Thực Trạng Phương Thức Phối Hợp Giữa Các Trường Thpt Và Trung Tâm Giáo Dục Nghề Nghiệp - Giáo Dục Thường Xuyên Cấp Tỉnh Trong Bồi Dưỡng Năng Lực

2.3.2.3. Thực trạng phương thức phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Để tìm hiểu thực trạng phương thức phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương đề tài đã tiến hành khảo sát từ câu hỏi 9 - phụ lục 1; 2 và có kết quả như sau:

Bảng 2.9. Thực trạng thực hiện phương thức phối hợp giữa các trường THPT

và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá


Điểm TB


Đạt mức

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

a. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương

Thực hiện theo cơ chế phối hợp được quy định tại các quy chế, quyết định cùng các văn bản pháp

luật liên quan.


52


42,62


48


39,34


16


13,11


6


4,92


3,25


Tốt

Tham mưu với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đảm bảo các điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng GV

theo quy định.


54


44,26


50


40,98


14


11,48


4


9,34


3,28


Tốt

Chỉ đạo, kiểm tra công tác

bồi dưỡng năng lực GV

51

41,80

52

42,62

13

10,66

6

4,92

3,21

Khá

Báo cáo công tác bồi dưỡng năng lực GV, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục về Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND cấp tỉnh theo định kỳ hằng năm

theo quy định.


55


45,08


53


43,44


12


9,84


2


1,64


3,31


Tốt

Trung bình chung

-

-

-

-

-

-

-

-

3,26

Tốt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Phối hợp giữa trường trung học phổ thông với trung tâm bồi dưỡng giáo viên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Hải Dương - 10

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá


Điểm TB


Đạt mức

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

b. Đối với các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Thực hiện theo cơ chế phối hợp được quy định tại các quy chế, quyết định cùng các văn bản pháp

luật liên quan.


49


40,16


50


40,98


17


13,93


6


4,92


3,19


Khá

Hướng dẫn GV, cán bộ quản lý xây dựng kế

hoạch bồi dưỡng năng lực.


53


43,44


52


42,62


12


9,84


5


4,09


3,29


Tốt

Chỉ đạo, kiểm tra công tác thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lựuc của GV

theo thẩm quyền.


49


40,16


50


40,98


15


12,29


8


6,56


3,17


Khá

Tổng hợp, xếp loại kết quả

bồi dưỡng năng lực của GV.

54

44,26

51

41,80

13

10,66

4

3,28

3,30

Tốt

Trung bình chung

-

-

-

-

-

-

-

-

3,24

Khá

c. Đối với Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh

Thực hiện theo cơ chế phối hợp được quy định tại các quy chế, quyết định cùng các văn bản pháp

luật liên quan.


52


42,62


53


43,44


12


9,84


5


4,09


3,24


Khá

Phối hợp thực hiện các hoạt động bồi dưỡng năng lực GV và báo cáo cơ quan quản lý giáo dục cấp trên trực tiếp theo các quy

định hiện hành.


54


44,26


51


41,80


14


11,48


3


2,46


3,26


Tốt

Trung bình chung

-

-

-

-

-

-

-

-

3,25

Tốt


Kết quả khảo sát ỏ bảng 2.9 cho thấy, thực trạng thực hiện phương thức phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường

xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương của từng lực lượng giáo dục khác nhau sẽ có mức độ đánh giá khác nhau. Cụ thể:

Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Hải dương, các nhóm khách thể khảo sát đánh giá hiệu quả thực hiện phương thức phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương của Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương đạt mức “Tốt” với điểm trung bình chung đánh giá là 3,26 điểm. Trong đó, nội dung “Báo cáo công tác bồi dưỡng năng lực GV, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục về Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND cấp tỉnh theo định kỳ hằng năm theo quy định” được đánh giá là nội dung thực hiện đạt hiệu quả cao nhất với điểm trung bình đánh gái là 3,31 điểm, đạt mức “Tốt”. Xếp hạng 2 là nội dung “Tham mưu với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đảm bảo các điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng GV theo quy định” với điểm trung bình đánh giá là 3,28 điểm, đạt mức “Tốt”; xếp hạng 3 là nội dung “Thực hiện theo cơ chế phối hợp được quy định tại các quy chế, quyết định cùng các văn bản pháp luật liên quan” với điểm trung bình đánh giá là 3,25 điểm, đạt mức “Tốt”; xếp hạng 4 là nội dung “Chỉ đạo, kiểm tra công tác bồi dưỡng năng lực GV” với điểm trung bình đánh giá là 3,21 điểm, đạt mức “Khá”.

Đối với các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương, các nhóm khách thể khảo sát đánh giá hiệu quả thực hiện phương thức phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương của các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương đạt mức “Khá” với điểm trung bình đánh giá là 3,24 điểm. Trong đó, được đánh giá có hiệu quả thực hiện cao nhất là nội dung “Tổng hợp, xếp loại kết quả bồi dưỡng năng lực của GV” với điểm trung bình đánh giá là 3,30 điểm, đạt mức “tốt”; xếp hạng 2 là nội dung “Hướng dẫn GV, cán bộ quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực” với điểm trung bình đánh giá là 3,29 điểm, đạt mức “tốt”; xếp hạng 3 là nội dung “Thực hiện theo cơ chế phối hợp được quy định tại các quy chế, quyết định cùng các văn bản pháp luật liên quan” với điểm trung bình đánh giá là 3,19 điểm, đạt mức “Khá”; và xếp hạng 4 là nội dung “Chỉ đạo, kiểm tra công tác thực hiện kế

hoạch bồi dưỡng năng lựuc của GV theo thẩm quyền” với điểm trung bình đánh giá là 3,17 điểm, đạt mức “Khá”.

Đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, các nhóm khách thể khảo sát đánh giá hiệu quả thực hiện phương thức phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương của trung tâm BDGV cấp tỉnh đạt mức “Tốt” với điểm trung bình chung đánh giá là 3,25 điểm.

2.3.2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Để tìm hiểu thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương đề tài đã tiến hành khảo sát từ câu hỏi 10 - phụ lục 1;2 và có kết quả như sau:

Bảng 2.10. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh

trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương



Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá


Điểm TB


Xếp hạng

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn thực hiện việc kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng

năng lực GV


53


43,44


51


41,80


13


10,66


4


3,28


3,26


Tốt

Phân công, phân cấp kiểm tra,

đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV

50

40,98

51

41,80

16

13,11

4

3,28

3,21

Khá

Quy định kênh thông tin chỉ đạo

49

40,16

52

42,62

15

12,29

6

4,92

3,19

Khá











Thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện

kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn


53


43,44


51


41,80


13


10,66


4


3,28


3,23


Khá

Tập hợp thông tin, báo cáo; xử lý

kết quả kịp thời để điều chỉnh kế hoạch nếu thấy cần thiết


51


41,80


50


40,98


14


11,48


7


5,74


3,22


Khá

Trung bình chung

-

-

-

-

-

-

-

-

3,22

Khá

và báo cáo phản hồi

Kết quả đánh giá ở bảng 2.10 cho thấy, thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương được các nhóm khách thể khảo sát đánh giá đạt mức “Khá” với điểm trung bình chung đánh giá là 3,22 điểm. Trong đó:

Được đánh giá có hiệu quả thực hiện cao nhất là nội dung “Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn thực hiện việc kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực GV” với điểm trung bình đánh giá là 3,26 điểm, đạt mức “tốt”. Với 53/122 (43,44%) ý kiến đánh giá đạt mức tốt, 51/122 (41,80%) ý kiến đánh giá ở mức “khá”, 13/122 (10,66%) ý kiến đánh giá ở mức “Trung bình” và 4/122 (3,28%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức “yếu”.

Xếp hạng 2 là nội dung “Thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn” với điểm trung bình đánh giá 3,23 điểm, đạt mức “khá”. Với 53/122 (43,44%) ý kiến đánh giá ở mức “Tốt”, 51/122 (41,80%) ý kiến đánh giá ở mức “khá”, 13/122 (10,66%) ý kiến đánh giá ở mức “Trung bình” và 4/122 (3,28%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức “:yếu”.

Xếp hạng 3 là nội dung “Tập hợp thông tin, báo cáo; xử lý kết quả kịp thời để điều chỉnh kế hoạch nếu thấy cần thiết” với điểm trung bình đánh giá 3,22 điểm. Với 51/122(41,80%) ý kiến đánh giá ở mức “Tốt”, 50/122(40,98%) ý kiến đánh giá ở mức

“khá”, 14/122(11,48%) ý kiến đánh giá ở mức “Trung bình” và 4/122(3,28%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức “:yếu”.

Xếp hạng 4 là nội dung “Phân công, phân cấp kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV” với điểm trung bình đánh giá là 3,21 điểm. Với 50/122(40,98%) ý kiến đánh giá ở mức “Tốt”,51/122(41,80%) ý kiến đánh giá ở mức “khá”, 16/122(13,11%) ý kiến đánh giá ở mức “Trung bình” và 4/122(3,28%) ý kiến đánh giá ở mức “yếu”.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương

2.4.1. Điểm mạnh

Được sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo Sở GD&ĐT và chính quyền địa phương để các nhà CBQL thực hiện các hoạt động bồi dưỡng năng lực GV THPT cũng như hoạt động phối hợp giữa các trường THPT và TTGDTX cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực GV THPT, giúp các hoạt động này ngày càng hiệu quả, bài bản và có chiều sâu hơn.

Bên cạnh đó, các nhà trường THPT đã luôn tạo điều kiện thuận lợi để các GV tham dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao năng lực nghề nghiệp, từ dó nâng cao chất lượng GD trong các nhà trường THPT.

Đa số các CBQL của các TTGDTX cấp tỉnh đã có nhận thức rõ ràng và sâu sắc về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực GV cũng như hoạt động phối hợp giữa các trường THPT với TTGDTX cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực GV THPT.

2.4.2. Điểm yếu

- Điểm yếu của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên

+) Nội dung chương trình bồi dưỡng thiếu hệ thống và tính thức tiễn, còn “đóng” bắt buộc với tất cả đối tượng bồi dưỡng. Các địa phương chưa chủ động xây dựng được các nội dung bồi dưỡng phù hợp, đặc biệt là các chương trình về phát triển giáo dục THPT địa phương.

+) Hình thức bồi dưỡng chủ yếu vẫn là tập trung nghe giảng với số lượng lớn học viên. PPBD chủ yếu vẫn là thuyết trình, nguyên nhân chính vẫn là việc chậm đổi

mới PPDH từ giảng viên và giáo viên và chính từ tư duy của CBQL. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng còn thiếu hiệu quả.

+) Phương pháp bồi dưỡng chủ yếu là phương pháp truyền thống, chưa đáp ứng được nhu cầu tiếp cận các phương pháp dạy học và trang bị hiện đại nên hiệu quả bồi dưỡng chưa cao.

+) Việc cung cấp tài liệu chuyên môn cho GV tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng và tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức về tin học và ngoại ngữ cho GV chưa được thực hiện thường xuyên.

+) Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đạt được qua hoạt động bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá điều kiện CSVC và các nguồn lực phụ vụ cho hoạt động động bồi dưỡng GV do Sở GD&ĐT tổ chức chưa được thực hiện thường xuyên.

- Điểm yếu của trường THPT

+) Một bộ phận CBQL và GV chưa nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng.

+) Ý thức tự bồi dưỡng chưa cao, có tư tưởng thỏa mãn, ngại khó khi tham gia các lớp bồi dưỡng, nhất là các lớp bồi dưỡng về ngoại ngữ và tin học.

+) Việc bồi dưỡng GV phụ thuộc hoàn toàn vào kế hoạch của Sở GD&ĐT.

2.4.3. Nguyên nhân

Công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong đội ngũ CBGV, GV, NV các trường THPT và TTGDTX cấp tỉnh đôi lúc vẫn chưa được coi trọng, ít hiệu quả.

Nội dung chương trình, phương pháp và hình thức bồi dưỡng chưa được chú trọng, cải tiến để đáp ứng và bắt kịp yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông.

Cơ chế phối hợp hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên chưa thực sự đồng bộ.


Kết luận chương 2


Thông qua việc tổng hợp và phân tích kết quả khảo sát thực trạng phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương, chúng tôi nhận thấy công tác bồi dưỡng GV THPT cũng như công tác phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực rõ rệt và đáng ghi nhận. Trong đó, Đa số các CBQL của các trường THPT và TTGDTX cấp tỉnh đã có nhận thức rõ ràng và sâu sắc về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực GV cũng như hoạt động phối hợp giữa các trường THPT với TTGDTX cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực GV THPT. Bên cạnh đó, các nhà trường THPT đã luôn tạo điều kiện thuận lợi để các GV tham dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao năng lực nghề nghiệp, từ dó nâng cao chất lượng GD trong các nhà trường THPT.

Tuy nhiên, bên cạnh những hiệu quả và chuyển biến tích cực trong công tác phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương vẫn còn những hạn chế, yếu kém cần khắc phục. Những điểm hạn chế, yếu kém trong công tác phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương kế đến như: Nội dung chương trình bồi dưỡng thiếu hệ thống và tính thực tiễn, còn “đóng” bắt buộc với tất cả đối tượng bồi dưỡng. Các địa phương chưa chủ động xây dựng được các nội dung bồi dưỡng phù hợp, đặc biệt là các chương trình về phát triển giáo dục THPT địa phương. Hình thức bồi dưỡng chủ yếu vẫn là tập trung nghe giảng với số lượng lớn học viên. PPBD chủ yếu vẫn là thuyết trình, nguyên nhân chính vẫn là

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/06/2023