Về Tình Hình Đội Ngũ Giảng Viên Của Nhà Trường

■ Nhiêm vụ, chức năng của trường là:

+ Đào tạo giáo viên dạy ở các Trường Phổ thông cấp 2, Tiểu học, các trường Mầm non.

+ Dạy tiếng Lào cho sinh viên - học sinh người dân tộc thiểu số.

+ Tổ thức cho sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học.

+ Tổ chức cho giảng viên của trường thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thêm về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên cấp 2, tiểu học và giáo viên Mầm non ở địa phương và các tỉnh.

+ Bồi dưỡng NVSP cho giảng viên chưa qua đào tạo về NVSP đang giảng dạy, công tác tại trường.

+ Bồi dưỡng NVSP cho giảng viên tốt nghiệp ở trường CĐSP được giữ lại trường công tác và giảng dạy.

+ Quản lý giảng viên, cán bộ nhân viên, xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng, cơ cấu trình độ , cơ cấu giảng viên, cơ cấu tuổi và giới tại Trường Cao đẳng sư phạm.

+ Tổ chức cho giảng viên và người học tham gia các hoạt động xã hội theo yêu cầu của ngành giáo đục và nhu cầu của xã hội. Nhằm hướng tới các mục tiêu:

- Tạo cho sinh viên học chính trị , tư tưởng tốt, biết hy sinh, có thái độ đúng đắn, có ý thức tổ chức kỷ luật, biết bảo vệ và giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp của địa phương

- Sinh viên có kiến thức SP tốt, có khả năng dạy tốt trong các cấp và mỗi người có thể dạy được tất cả các môn nằm trong chương trình.

- Tạo cho sinh viên dân tộc biết yêu nghề mến trẻ để đáp ứng được giáo viên vùng sâu, vùng xa, có chuẩn mực đạo đức theo yêu cầu của xã hội.

- Tạo cho SVSP biết giá trị của môi trường và có ý thức luôn muốn bảo vệ môi trường xung quanh, địa phương của mình luôn xanh - sạch - đẹp.

- Cải cách và đổi mới HĐ dạy - học trong trường, hợp tác với Sở GD để bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên tiểu học để giúp họ củng cố về cách dạy tin học và các kiến thức nghề khác.

- Nghiên cứu và ủng hộ các chính sách có lợi ích cho xã hội. Hiện nay trường CĐSP Khang Khay đang khẩn trương tiến hành 4 điều thi đấu: so sa ath (sạch sẽ), so sa ngop (an ninh), so sy khieu (xanh cây) và so sa mak khy (đoàn kết).

2.1.2. Về cơ câu tổ chức của nhà trường


Hình 2 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà trường 2 1 3 Về tình hình đội ngũ 1


Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà trường

2.1.3. Về tình hình đội ngũ giảng viên của nhà trường

Bảng 2.1. Thống kê giảng viên trong 5 năm qua


Chỉ tiêu

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Năm

2020

Tổng lao động

Theo giới tính

Nam

138

145

152

158

155

Nữ

74

76

78

80

79


Theo trình độ

Cấp một

0

0

0

0

0

Trung cấp

12

11

9

8

9

Cao đẳng

34

35

25

19

19

Đại học

73

77

92

93

89

Thạc sỹ

19

22

26

38

38

Tiến sỹ

0

0

0

0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

(Nguồn tư phòng tổ chức hành chính)

Trong 5 năm qua, đội ngũ giảng viên của Trường CĐSP Khang Khay có nhiều biến động về số lượng, theo hướng tăng dần trong 4 năm (năm 2016 - 2020), năm học 2018 - 2019 có số lượng giảng viên đông nhất, 158 giảng viên đến năm học 2019 - 2020 giảm xuống còn 155 giảng viên.

Bảng 2.2. Về trình độ học vấn của đội ngũ giảng viên của nhà trường



Khoa, tổ trực thuộc

Tổng số giảng

viên

Trình độ

Tiến sỹ

Thạc sỹ

Đại học

Cao

đẳng

Trung

cấp

SL

Nữ

SL

Nữ

SL

Nữ

SL

Nữ

SL

Nữ

SL

Nữ

Tự nhiên

39

16

0

0

16

7

23

9

0

0

0

0

Xã hội

37

19

0

0

13

8

16

7

8

4

0

0

Ngoại ngữ

24

12

0

0

9

5

15

7

0

0

0

0

Tiểu học và

Mầm non

55

32

0

0

1

1

33

17

15

10

6

4

Tổng số

155

79

0

0

39

21

87

40

23

14

6

4

(Nguồn tư phòng tổ chức hành chính)

Chất lượng đội ngũ giảng viên của trường ở các khoa, ngành đào tạo như khoa Tự nhiên, khoa Xã hội, khoa Ngoại ngữ không còn giảng viên ở trình đội Trung cấp nữa, trình độ Cao đẳng còn 8/100 = 8,00%, số có trình độ Đại học, Thạc sỹ, Tiến sỹ là 92,00%. Như vậy vẫn còn số ít giảng viên chưa đạt chuẩn (Thạc sỹ, Tiến sỹ) là 8, đạt tỷ lệ là 8,00%.3 %; trình độ đào tạo Đại học có 87 giảng viên, tỷ lệ là 56,12%. Ở một bộ phận giảng viên Tiếng Anh, NLCM còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Trên cơ sở phân tích số liệu ở bảng trên, chúng tôi nhận thấy, trình độ đào tạo của giảng viên khoa Ngoại ngữ chưa đồng đều, cần phải được đào tạo, bồi dưỡng thêm.

2.2. Mục đích, nội dung và phương pháp khảo sát

2.2.1. Mục đích khảo sát

Điều tra, khảo sát nhằm thu thập thông tin, số liệu cụ thể, chính xác, đầy đủ về bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng NLCM cho giáo viên Tiếng Anh ở

trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay, trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp quản lý tối ưu, phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trang về NLCM của giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay.

- Thực trang về bồi dưỡng NLCM cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay.

- Thực trang về quản lý bồi dưỡng NLCM cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay.

- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng NLCM cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay.

2.2.3. Phương pháp khảo sát và phương thức xử lý số liệu

2.2.3.1.Phương pháp khảo sát

- Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu như: Điều tra bằng bảng hỏi; phỏng vấn, quan sát, lấy ý kiến chuyên gia…

- Các phiếu hỏi được thiết kế thành 2 mẫu phiếu (Phụ lục):

+ Phụ lục 1: Phiếu khảo sát dành cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay và các trường được khảo sát.

+ Phụ lục 2: Phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý ở ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay và các trường được khảo sát.

- Số khách thể điều tra: 85 người, trong đó có 35 CBQL, 25 giáo viên Tiếng Anh của trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay; Ngoài ra, để có thêm thông tin mang tính khách quan về NLCM của giáo viên Tiếng Anh của Trường, chúng tôi khảo sát 25 giáo viên Tiếng Anh của một số trường THPT là cơ sở tuyển dụng sinh viên của Trường, đồng thời là những cơ sở thực tập sư

phạm cho sinh viên của Trường (Trường THPT Khang Khay, trường THPT Phóeavanh, trường THPT Sybounhueang, trường THPT Phônsavanh).

2.2.3.2. tiêu chí và thang đánh giá

Các câu hỏi điều tra được thiết kế theo 03 phương án lựa chọn với mức điểm đánh giá như sau: Thường xuyên (Ảnh hưởng nhiều; Rất phù hợp; Rất khó khăn; Rất cần thiết; Rất khả thi): 3 điểm; đôi khi (Ảnh hưởng ít; Phù hợp; Khó khăn; Cần thiết; Khả thi): 2 điểm; không thực hiện (Không ảnh hưởng; Không phù hợp; Không khó khăn; Không cần thiết; Không khả thi): 1 điểm.

- Thang đánh giá: Kết quả nghiên cứu được lựa chọn theo 2 cách: Tính điểm trung bình và tính tần suất (%).

- Công cụ để xử lý số liệu trong nghiên cứu thực trạng của luận văn này là

phương pháp tính phân trăm theo công thức:


Trong đó a là số lượng các ý kiến đánh giá về từng mức độ đạt 2

Trong đó:

- a là số lượng các ý kiến đánh giá về từng mức độ đạt được của mỗi tiêu chí tương ứng mỗi mức độ cần đánh giá.

- b tổng số phiếu được phát ra.

phương pháp tính giá trị trung bình có trọng số theo công thức:



n

fixi

n

X j =i 1

f

i 1i

Trong đó:

- j là tiêu chí cần đánh giá;


- x1, x2,..., xn các mức độ được đánh giá đối với một tiêu chí cần đánh giá (có n mức độ được đánh giá, trong trường hợp này n = 3);

- f1, f2,...,fn là số lượng các ý kiến đánh giá về từng mức độ đạt được của


mỗi tiêu chí tương ứng mỗi mức độ cần đánh giá (x1, x2,..., xn ); trung bình.

Dựa vào điểm trung bình, chúng tôi qui ước:


+ Nếu 1,00 ≤ X ≤ 1,67: Mức độ đánh giá thấp;


+ Nếu 1,68 ≤ X ≤ 2,34: Mức độ đánh giá trung bình;


+ Nếu 2,35 ≤ X ≤ 3: Mức độ đánh giá cao.

- Đánh giá theo điểm trung bình được thể hiện theo bảng sau:

Bảng 2.3. Tiêu chí và thang điểm đánh giá

X j là giá trị



Tiêu chí đánh giá

Mức điểm đánh giá

Điểm trung


bình ( X )

Rất quan trọng, thường xuyên, tốt, ảnh

hưởng nhiều, rất cần thiết, rất khả thi.

3

Từ 2,35 - 3

Quan trọng, Đôi khi, đạt, ảnh hưởng, cần

thiết, khả thi.

2

Từ 1,68 - 2,34

Không quan trọng, không thực hiện, chưa

đạt, không sử dung, không ảnh hưởng, không cần thiết, không khả thi.


1


Từ 1 - 1,67


2.3. Kết quả khảo sát thực trạng

2.3.1. Thực trạng về bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay

2.3.1.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay Để khảo sát nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về tầm quan trọng của

của việc bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường

Cao đẳng Sư phạm Khang Khay, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 phụ lục số 1, 2, kết quả được thể hiện ở bảng 2.4.

Bảng 2.4. Nhận thức của các khách thể điều tra về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay


STT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá


Tổng số

điểm


Giá trị TB

Rất quan trọng


Quan trọng

Không quan trọng

SL

%

SL

%

SL

%

1

Giúp giáo viên Tiếng

Anh nâng cao kiến thức chuyên môn


85


100


0


0.00


0


0.00


255


3.00

2

Giúp giáo viên Tiếng Anh hoàn thiện các kỹ năng giảng dạy bộ

môn


71


83.53


14


16.47


0


0.00


241


2.84

3

Giúp giáo Tiếng Anh nâng cao khả năng sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học; ứng dụng công nghệ thông tin

trong dạy học


34


40.00


51


60.00


0


0.00


204


2.40

4

Giúp giáo viên Tiếng Anh đổi mới phương pháp dạy học; phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của sinh viên


73


85.88


12


14.12


0


0.00


243


2.86

5

Giúp giáo viên Tiếng Anh phát triển năng lực nghiệp vụ sư

phạm của bản thân


67


78.82


18


21.18


0


0.00


237


2.79


Trung bình chung

2.77

Bảng 2.4 cho thấy:

Các khách thể điều tra đánh giá chung về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở mức độ đánh giá cao ( X =2.77). Tuy mức điểm đánh giá về các nội dung trong bảng có sự khác nhau đôi chút nhưng không có nội dung nào đạt mức TB và thấp. Các nội dung có điểm đánh giá dao động từ 2,40 đến 3.

Chẳng hạn: “Giúp giáo viên Tiếng Anh nâng cao kiến thức chuyên môn”, điểm trung bình X = 3.00, “Giúp giáo viên Tiếng Anh hoàn thiện các kỹ năng giảng dạy bộ môn” , điểm trung bình X = 2.84, “Giúp giáo Tiếng Anh nâng cao khả năng sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học” , điểm trung bình X = 2.40, “Giúp giáo viên Tiếng Anh đổi mới phương pháp dạy học; phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên” , điểm trung bình X = 2.86, “Giúp giáo viên Tiếng Anh phát triển năng lực nghiệp vụ sư phạm của bản thân” , điểm trung bình X = 2.79.

Kết quả khảo sát cho thấy: Hầu hết CBQL, GV đều nhận thức rõ về tầm

quan trọng của việc bồi dưỡng NLCM cho giáo viên Tiếng Anh. Mặc dầu vậy, khi phỏng vấn trực tiếp một số giáo viên Tiếng Anh khác, vẫn còn số ít giáo viên chưa đánh giá cao về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng. Chẳng hạn, cô giáo P.M ( trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay) cho rằng: “Tôi thấy nhiều khi việc bồi dưỡng không có hiệu quả cao, không đáp ứng được mong muốn của tôi khi đi bồi dưỡng. Tôi muốn học được nhiều điều hơn như thế”…

Những kết quả khảo sát trên là căn cứ thực tiễn để Hiệu trưởng Nhà trường quan tâm hơn đến việc tăng cường bồi dưỡng NLCM cho giáo viên Tiếng Anh, đặc biệt phải quan tâm hơn đến cách thức bồi dưỡng để đem lại hiệu quả cao.

2.3.1.2. Thực trạng về NLCM của giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay

Để khảo sát thực trạng NLCM của GV Tiếng Anh, trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 (Phụ lục 1,2). Kết quả như sau:

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 16/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí