Thực Trạng Mức Độ Đáp Ứng Chuẩn Nghề Nghiệp Của Đội Ngũ Giáo Viên Mầm Non Khu Vực Miền Trung


điểm






Mức độ

Không cần thiết

Ít cần thiết

Cần thiết

Rất cần thiết

Không đạt

Đạt

Khá

Tốt

Không thực hiện

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Rất thường xuyên

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

Không

Ít

Nhiều

Rất nhiều


Không cần thiết

Không khả thi

Ít cần thiết

Ít khả thi

Cần thiết

Khả thi

Rất cần thiết

Rất khả thi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

Quản lí đội ngũ giáo viên mầm non khu vực miền Trung theo chuẩn nghề nghiệp - 12

2.3. Thực trạng mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên mầm non khu vực miền Trung‌

Đánh giá thực trạng mức độ đáp ứng CNN của đội ngũ GVMN tại khu vực miền Trung được thực hiện theo Thông tư 26/2018/TT-BGD&ĐT ngày 06/12/2018 với 05 tiêu chuẩn của CNN và đánh giá với 04 mức: Chưa đạt, Đạt, Khá, Tốt.

2.3.1. Phẩm chất nhà giáo‌

Đánh giá phẩm chất của GVMN theo CNN là mức độ đạt được các yêu cầu quy định về đạo đức nhà giáo, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức và tạo dựng phong cách GVMN, thể hiện ở bảng 2.5 sau:

Stt

Nội dung

CBQL

Giáo viên

Sig

Bảng 2.5. Đánh giá về phẩm chất nhà giáo của đội ngũ GVMN khu vực miền Trung theo CNN‌



ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH


1

Đạo đức nhà giáo

2,58



3,38




1.1.

Thực hiện nghiêm túc các quy

3,20

định về đạo đức nhà giáo

,684

1

3,86

,346

1

,000

Ý thức tự học, tự rèn luyện, nâng

1.2. 2,65

ao phẩm chất đạo đức nhà giáo

,478

2

3,58

,494

2

,000

Tấm gương mẫu mực về đạo đức

1.3. nhà giáo, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ 1,89 rợ đồng nghiệp trong rèn luyện


,629


3


2,72


,450


3


,000


2,50



2,78



3,10


,435


1


3,08


,270


1


,520


2,35


,477


2


2,88


,325


2


,000


2,05


,671


3


2,40


,694


3


,000


đạo đức nhà giáo

2 Phong cách làm việc

Tác phong, phương pháp làm việc

2.1. phù hợp với công việc của giáo viên mầm non

Ý thức rèn luyện, tạo dựng phong

2.2. ách làm việc khoa học, tôn trọng gần gũi trẻ em và cha mẹ trẻ

Tấm gương mẫu mực về phong

ách làm việc khoa học, tôn trọng gần gũi trẻ em và cha mẹ trẻ; có

2.3.

nh hưởng tốt và hỗ trợ đồng

nghiệp hình thành phong cách nhà giáo.

Điểm trung bình chung

2,54

3,08

Bảng 2.5 cho thấy, CBQL và GV đánh giá phẩm chất nhà giáo của GVMN ở mức “khá” (CBQL=2,54; GV=3,08). Phân tích từng tiêu chí như sau:

* Đạo đức nhà giáo: Kết quả cho thấy CBQL, GV đã đánh giá đạt mức “khá, tốt” cho chỉ số “Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo” (CBQL=3,20; GV=3,86) và “Ý thức tự học, tự rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo” (CBQL=2,65; GV=3,58). Ở mức độ này, GVMN đã thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo, không vi phạm quy định về chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em, không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo. Tuy nhiên, tiêu chí đánh giá đạo đức nhà giáo ở mức “tốt” đòi hỏi GV phải là “Tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo”, chỉ số này GV chỉ được đánh giá ở mức “đạt” với ĐTB khá thấp (CBQL=1,89; GV=2,72). Độ lệch chuẩn dao động từ 0,34 đến 0,68 phần nào cho thấy các đánh giá hội tụ quanh giá trị trung bình, tập trung ở các mức đạt và khá. Kết quả so sánh ANOVA cho thấy giá trị sig<0,05 cho


phép kết luận có sự khác biệt ý nghĩa về ĐTB đánh giá của CBQL và GV, điểm TB chung thể hiện có sự chênh lệch khá lớn (CBQL= 2,58; GV=3,38).

* Phong cách làm việc: Phong cách làm việc là những cung cách, cách thức hành xử, giao tiếp tạo thành lề lối làm việc, nề nếp sinh hoạt khoa học, chuẩn mực trong chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ của GVMN. Kết quả đánh giá phong cách làm việc cho thấy chỉ số “Tác phong, phương pháp làm việc phù hợp với công việc của GVMN” được đánh giá ở mức “đạt” (CBQL= 3,10; GV=3,08), để đạt ở chỉ số này đòi hỏi GV phải thể hiện tác phong về trang phục, giao tiếp, hành vi ứng xử phù hợp, không vi phạm đạo đức nhà giáo. Bên cạnh đó, chỉ số “Ý thức rèn luyện, tạo dựng phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em và cha mẹ trẻ” cũng được đánh giá ở mức “đạt”, mặc dù ĐTB khá thấp (CBQL= 2,35; GV=2,88). Với GVMN, tình yêu nghề xuất phát từ chính tình yêu dành cho trẻ MN, sự tôn trọng, công bằng với trẻ, không phân biệt, định kiến giữa các trẻ, quan tâm yêu thương đối với các trẻ. Bên cạnh đó, sự cởi mở, gần gũi, vui tươi tạo cho trẻ một cảm giác an toàn, bình yên, dễ chịu khi đến trường. Ở mức độ cao nhất để đánh giá GVMN có tác phong làm việc “tốt” đòi hỏi GV phải vừa là tấm gương chuẩn mực về phong cách làm việc, có ảnh hưởng tích cực đối với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh, luôn chia sẻ và hỗ trợ đồng nghiệp để hình thành phong cách làm việc phù hợp. Tuy nhiên, chỉ số này chỉ được đánh giá ở mức “đạt” với ĐTB rất thấp (CBQL= 2,05; GV=2,40). Độ lệch chuẩn dao động từ 0,270 đến 0,694 cho thấy các đánh giá chỉ tập trung ở mức đạt và khá.

Như vậy, kết quả đánh giá cho thấy, GVMN đã đáp ứng mức đạt và khá các yêu cầu của CNN về tiêu chuẩn phẩm chất nhà giáo như thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức, có ý thức rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức và hình thành tác phong làm việc khoa học. Tuy nhiên, GVMN chưa đạt được mức tốt các yêu cầu của CNN về tiêu chuẩn phẩm chất nhà giáo phải là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo và tấm gương mẫu mực về phong cách làm việc khoa học… Kết quả trao đổi với các CBQL 13, 14, 15, 16 GV 2,3,4,5 ở một số trường mầm non đều có sự đồng thuận đánh giá những phẩm chất còn hạn chế của một bộ phận GVMN hiện nay là “có tác phong lề lối làm việc chưa khoa học” (CBQL 15, GV


2,3), “còn thụ động theo hướng dẫn của Ban giám hiệu, ngại áp dụng những việc làm mới hay sợ sai, làm việc theo thói quen” (CBQL 13, GV4, 5), “chưa mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm cũng như chưa có nhiều cơ hội hỗ trợ tốt cho đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo, thái độ chăm sóc, giáo dục trẻ chưa nhiệt tình, chưa có sự giao tiếp cởi mở với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh” (CBQL 14). Đặc biệt (CBQL 16) nhận định: “Số giáo viên trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, tiếp cận thông tin nhanh, nhạy bén trong công việc nhưng chưa tạo dựng được phong cách làm việc riêng cho bản thân, sắp xếp công việc chưa hợp lý, chưa mạnh dạn, thiếu khéo léo trong việc trao đổi với phụ huynh học sinh để tuyên truyền những kiến thúc nuôi dạy trẻ theo khoa học, chưa mạnh dạn hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo. Số giáo viên có thâm niên cao, có nhiều kinh nghiệm nhưng lại hay bằng lòng với những gì mình có, it sáng tạo, đổi mới trong công việc nên hiệu quả chưa thực sự chưa được như mong muốn”. Điều này đặt ra cho các trường mầm non vấn đề đào tạo, bồi dưỡng để mỗi GV là một hình mẫu về đạo đức, sự sức ảnh hưởng để chia sẽ, hỗ trợ lẫn nhau trong công tác giáo dục và chăm sóc trẻ.

2.3.2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ‌

Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên mầm non là tổ hợp kiến thức và kĩ năng về khoa học giáo dục mầm non và các khoa học liên quan, bổ trợ. Tiêu chuẩn phát triển chuyên môn, nghiệp vụ đòi hỏi GVMN phải nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm mầm non; thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động nuôi dưỡng, CSGD phát triển toàn diện trẻ em theo chương trình GDMN. Kết quả đánh giá thực trạng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của GVMN thể hiện ở Bảng 2.6.

Bảng 2.6. Đánh giá về năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ GVMN khu vực miền Trung‌

Stt

Nội dung

CBQL

Giáo viên

Sig

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH

1

Phát triển chuyên môn bản

thân

2,63



2,90






1.1

Đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định, tham gia và hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng theo

quy định


3,55


,499


1


4,00


,000


1


,000


1.2.

Thực hiện kế hoạch học tập, bồi dưỡng phù hợp điều kiện bản thân, cập nhật kiến thức, kĩ năng

chăm sóc, giáo dục trẻ


2,40


,490


2


2,56


,497


2


,000


1.3.

Chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn và hỗ trợ đồng nghiệp phát triển

chuyên môn bản thân


1,95


,383


3


2,14


,346


3


,000


2

Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng,

chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển toàn diện trẻ em


2,38




2,44





2.1

Xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ em theo Chương trình GDMN, phù hợp với nhu cầu phát

triển của trẻ em nhóm, lớp


2,75


,538


1


2,56


,497


1


,000


2.2

Chủ động, linh hoạt điều chỉnh kế hoạch CSGD hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ em, phù hợp

với điều kiện thực tiễn


2,15


,361


3


2,26


,439


3


,000


2.3

Tham gia phát triển chương trình giáo dục nhà trường; hỗ trợ đồng nghiệp trong xây dựng kế hoạch CSGD phát triển toàn diện trẻ em,

phù hợp điều kiện thực tiễn


2,25


,535


2


2,52


,500


2


,000

3

Nuôi dưỡng và chăm sóc sức

khỏe trẻ em

2,48



2,47






3.1

Thực hiện kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em nhóm, lớp… theo chương trình

giáo dục mầm non


2,95


,218


1


3,06


,705


1


,000


3.2

Chủ động, linh hoạt thực hiện đổi mới các hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em phù hợp điều kiện thực tiễn

của trường, lớp


2,30


,458


2


2,18


,384


2


,001


3.3

Chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc thực hiện các hoạt động nuôi dưỡng và chăm

sóc trẻ em


2,20


,400


3


2,18


,384


2


,531

4

Giáo dục phát triển toàn diện

trẻ em

2,33



2,57





4.1

Thực hiện kế hoạch giáo dục

trong nhóm, lớp, theo Chương trình giáo dục mầm non


2,80


,400


1


3,56


,497


1


,000


4.2

Chủ động đổi mới phương pháp giáo dục trẻ em, linh hoạt thực hiện các hoạt động giáo dục và điều chỉnh phù hợp điều kiện

thực tiễn của trường, lớp


2,30


,460


2


2,56


,497


2


,000


4.3

Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện và điều chỉnh, đổi mới các hoạt động giáo dục nâng cao chất lượng phát triển toàn diện

trẻ em


1,90


,299


3


1,60


,565


3


,000

5

Quan sát và đánh giá sự phát

2,31



2,33






triển của trẻ em








5.1

Sử dụng phương pháp quan sát

và đánh giá trẻ em

2,90

,435

1

2,70

,699

1

,000


5.2

Chủ động, vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức, công cụ đánh giá khách quan sự

phát triển của trẻ em


2,15


,357


2


2,40


,490


2


,000


5.3

Chia sẻ và hỗ trợ đồng nghiệp về kinh nghiệm vận dụng các phương pháp quan sát, đánh giá sự phát triển của trẻ em; tham gia đánh giá ngoài tại các cơ sở giáo

dục MN


1,90


,299


3


1,90


,299


3


,999

6

Quản lí nhóm, lớp

2,31



2,72





6.1

Thực hiện đúng các yêu cầu về quản lí trẻ em, cơ sở vật chất và hồ sơ sổ sách của nhóm, lớp theo

quy định


2,85


,476


1


3,42


,494


1


,000


6.2

Có sáng kiến trong các hoạt động quản lí nhóm, lớp phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường,

lớp


2,25


,433


2


2,46


,499


2


,000


6.3

Chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong quản lí nhóm, lớp theo quy định và phù hợp với

điều kiện thực tiễn


1,85


,479


3


2,28


,449


3


,000

Điểm trung bình chung

2,41

2,57


Bảng 2.6 cho thấy, CBQL và GV đánh giá tiêu chuẩn phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của GVMN theo các tiêu chí: Phát triển chuyên môn bản thân; xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển toàn diện trẻ em;


nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em; giáo dục phát triển toàn diện trẻ em; quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em; quản lí nhóm, lớp ở mức “đạt” (CBQL=2,41; GV=2,57). Phân tích từng tiêu chí như sau:

* Phát triển chuyên môn bản thân: Tiêu chí này yêu cầu GVMN phải đạt chuẩn về trình độ đào tạo theo qui định, thực hiện kế hoạch tham gia các hoạt động bồi dưỡng và chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp phát triển bản thân. Kết quả đánh giá cho thấy, chỉ số về “Đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định, tham gia và hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng theo quy định” được đánh giá ở mức “tốt” (CBQL=3,55; GV=4,00). Theo quy định thì GVMN phải đạt trình độ tối thiểu là trung cấp sư phạm mầm non, và để đánh giá tốt ở tiêu chí này đòi hỏi giáo viên phải có các chứng chỉ, chứng nhận tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng theo quy định. Đối với chỉ số “Thực hiện kế hoạch học tập, bồi dưỡng phù hợp điều kiện bản thân, cập nhật kiến thức, kĩ năng chăm sóc, giáo dục trẻ” thì có sự khác biệt trong đánh giá khi CBQL đánh giá ở mức “đạt” (ĐTB=2,40), GV đánh giá mức “khá” nhưng ĐTB cũng tiệm cận với mức “đạt” (ĐTB=2,56). Đào tạo, bồi dưỡng nhằm giúp GVMN cập nhật, nâng cao kiến thức, nghiệp vụ về chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Kết quả cho thấy GV đã thực hiện tốt các kế hoạch bồi dưỡng, thực hiện đúng nội dung chương trình bồi dưỡng quy định. Tuy nhiên, chỉ số “Chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn và hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn bản thân” mặc dù đánh giá ở mức “đạt”, nhưng ĐTB khá thấp, tiệm cận mức “chưa đạt” (CBQL=1,95; GV=2,14). Độ lệch chuẩn ở tiêu chí này khá thấp, dao động từ 0,00 đến 0,499 phần nào cho thấy các đánh giá hội tụ quanh giá trị trung bình. Kết quả so sánh ANOVA cho thấy giá trị sig<0,05 cho phép kết luận có sự khác biệt ý nghĩa về ĐTB đánh giá của CBQL và GV, điểm TB chung thể hiện có sự chênh lệch khá lớn (CBQL= 2,63; GV=2,90).

* Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển toàn diện trẻ em: Kết quả đánh giá tiêu chí này cho thấy, GVMN được đánh giá ở mức “khá” ở chỉ số “Xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ em theo Chương trình giáo dục mầm non, phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ em nhóm, lớp” (CBQL= 2,75; GV=2,56). Tuy nhiên, hai chỉ số “Chủ động, linh hoạt điều chỉnh kế hoạch chăm sóc,

Xem tất cả 281 trang.

Ngày đăng: 23/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí