của nhà

trường.




60,9


39,1


3,39


3




63,0


37,0


3,37


3


3

Sự đoàn kết thống nhất trong tập thể sư

phạm.




56,5


43,5


3,43


2




58,7


41,3


3,41


2

Qua Bảng 2.23 ta thấy, CBQL và GV đánh giá các yếu tố về trình độ năng lực, chuyên môn nghiệp vụ và tầm nhìn của CBQL, điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường sư phạm, truyền thống của nhà trường, sự đoàn kết thống nhất trong tập thể sư phạm là rất quan trọng (ĐTB 3,39 đến ĐTB 3,46) và các nội dung này có ảnh hưởng tốt đến sự quản lí hoạt động giảng dạy môn Toán tại các đơn vị được khảo sát (ĐTB 3,37 đến ĐTB 3,43). Trong đó, 73,9% CBQL và GV đánh giá trình độ năng lực, chuyên môn nghiệp vụ và tầm nhìn của CBQL là quan trọng nhất (ĐTB 3,46) và 71,7% CBQL cùng GV đánh giá CBQL ở các trường THPT huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long có trình độ năng lực, chuyên môn nghiệp vụ tốt (ĐTB 3,43).

Qua kết quả đánh giá của CBQL và GV cho thấy, ở các trường THPT huyện Long Hồ, các yếu chủ quan tố ảnh hưởng việc quản lí công tác giảng dạy môn Toán đều thuận lợi. Đây là điều kiện thuận lợi để các trường tiến hành đổi mới hoạt động giảng dạy trong tình hình mới.

2.5.2. Các yếu tố khách quan

Bảng 2. 24. Kết quả khảo sát thực trạng về các yếu tố khách quan


TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

Quan điểm, đường

lối, chủ trương,




63,0


37,0


3,37


2




65,2


34,8


3,35


2


TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


chính sách về giáo

dục.













2

Chế độ chính sách,

tuyển dụng.




47,8


52,2


3,52


1




50,0


50,0


3,50


1

3

Yếu tố xã hội.



65,2

34,8

3,35

3



67,4

32,6

3,33

3

Qua Bảng 2.24 ta thấy, CBQL và GV đánh giá các yếu tố về quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách về giáo dục, chế độ chính sách, tuyển dụng, yếu tố xã hội là rất quan trọng (ĐTB 3,35 đến ĐTB 3,52) và các nội dung này có ảnh hưởng tốt đến sự quản lí hoạt động giảng dạy môn Toán tại các đơn vị được khảo sát (ĐTB 3,33 đến ĐTB 3,5). Trong đó, 52,2% CBQL và GV đánh giá chế độ chính sách tuyển dụng quan trọng nhất (ĐTB 3,46) và 50% CBQL cùng GV đánh giá các năm gần đây chế độ tuyển dụng kết hợp giữa hình thức xét tuyển kết quả học tập với thi tuyển thực hành giảng dạy giúp cho Sở GD và ĐT Vĩnh Long tuyển được các GV có tay nghề cho các trường (ĐTB 3,5).

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy môn Toán tại các trường trung học phổ thông huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long‌

2.6.1. Ưu điểm‌

Đội ngũ GV dạy môn Toán của các trường THPT huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long đều đạt chuẩn, trong đó có 14,29% trên chuẩn. Hầu hết GV đều có nhận thức rất cao về các nội dung hoạt động giảng dạy.

Đa số GV dạy Toán nhận thức đúng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, tầm quan trọng của việc dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong việc góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. GV vững về chuyên môn, soạn giảng giáo án đáp ứng được chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán; thực hiện tương đối tốt phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giảng dạy môn Toán ở trường trung học phổ thông; có ý thức thực hiện tương đối tốt quy chế chuyên môn như dạy đúng đủ nội dung, chương trình; thực hiện kiểm tra đánh giá HS một cách nghiêm túc.

Đội ngũ CBQL của các trường THPT huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long đều đạt


chuẩn, trong đó 90% CBQL đã được bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD. Hầu hết CBQL đều có nhận thức rất cao về các nội dung quản lí hoạt động giảng dạy.

Đội ngũ cán bộ quản lý thực hiện tốt việc quản lí kế hoạch, chương trình giảng dạy môn Toán; nắm vững tình hình đội ngũ giáo viên, phân công giảng dạy hợp lý; hướng dẫn các rõ các quy định, yêu cầu về lập kế hoạch bài dạy môn Toán, quy định cụ thể mẫu và chất lượng đối với kế hoạch bài dạy; chú trọng quản lý hoạt động dạy học môn Toán; động viên họ yên tâm công tác, tự giác học tập nâng cao trình độ về mọi mặt; hoạt động quản lý thực hiện chương trình đã được quan tâm.

Môi trường sư phạm lành mạnh, tích cực; có sự đoàn kết thống nhất trong tập thể sư phạm; điều kiện CSVC tương đối đầy đủ, cơ bản đáp ứng nhu cầu giảng dạy của GV; yếu tố xã hội không bất lợi.

2.6.2. Hạn chế‌

Một số GV nhận thức chưa đầy đủ về mục tiêu góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, phong cách lao động khoa học, biết hợp tác lao động, có ý chí và thói quen tự học thường xuyên.

Việc bồi dưỡng nội dung dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho giáo viên chưa thật sự hiệu quả, chủ yếu là triển khai các văn bản chỉ đạo, chưa tổ chức bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm để GV nắm rõ hơn nội dung này; một số GV chưa thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất HS; chưa dành nhiều thời gian trên lớp cho HS luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả học tập môn Toán; chưa rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự nghiên cứu; việc tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm dạy học chỉ đạt ở mức khá và còn mang tính hình thức, thiếu chiều sâu, chưa được phổ biến trong GV môn Toán.

Chưa thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phù hợp với kế hoạch dạy học môn Toán, theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của HS.

Chưa thực hiện tốt một số nội dung quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn. Kết quả chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động của tổ, thực hiện nội dung theo dõi, giám sát, kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn chưa tốt; tổ chức thảo luận, trao đổi


tổ, nhóm chuyên môn về soạn giảng bài dạy mẫu, bài dạy khó, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học chưa thật sự hiệu quả và thường xuyên.

Chưa quản lí tốt hoạt động dự giờ, việc dự giờ thường mang tính hình thức, giáo viên dự không nghiên cứu trước bài dạy, sau dự giờ không phân tích bài dạy, chưa nhận xét, đóng góp ý kiến cho đồng nghiệm để có tiết dạy tốt hơn.

2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế

Về phía nhà trường: Chưa quán triệt đầy đủ cho GV về tầm quan trọng của việc đổi mới giảng dạy theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS; chưa tổ chức tốt việc bồi dưỡng chuyên môn cho GV; chưa thực hiện tốt việc lập kế hoạch và chỉ đạo một số nội dung trong quản lý, công tác kiểm tra đánh giá chưa thường xuyên

Về phía GV: một số GV chưa nhận thức được đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đổi mới giảng dạy theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS; không ít GV chưa có PPDH phù hợp với các đối tượng học sinh có trình độ khác nhau, chưa thực sự quan tâm đến tất cả học sinh trong cả lớp mà chỉ chú trọng một số em học khá, giỏi; một số GV còn hạn chế về năng lực.

Xem tất cả 155 trang.

Ngày đăng: 06/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí