Kết Quả Khảo Sát Thực Trạng Về Quản Lí Việc Chuẩn Bị Kế Hoạch Bài Dạy Của Gv


TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


cầu thực tế của nhà trường và chuẩn phân công giảng dạy

môn Toán.














5

Hiệu trưởng ra quyết định phân công giảng dạy, kết hợp phân công các mặt hoạt động khác

một cách hợp lí.




58,7


41,3


3,41


2




60,9


39,1


3,39


2


6

Xem xét,điều chỉnh sự phân công cho hợp lí hơn trong quá trình quản lí hoạt động giảng dạy môn

Toán.




63,0


37,0


3,37


4




65,2


34,8


3,35


4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 155 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giảng dạy môn Toán ở các trường trung học phổ thông huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long - 9

CBQL và giáo viên nhận thức việc phân công giảng dạy môn toán là rất quan trọng (Mức độ quan trọng có ĐTB 3,43), trong đó việc CBQL nắm vững tình hình đội ngũ giáo viên là quan trọng nhất (Mức độ quan trọng có ĐTB 3,61).

Về kết quả thực hiện, CBQL và giáo viên môn Toán ở các trường THPT huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long đánh giá CBQL nắm rất vững tình hình đội ngũ của trường mình (kết quả thực hiện có ĐTB 3,59), xác định hình thức phân công chuyên môn rất rõ ràng (kết quả thực hiện có ĐTB 3,39), định ra chuẩn phân công dạy học môn Toán rất phù hợp (kết quả thực hiện có ĐTB 3,39), có sự nhất quán phân công từ các cấp quản lí (kết quả thực hiện có ĐTB 3,37), phân công giảng dạy kết hợp phân công các mặt hoạt động khác một cách rất hợp lí (kết quả thực hiện có ĐTB 3,39), trong quá trình thực hiện có sự xem xét, điều chỉnh sự phân công cho hợp lí (kết quả thực hiện có ĐTB 3,35).


2.4.2.3. Quản lí việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy của giáo viên

Bảng 2. 16. Kết quả khảo sát thực trạng về quản lí việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy của GV

TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


1

Hướng dẫn các quy định, yêu cầu về lập kế hoạch bài dạy

môn Toán.




56,5


43,5


3,43


1




58,7


41,3


3,41


1


2

Quy định mẫu và chất lượng đối với kế hoạch từng loại

bài dạy môn Toán.




60,9


39,1


3,39


3




63,0


37,0


3,37


3


3

Chỉ đạo, hướng dẫn GV lập kế hoạch bài dạy thống nhất về mục tiêu, nội dung,

phương pháp...




58,7


41,3


3,41


2




60,9


39,1


3,39


2


4

Đảm bảo đủ SGK,

sách tham khảo, các điều kiện CSVC,...




58,7


41,3


3,41


2




60,9


39,1


3,39


2


5

Tổ chức thảo luận, trao đổi tổ, nhóm chuyên môn về soạn giảng bài dạy mẫu, bài dạy khó, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên

cứu bài học.




63,0


37,0


3,37


4




65,2


34,8


3,35


4


6

Thường xuyên kiểm tra, kí duyệt giáo án

định kì, nắm tình




60,9


39,1


3,39


4




63,0


37,0


3,37


4


TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


hình bài soạn của

giáo viên.













Qua Bảng 2.16 ta thấy việc quản lí việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy của GV các trường THPT huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long được CBQL và GV nhận thức rất quan trọng (ĐTB 3,37 đến ĐTB 3,43), trong đó 43,5% CBQL và GV cho rằng việc hướng dẫn các quy định, yêu cầu về lập kế hoạch bài dạy môn Toán là rất quan trọng trong việc quản lí việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy.

Bên cạnh đó, CBQL và giáo viên cũng đánh giá kết quả thực hiện các nội dung quản lí việc chuẩn bị bài dạy đều ở mức tốt (ĐTB 3,35 đến ĐTB 3,41). Trong đó 41,3% CBQL và GV đánh giá kết quả thực hiện việc hướng dẫn các quy định, yêu cầu về lập kế hoạch bài dạy môn Toán đạt tốt. Qua phỏng vấn một số CBQL và GV ở các trường THPT huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long đều cho rằng các trường đã quy định rõ mẫu và chất lượng đối với kế hoạch từng loại bài dạy môn Toán, yêu cầu cụ thể về việc soạn bài, thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy môn Toán; đảm bảo đủ SGK và sách tham khảo; thường xuyên kiểm tra, kí duyệt giáo án định kì, nắm tình hình bài soạn của giáo viên..

Tuy nhiên, 65,2% CBQL và GV đánh giá việc tổ chức thảo luận, trao đổi tổ, nhóm chuyên môn về soạn giảng bài dạy mẫu, bài dạy khó, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học chỉ ở mức khá.

2.4.2.4. Quản lí việc thực hiện kế hoạch bài dạy của giáo viên

Bảng 2. 17. Kết quả khảo sát thực trạng về quản lí việc thực hiện kế hoạch bài dạy của GV

TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


1

Sử dụng thời khoá biểu, kế hoạch dạy học, sổ

báo giảng của




63,0


37,0


3,37


5




65,2


34,8


3,35


4


TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


GV để quản lí giờ

dạy.













2

Xây dựng chuẩn

giờ lên lớp.




54,3


45,7


3,46


1




56,5


43,5


3,43


1


3

Quy định chế độ dạy thế hoặc dạy bù trong trường hợp GV nghỉ phép, nghỉ đi công tác, nghỉ

lễ,….




56,5


43,5


3,44


2




58,7


41,3


3,41


2


4

Tổ chức dự giờ và phân tích giờ

dạy của GV.




58,7


41,3


3,41


3



10,9


78,2


10,9


3,00


5


5

Xử lí, chấn chỉnh việc thực hiện không đúng yêu cầu giờ lên lớp

của GV.




60,9


39,1


3,39


4




63,0


37,0


3,37


3


Qua Bảng 2.17, CBQL và GV nhận thức về quản lí việc thực hiện kế hoạch bài dạy của GV là một việc rất quan trọng (ĐTB 3,37 đến ĐTB 3,46), trong đó 45,7% CBQL và GV cho rằng việc xây dựng chuẩn giờ dạy lên lớp là quan trọng nhất.

Về kết quả thực hiện, CBQL và giáo viên cho rằng nhà trường đã thực hiện tốt các nội dung: quản lí giờ dạy thông qua thời khóa biểu, sổ báo giảng, kế hoạch giảng dạy của giáo viên (ĐTB 3,35); xây dựng chuẩn giờ dạy lên lớp (ĐTB 3,44); quy định rõ chế độ dạy thế hoặc dạy bù trong trường hợp GV nghỉ phép, nghỉ đi


công tác, nghỉ lễ,…. (ĐTB 3,41); kịp thời xử lí, chấn chỉnh việc thực hiện không đúng yêu cầu giờ lên lớp của GV (ĐTB 3,37).

Tuy nhiên, kết quả thực hiện việc tổ chức dự giờ và phân tích giờ dạy của GV có 10,9% CBQL và GV đánh giá chỉ đạt mức trung bình và 78,2% đánh giá đạt khá (ĐTB 3,0).

Qua phỏng vấn, tổ trưởng chuyên môn 2 và tổ trưởng chuyên môn 3 cho rằng ngoại trừ các tiết thao giảng, dự giờ có đánh giá xếp loại trong kiểm tra chuyên môn thì việc dự giờ thường mang tính hình thức, giáo viên dự không nghiên cứu trước bài dạy, sau dự giờ không phân tích bài dạy, chưa nhận xét, đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp để có tiết dạy tốt hơn.

Như vậy ta thấy, trong quản lí hoạt động giảng dạy của GV môn Toán ở các trường THPT huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, CBQL vẫn chưa làm tốt công tác quản lí việc dự giờ lẫn nhau giữa các GV môn Toán.

2.4.2.5. Quản lí phương pháp dạy học, phương tiện dạy học

Bảng 2. 18. Kết quả khảo sát thực trạng về quản lí phương pháp dạy học, phương tiện dạy học

TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


1

Quán triệt cho GV về định hướng đổi mới phương pháp

dạy học.




54,3


45,7


3,46


1




56,5


43,5


3,43


1


2

Chỉ đạo, hướng dẫn, bồi dưỡng GV vận dụng phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học, công nghệ thông tin phù hợp với môn Toán.




58,7


41,3


3,41


3




60,9


39,1


3,39


3


TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


3

Tổ chức thao giảng, rút kinh nghiệm phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng

dạy môn Toán.




56,5


43,5


3,43


2




58,7


41,3


3,41


2


4

Cung cấp tài liệu, sách tham khảo về phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng

dạy môn Toán.




54,3


45,7


3,46


1




56,5


43,5


3,43


1


5

Phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong việc đổi mới phương

pháp dạy học.




60,9


39,1


3,39


4




63,0


37,0


3,37


4


6

Đưa việc đổi mới phương pháp dạy học thành một tiêu chí đánh giá tiết

dạy.




63,0


37,0


3,37


5




65,2


34,8


3,35


5


7

Trang bị đầy đủ các phương tiện dạy học hỗ trợ phương pháp

dạy học.




65,2


34,8


3,35


6




67,4


32,6


3,33


6

Qua Bảng 3.18 cho thấy CBQL và giáo viên đánh giá việc quản lí phương pháp dạy học, phương tiện dạy học là rất quan trọng trong việc quản lí giảng dạy (ĐTB 3,35 đến ĐTB 3,46), trong đó 45,7% CBQL và GV cho rằng việc quán triệt


cho GV về định hướng đổi mới phương pháp dạy học và cung cấp tài liệu, sách tham khảo về phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Toán là rất quan trọng (ĐTB 3,46).

CBQL và GV cũng đánh giá cao kết quả thực hiện việc quản lí phương pháp dạy học, phương tiện dạy học ở trường mình (ĐTB 3,33 đến ĐTB 3,43). Trong đó 43,5% CBQL và GV cho rằng việc quán triệt cho GV về định hướng đổi mới phương pháp dạy học và cung cấp tài liệu, sách tham khảo về phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Toán là rất quan trọng là những việc mà trường đã thực hiện tốt nhất trong các nội dung quản lí này (ĐTB 3,43).

2.4.2.6. Quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn

Bảng 2. 19. Kết quả khảo sát thực trạng về quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn


TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


1

Chỉ đạo xây dựng kế

hoạch, nội dung hoạt động của tổ.




54,3


45,7


3,46


1



10,9


56,5


32,6


3,43


1


2

Quy định chế độ sinh hoạt chuyên môn hàng

tháng.




58,7


41,3


3,41


3




60,9


39,1


3,39


3


3

Tổ chức, chỉ đạo các

hoạt động chuyên môn theo định kì.




56,5


43,5


3,43


2




58,7


41,3


3,41


2


4

Phát huy tính chủ động, sáng tạo của tổ trưởng, GV trong hoạt

động chuyên môn.




60,9


39,1


3,39


4




63,0


37,0


3,37


4


5

Theo dõi, giám sát,

kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn.




63,0


37,0


3,37


5



10,9


82,6


6,5


2,96


5


Qua Bảng 2.19 ta thấy, CBQL và GV nhận thức rất cao về tầm quan trọng của việc quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn (ĐTB 3,37 đến ĐTB 3,46), trong đó 45,7% CBQL và GV cho rằng việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động của tổ là quan trọng nhất trong các nội dung quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn.

Về kết quả thực hiện quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn, CBQL và GV đánh giá thực hiện tốt các nội dung: quy định chế độ sinh hoạt chuyên môn hàng tháng. (ĐTB 3,39), tổ chức, chỉ đạo các hoạt động chuyên môn theo định kì (ĐTB 3,41), phát huy tính chủ động, sáng tạo của tổ trưởng, GV trong hoạt động chuyên môn (ĐTB 3,37).

Tuy nhiên, dù nhận thức cao về các nội dung quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn nhưng 10,9% CBQL và GV đánh giá kết quả chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động của tổ chỉ ở đạt mức trung bình và 56,5% đánh giá ở mức khá (ĐTB 3,22); đối với kết quả thực hiện nội dung theo dõi, giám sát, kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn có 10,9% CBQL và GV đánh giá thực hiện đạt mức trung bình và 82,6% đánh giá mức khá (ĐTB 3,96).

2.4.2.7. Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên

Bảng 2. 20. Kết quả khảo sát thực trạng về quản lí hoạt động bồi dưỡng GV


TT

Nội dung

Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

1

2

3

4

ĐTB

Hạng

1

2

3

4

ĐTB

Hạng


1

Đánh giá đúng tình hình

thực trạng đội ngũ GV môn Toán.




56,5


43,5


3,43


2




58,7


41,3


3,41


2

2

Lập kế hoạch, tổ chức

bồi dưỡng GV.




60,9


39,1


3,39


4




63,0


37,0


3,37


4


3

Cử GV tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng

thường xuyên.




58,7


41,3


3,41


3




60,9


39,1


3,39


3

4

Tổ chức trao đổi về các

phương pháp dạy học




54,3


45,7


3,46


1




56,5


43,5


3,43


1

Xem tất cả 155 trang.

Ngày đăng: 06/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí