Nội dung “Bồi dưỡng tư tưởng chính trị của GV THPT” được các nhóm khách thể khảo sát đánh giá là nội dung thực hiện đạt hiệu quả cao nhất với điểm trung bình đánh giá là 3,27 điểm, đạt mức “Tốt”. Với 55/122(45,08%) khách thể khảo sát đánh giá mức độ thực hiện ở mức “Tốt”, 40/122(32,79%) khách thể kháo sát đánh giá ở mức độ “Khá”. Trong khi đó, có 18/122(14,75%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Trung bình” và 9/300(7,37%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức độ “Yếu”.
Xếp hạng 2 là nội dung “Bồi dưỡng năng lực, phẩm chất sư phạm của GV THPT” với điểm trung bình đánh giá là 3,22 điểm, đạt mức “Khá”. Với 50/122(40,98%) khách thể khảo sát đánh giá mức độ thực hiện ở mức “Tốt”, 42/122(34,433%) khách thể kháo sát đánh giá ở mức độ “Khá”. Trong khi đó, có 19/122(15,57%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Trung bình” và 11/122(9,02%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức độ “Yếu”.
Xếp hạng 3 là nội dung “Bồi dưỡng kỹ năng hoạt động xã hội cho giáo viên THPT” với điểm trung bình đánh giá là 3,21 điểm, đạt mức “Khá”. Với 51/122(41,80%) khách thể khảo sát đánh giá mức độ thực hiện ở mức “Tốt”, 46/122(37,71%) khách thể kháo sát đánh giá ở mức độ “Khá”. Trong khi đó, có 21/122(17,21%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Trung bình” và 4/122(3,28%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức độ “Yếu”.
Xếp hạng 4 là nội dung “Bồi dưỡng kỹ năng hướng dẫn tư vấn học sinh THPT trong học tập, sinh hoạt” với điểm trung bình đánh giá là 3,19 điểm, đạt mức “Khá”. Với 49/122(40,16%) khách thể khảo sát đánh giá mức độ thực hiện ở mức “Tốt”, 45/122(36,89%) khách thể kháo sát đánh giá ở mức độ “Khá”. Trong khi đó, có 21/122(17,21%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Trung bình” và 7/122(5,74%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức độ “Yếu”.
Xếp hạng 5 là nội dung “Bồi dưỡng về đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp bộ môn” với điểm trung bình đánh giá là 3,17 điểm, đạt mức “Khá”. Với 47/122(38,52%) khách thể khảo sát đánh giá mức độ thực hiện ở mức “Tốt”, 44/122(36,07%) khách thể kháo sát đánh giá ở mức độ “Khá”. Trong khi đó, có 20/122(16,39%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Trung bình” và 11/122(9,02%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức độ “Yếu”.
Xếp hạng 6 là nội dung “Bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học và những kiến thức khoa học kỹ thuật, văn háo xã hội có liên quan đến hoạt động giảng dạy” với điểm
trung bình đánh giá là 3,15 điểm, đạt mức “Khá”. Với 45/122(36,89%) khách thể khảo sát đánh giá mức độ thực hiện ở mức “Tốt”, 45/122(36,89%) khách thể kháo sát đánh giá ở mức độ “Khá”. Trong khi đó, có 20/122(16,39%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Trung bình” và 12/122(9,84%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức độ “Yếu”.
Để kiểm chứng thông tin trên về thực trạng bồi dưỡng năng lực cho giáo viên THPT ở trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Hải Dương tác giả đã tiến hành phỏng vấn cô V.T.T(trường THPT Bình Giang) và thầy V.V.H (trường THPT Đường An) thì được biết nội dung bồi dưỡng chủ yếu tập trung phát triển năng lực dạy học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới; bồi dưỡng kĩ năng dạy học tích hợp, dạy học theo chủ đề. Ngoài ra các nội dung năng lực khác còn ít được đề cập.
iii). Thực trạng về phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên Trung học phổ thông ở trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Hải Dương
Để tìm hiểu thực trạng về phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên Trung học phổ thông ở trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Hải Dương đề tài đã tiến hành khảo sát từ câu hỏi 5 - phụ lục 1;2 và có kết quả như sau:
Bảng 2.5. Thực trạng thực hiện phương pháp bồi dưỡng năng lực
cho giáo viên Trung học phổ thông ở trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Hải Dương
Mức độ đánh giá | Điểm TB | Đạt mức | ||||||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | |||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | |||
Phương pháp thuyết trình | 54 | 44,26 | 46 | 37,71 | 15 | 12,29 | 7 | 5,74 | 3,25 | Tốt |
Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm) | 57 | 46,72 | 47 | 38,52 | 13 | 10,66 | 5 | 4,009 | 3,31 | Tốt |
Phương pháp quan sát thực tế | 55 | 45,08 | 46 | 37,71 | 14 | 11,47 | 7 | 5,74 | 3,26 | Tốt |
Phương pháp giảng dạy thực hành | 56 | 45,91 | 45 | 36,89 | 15 | 12,29 | 6 | 4,92 | 3,27 | Tốt |
Phương pháp tư vấn | 59 | 48,36 | 48 | 38,34 | 11 | 9,02 | 4 | 3,28 | 3,34 | Tốt |
Trung bình chung | - | - | - | - | - | - | - | - | 3,29 | Tốt |
Có thể bạn quan tâm!
- Nguyên Tắc Đảm Bảo Phát Tối Đa Huy Hiệu Quả Bồi Dưỡng Trên Cơ Sở Điều Kiện Hiện Có
- Kiểm Tra, Đánh Giá Hoạt Động Phối Hợp Giữa Các Trường Trung Học Phổ Thông Với Trung Tâm Giáo Dục Nghề Nghiệp - Giáo Dục Thường Xuyên Cấp Tỉnh
- Phương Pháp Thu Thập, Xử Lý Và Đánh Giá Kết Quả Khảo Sát
- Thực Trạng Phương Thức Phối Hợp Giữa Các Trường Thpt Và Trung Tâm Giáo Dục Nghề Nghiệp - Giáo Dục Thường Xuyên Cấp Tỉnh Trong Bồi Dưỡng Năng Lực
- Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Phối Hợp Giữa Trường Thpt Với Trung Tâm Giáo Dục Nghề Nghiệp - Giáo Dục Thường Xuyên Trong Bồi Dưỡng Năng Lực
- Biện Pháp 3: Tăng Cường Phối Hợp Thực Hiện Công Tác Tự Kiểm Tra, Đánh Giá Hoạt Động Bồi Dưỡng Gv Giữa Trường Thpt Với Trung Tâm Giáo Dục Nghề
Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.
Kết quả khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy, thực trạng thực hiện phương pháp bồi dưỡng năng lực GV THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương được các nhóm khách thể khảo sát đánh giá đạt mức “Tốt” với điểm trung bình chung đánh giá là 3,29 điểm. Trong đó:
“Phương pháp tư vấn” được đánh giá là phương pháp thực hiện đạt hiệu quả cáo nhất với điểm trung bình đánh giá là 3,34 điểm, đạt mức “Tốt”. Trong đó, có 59/122(48,36%) ý kiến đánh giá đạt mức “Tốt”, 48/122(38,34%) ý kiến đánh giá đạt mức “Khá”. Trong khi đó, có 11/122(9,02%) ý kiến đánh giá đạt mức “Trung bình” và 4/122(3,28%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức “Yếu”.
Xếp hạng 2 là “Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm)” với điểm trung bình đánh giá là 3,31 điểm, đạt mức “Tốt”. Trong đó, có 57/122(46,72%) ý kiến đánh giá ở mức “Tốt”, 47/122(38,52%) ý kiến đánh giá đạt mức “Khá”. Trong khi đó, có 13/122(10,66%) ý kiến đánh giá đạt mức “Trung bình” và 5/122(4,09%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức “Yếu”.
Xếp hạng 3 là “Phương pháp giảng dạy thực hành” với điểm trung bình đánh giá là 3,27 điểm, đạt mức “Tốt”. Trong đó, có 56/122(45,91%) ý kiến đánh giá ở mức “Tốt”, 45/122(36,89%) ý kiến đánh giá đạt mức “Khá”. Trong khi đó, có 15/122(12,29%) ý kiến đánh giá đạt mức “Trung bình” và 6/122(4,92%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức “Yếu”.
Xếp hạng 4 là “Phương pháp quan sát thực tế” với điểm trung bình đánh giá là 3,25 điểm, đạt mức “Tốt”. Trong đó, có 54/122 (44,26%) ý kiến đánh giá ở mức “Tốt”, 46/122 (37,71%) ý kiến đánh giá đạt mức “Khá”. Trong khi đó, có 15/122 (12,29%) ý kiến đánh giá đạt mức “Trung bình” và 7/122 (5,74%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức “Yếu”.
Để kiểm chứng thông tin trên về thực trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên THPT ở trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Hải Dương tác giả đã tiến hành phỏng vấn cô N.T.H (trường THPT Bình Giang) và thầy N.V.K (trường THPT Đường An) thì được biết: Hầu hết các phương pháp bồi dưỡng vẫn là thuyết trình, thảo luận nhóm. Phương pháp thực hành, trải nghiệm chưa được thực hiện.
iv) Thực trạng về hình thức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Để tìm hiểu thực trạng về hình thức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Hải Dương đề tài đã tiến hành khảo sát từ câu hỏi 6 - phụ lục 1; 2 và có kết quả như sau:
Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện hình thức bồi dưỡng năng lực cho GV THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Mức độ đánh giá | Điểm TB | Xếp hạng | ||||||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | |||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | |||
Bồi dưỡng tập trung | 48 | 39,34 | 45 | 36,88 | 23 | 18,85 | 6 | 4,92 | 3,14 | Khá |
Bồi dưỡng tại chỗ | 50 | 40,98 | 45 | 36,88 | 25 | 20,49 | 2 | 1,64 | 3,17 | Khá |
Bồi dưỡng từ xa | 51 | 41,80 | 46 | 37,71 | 25 | 20,49 | 0 | - | 3,21 | Khá |
Trung bình chung | - | - | - | - | - | - | - | - | 3,17 | Khá |
Kết quả khảo sát ở bảng 2.6 cho thấy, thực trạng thực hiện hình thức bồi dưỡng năng lực Gv trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay được các nhóm khách thể khảo sát đánh giá đạt mức “Khá” với điểm trung bình chung đánh giá là 3,17 điểm. Trong đó:
Xếp hạng 1 là hình thức “Bồi dưỡng từ xa” với điểm trung bình đánh giá là 3,21 điểm, đạt mức “Khá”. Với 51/122(41,80%) ý kiến đánh giá đạt mức “Tốt”, 46/122(37,71%) ý kiến đánh giá ở mức “Khá”. Trong khi đó, có 25/122(6%) ý kiến đánh giá còn lại đạt mức “Trung bình”.
Xếp hạng 2 là hình thức “Bồi dưỡng tại chỗ” với điểm trung bình đánh giá là 3,17 điểm, đạt mức “Khá”. Với 50/122(40,98%) ý kiến đánh giá đạt mức “Tốt”, 45/122(36,88%) ý kiến đánh giá ở mức “Khá”. Trong khi đó, có 25/122(20,49%) ý kiến đánh giá đạt mức “Trung bình” và 2/122(1,64%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức “Yếu”.
Xếp hạng 3 là hình thức “Bồi dưỡng tập trung” với điểm trung bình đánh giá là 3,14 điểm, đạt mức “Khá”. Với 48/122(39,34%) %) ý kiến đánh giá đạt mức “Tốt”, 45/122(36,88%) ý kiến đánh giá ở mức “Khá”. Trong khi đó, có
23/122(18,85%) ý kiến đánh giá đạt mức “Trung bình” và 6/122(4,92%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức “Yếu”.
Từ những kết quả khảo sát trên cho thấy sự phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương mang lại nhiều hiệu quả nhưng cũng còn những hạn chế nhất định.
2.3.2. Thực trạng phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương
2.3.2.1. Thực trạng nguyên tắc phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Để tìm hiểu thực trạng nguyên tắc phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương đề tài đã tiến hành khảo sát từ câu hỏi 7 - phụ lục 1;2 và có kết quả như sau:
Bảng 2.7. Thực trạng thực hiện nguyên tắc phối hợp giữa các trường THPT
và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Mức độ đánh giá | Điểm TB | ||||||||
Rất hiệu quả | Hiệu quả | Ít hiệu quả | Không hiệu quả | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
Nguyên tắc đảm bảo phát huy tối đa hiệu quả bồi dưỡng trên cơ sở điều kiện hiện có | 46 | 37,71 | 47 | 38,52 | 20 | 16,39 | 9 | 7,37 | 3,11 |
Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hòa giữa các bên liên quan | 53 | 43,44 | 52 | 42,62 | 13 | 10,66 | 4 | 3,28 | 3,26 |
Nguyên tắc đảm bảo mục đích của hoạt động phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm bồi dưỡng năng lực giáo viên cấp tỉnh trong bồi dưỡng | 49 | 40,16 | 50 | 40,98 | 16 | 13,11 | 7 | 5,74 | 3,20 |
Trung bình chung | - | - | - | - | - | - | - | - | 3,19 |
năng lực GV
Kết quả đánh giá ở bảng 2.7 cho thấy, thực trạng thực hiện nguyên tắc phối hợp giữaác trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực GV trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay được đánh giá là hoạt động “Hiệu quả” với điểm trung bình chung đánh giá là 3,19 điểm. Trong đó:
Nguyên tắc “Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hòa giữa các bên liên quan” được đánh giá là nguyên tắc thực hiện đạt hiệu quả cao nhất với điểm trung bình đánh giá là 3,26 điểm, đạt mức “Rất hiệu quả”. Có 53/122(43,44%) ý kiến đánh giá đạt mức “Rất hiệu quả”, 52/122(42,62%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Hiệu quả”. Trong khi đó, có 13/122(10,66%) ý kiến đánh giá cho rằng nguyên tắc trên thực hiện “Ít hiệu quả” và 4/122(3,28%) khách thể đánh giá còn lại “không hiệu quả”.
Xếp hạng 2 là nguyên tắc “Nguyên tắc đảm bảo mục đích của hoạt động phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm bồi dưỡng năng lực giáo viên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực GV” với điểm trung bình đánh giá là 3,20 điểm, đạt mức “Hiệu quả”. Có 49/122(40,16%) ý kiến đánh giá đạt mức “Rất hiệu quả”, 50/122(40,98%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Hiệu quả”. Trong khi đó, có 16/122(13,11%) ý kiến đánh giá cho rằng nguyên tắc trên thực hiện “Ít hiệu quả” và 7/122(5,74%) khách thể đánh giá còn lại “không hiệu quả”.
Xếp hạng 3 là nguyên tắc “Nguyên tắc đảm bảo phát tối đa huy hiệu quả bồi dưỡng trên cơ sở điều kiện hiện có” với điểm trung bình đánh giá là 3,11 điểm, đạt mức “Hiệu quả”. Trong đó có 46/122(37,71%) ý kiến đánh giá đạt mức “Rất hiệu quả”, 47/122(38,52%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Hiệu quả”. Trong khi đó, có 20/122(16,39%) ý kiến đánh giá cho rằng nguyên tắc trên thực hiện “Ít hiệu quả” và 7/122(5,74%) khách thể đánh gái còn lại “không hiệu quả”.
Để nắm bắt thêm được thực trạng nguyên tắc phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương,chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn cô giáo V.T.T giáo viên trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương với câu hỏi là:" Thực trạng nguyên tắc phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp
- giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay như thế nào"?
Câu trả lời mà chúng tôi nhận được là: "Nguyên tắc phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay mang lại hiệu quả tương đối tốt. Tuy nhiên do các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh còn thiếu về phương tiện dạy học, cơ sở vật chất nên kết quả còn chưa tương xứng với thực tế".
Kết quả đánh giá ở bảng 2.7 và kết quả phỏng vấn cho thấy, thực trạng thực hiện nguyên tắc phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực GV trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay được đánh giá là hoạt động “Hiệu quả”.
2.3.2.2. Thực trạng nội dung phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Để tìm hiểu thực trạng nội dung phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương đề tài đã tiến hành khảo sát từ câu hỏi 8 - phụ lục 1; 2 và có kết quả như sau:
Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện nội dung phối hợp giữa các trường THPT
và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Mức độ đánh giá | Điểm TB | Đạt mức | ||||||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | |||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | |||
Xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho từng đơn vị phối hợp với chức năng, nhiệm vụ | 53 | 43,44 | 51 | 41,80 | 12 | 9,84 | 6 | 4,92 | 3,28 | Tốt |
Tham gia các nhiệm vụ được phân công, chịu sự điều phối của đơn vị chủ trì | 51 | 41,80 | 50 | 40,98 | 15 | 12,29 | 6 | 4,92 | 3,20 | Khá |
Chủ động chia sẻ thông tin trong quá trình bồi dưỡng và báo cáo kết quả phối hợp đột xuất và định kỳ | 52 | 42,62 | 50 | 40,98 | 13 | 10,66 | 7 | 5,74 | 3,25 | Tốt |
Phối hợp tổ chức đánh giá | 49 | 40,16 | 52 | 42,62 | 14 | 11,47 | 7 | 5,74 | 3,19 | Khá |
Trung bình chung | - | - | - | - | - | - | - | - | 3,23 | Khá |
kết quả hoạt động bồi
Kết quả đánh giá ở bảng 2.8 cho thấy, thực trạng thực hiện nội dung phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay được các nhóm khách thể khảo sát đánh giá với điểm trung bình chung đánh giá là 3,23 điểm, đạt mức “Khá”. Trong đó:
Nội dung “Xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho từng đơn vị phối hợp với chức năng, nhiệm vụ” được các nhóm khách thể khảo sát đánh giá có mức độ thực hiện với hiệu quả cao nhất với điểm trung bình đánh giá là 3,28 điểm, đạt mức “Tốt”. Trong đó, có 53/122(43,44%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Tốt”, 51/122(41,80%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Khá”. Trong đó, có 12/122(9,84%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Trung bình” và 6/122(4,92%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức độ “Yếu”.
Xếp hạng 2 là nội dung “Chủ động chia sẻ thông tin trong quá trình bồi dưỡng và báo cáo kết quả phối hợp đột xuất và định kỳ” với điểm trung bình đánh giá là 3,25 điểm, đạt mức “Tốt”. Trong đó, có 52/122 (42,62%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Tốt”, 50/122 (40,98%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Khá”. Trong đó, có 13/122 (10,66%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Trung bình” và 7/122 (5,74%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức độ “Yếu”.
Xếp hạng 3 là nội dung “Tham gia các nhiệm vụ được phân công, chịu sự điều phối của đơn vị chủ trì” với điểm trung bình đánh giá là 3,20 điểm, đạt mức “Khá”. Trong đó, có 51/122 (41,80%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Tốt”, 50/122 (40,98%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Khá”. Trong đó, có 15/122 (12,29%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Trung bình” và 6/122 (4,92%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức độ “Yếu”.
Xếp hạng 4 là nội dung “Phối hợp tổ chức đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng năng lực GV” với điểm trung bình đánh giá là 3,19 điểm, đạt mức “Khá”. Trong đó, có 49/122 (40,16%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Tốt”, 52/122 (42,62%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Khá”. Trong đó, có 14/122 (11,47%) ý kiến đánh giá ở mức độ “Trung bình” và 7/122 (5,74%) ý kiến đánh giá còn lại ở mức độ “Yếu”.